• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 3: Viết vào chỗ chấm ( theo mẫu) - Củng cố cách xác định giá trị của chữ số.

Bài 4. Đố vui:

Viết chữ số thích hợp vào ô trống sao cho:

3. Củng cố - dặn dò: 2’

- Gv khắc sâu kiến thức của tiết học.

Số 59 482 117 920 365 781 G trị

của chữ số 9

9 000000 900 000000

Viết Đọc

2 000 000 000 Hai nghìn triệu, hay hai tỉ 6 000 000 000 Sau nghìn triệu hay sáu tỉ 450 000 000 000 Bốn trăm năm mươi nghìn

triệu hay bốn trăm năm mươi tỉ

78 000 000 000 Bảy mươi tám nghìn triệu hay bảy mươi tám tỉ

- HĐ cá nhân

- Làm bài báo cáo kết quả.

Khoa học

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu mục đích, yêu cầu.

2. Các hoạt động: (20’) Hoạt động 1

- Tổ chức thi kể tên các thức ăn chứa vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ

Bước 1: Tổ chửc và hướng dẫn

- GV hướng dẫn HS hoàn thiện bảng sau

Bước 2: Trình bày

- GV nhận xét, tuyên dương.

Hoạt động 2:

- Thảo luận về vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước.

Mục tiêu: Nêu được vai trò của các chất nêu trên.

Bước 1: Thảo luận vai trò của vitamin.

- Kể tên một số vitamin mà em biết.

- Nêu vai trò của vitamin

- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vitamin. Ví dụ?

Bước 2: Thảo luận vai trò chất khoáng

- Kể tên các chất khoáng mà em biết.

Nêu vai trò của chất đó

- Vai trò của chất khoáng đối với cơ thể?

Bước 3: Thảo luận vai trò của chất xơ

- Tại sao phải ăn các thức ăn có chất

- Chia lớp làm 4 nhóm Tên

thức ăn

NG động vật

NG TV

Chứa vitamin

Chứa khoáng

Chứa chất Rau

cải

+ + + +

Chuối + + + +

Sữa + + + +

Cá + + +

Bưởi + + + +

- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ.

- Các nhóm trình bày kết quả và tự đánh giá so sánh với nhóm khác

- Vitamin A ,B , C , D , E , K …

- Vitamin A: Thiếu sẽ bị khô mắt, quáng gà.

- Vitamin D: Còi xương, ỉa chảy - Vitamin C: Chảy máu chân răng.

- Cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động

- Chất khoáng: sắt, can xi. Thiếu sắt gây thiếu máu, thiếu can xi; ảnh hưởng hoạt động của tim, loãng xương.

- Tạo ra các men thực vật tham gia vào điều khiển các hoạt động cơ thể.

xơ?

- Hằng ngày ta cần uống khoảng bao nhiêu nước?

- GV nhận xét, bổ sung 3. Củng cố, dặn dò:

- Nêu vai trò của các thức ăn chứa vitamin đối với cơ thể

- Dặn HS về nhà học thuộc bài, xem

- Giúp cơ thể thải các chất cặn bã.

- Khoảng 2 lít nước.

- 2 HS nêu

TH Tiếng Việt

TIẾNG HÁT BUỔI SỚM MAI (tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Giúp HS rèn kỹ năng đọc và cảm thụ bài Tiếng hát buổi sớm mai và củng cố kiến thức về dấu hai chấm , củng cố cách tả ngoại hình nhân vật .

2.Kĩ năng

- Rèn kỹ năng đọc và cảm thụ 3. Thái độ: Yêu thích môn học

- GD HS biết cách lắng nghe người khác để hiểu nhau.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập Thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

I.Giới thiệu bài: 2’

- Nêu mục tiêu tiết học II. Bài mới; 35’

1. Luyện đọc - Gv chia đoạn:

+ Đoạn 1 từ đầu đến bướm bay dập dờn

+ Đoạn 2 là đoạn còn lại

- Yêu cầu hs đọc nối tiếp 2 lần + Lần 1 sửa phát âm cho hs

+ Lần 2 hướng dẫn đọc đúng giọng đọc của nhân vật

- Yêu cầu hs luyện đọc trong nhóm đôi - Tổ chức thi đọc

- Nhận xét tuyên dương hs đọc tốt 2. Tìm hiểu nội dung

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng + Bài tập yêu cầu làm gì?

- Hs lắng nghe

- Hs đọc nối tiếp

- Luyện đọc trong nhóm đôi - Thi đọc, dưới theo dõi nhận xét

- 2 hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu hs làm bài cá nhân - Gọi hs nối tiếp nêu câu trả lời

- Nhận xét, chốt đáp án đúng Bài 3 :

+ Bài tập y/c gì?

- Gọi HS lên bảng làm, nhận xét, chốt lại

Đáp án: a)-2; b)-3;c)-1.

C. Củng cố - Dặn dò:3’

- Ý nghĩa của câu truyện là gì?

- Nhận xét tiết học

- Hs làm bài vào vở - Hs nối tiếp trả lời Đáp án:

a) Bạn có thích bài hát của tôi không b) Đó là tôi ( chúng tôi ) hát đấy chứ c) Vì chúng không biết lắng nghe

nhau

d) Hãy biết lắng nghe để hiểu nhau e) Hai từ: Đố là các từ mặt trời, mỉm

cười

- Nhận xét, sửa sai

- HS đọc thầm và nêu yêu cầu

- Lớp làm vào vở, 1 hs làm bảng phụ

- Hs nêu theo suy nghĩ

Ngày soạn: 23/9/2018

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 28 tháng 9 năm 2018 Tập làm văn TIẾT 6: VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hs nắm chắc hơn so với lớp 3 mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.

3. Thái độ: chân thành.

* Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:

- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp - Tìm kiếm và xử lí thông tin.

- Tư duy sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết đề văn.

- VBT

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của Hs

A. Kiểm tra bài cũ:5’

- Gọi 1 HS trả lời câu hỏi : Cần kể lại lời - 1 HS trả lời câu hỏi.

nói, ý nghĩ của nhân vật để làm gì ? - Gọi 2 HS đọc bài làm bài 1, 2.

- Nhận xét từng HS.

B. Bài mới:32’

1. Giới thiệu bài :

+ Khi muốn liên lạc với người thân ở xa, chúng ta làm cách nào ?

- Vậy viết một bức thư cần xưng hô như thế nào và cần chú ý những điều gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này .

2. Ví dụ:

- Yêu cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :

+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ?

+ Theo em, người ta viết thư để làm gì ?

+ Đầu thư bạn Lương viết gì ?

+ Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương của Hồng như thế nào ?

+ Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì ?

+ Theo em, nội dung bức thư cần có những gì ?

+ Qua bức thư, em nhận xét gì về phần Mở đầu và phần Kết thúc ?

3.Ghi nhớ:

- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc.

4. Luyện tập:

- 2 HS đọc.

- Lắng nghe .

+ Khi muốn liên lạc với người thân ở xa, chúng ta có thể gọi điện, viết thư.

- 1 HS đọc thành tiếng. Lớp theo dõi - HS trả lời.

+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát không gì bù đắp nổi .

+ Để thăm hỏi, động viên nhau, để thông báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm .

+ Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng.

+ Lương thông cảm, sẻ chia hoàn cảnh, nỗi đau của Hồng và bà con địa phương.

+ Lương báo tin về sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt : quyên góp ủng hộ. Lương gửi cho Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm.

+ Nội dung bức thư cần :

. Nêu lí do và mục đích viết thư . . Thăm hỏi người nhận thư .

. Thông báo tình hình người viết thư.

. Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm.

+ Phần Mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi.

+ Phần Kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn.

- 3 HS đọc thành tiếng.

* Tìm hiểu đề

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Gạch chân dưới những từ: viết thư, trường khác, để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em

- Yêu cầu HS trao đổi, viết vào phiếu nội dung cần trình bày

- Gọi HS trình bày

- Nhận xét để hoàn thành phiếu đúng:

+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai ? + Mục đích viết thư là gì ?

+Thư viết cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào ?

+ Cần thăm hỏi bạn những gì ?

+ Em cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, trường mình ?

+ Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì?

* Viết thư

- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư .

- Yêu cầu HS viết bài. Nhắc HS dùng những từ ngữ thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành.

- Gọi HS đọc lá thư mình viết.

- Nhận xét HS viết tốt.

C.Củng cố, dặn dò:3’

*KNS: Khi viết thư cho ai đó các em cần dùng những từ ngữ và cách xưng hô ntn?

- GV nhận xét chung giờ học.

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.

Đề bài: Em viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.

- Thảo luận cặp đôi hoàn thành nội dung.

- Các nhóm hoàn thành trước dán phiếu lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+ Viết thư cho một bạn trường khác.

+ xưng bạn – mình, cậu – tớ

+ Hỏi thăm sức khỏe, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn.

+ Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, văn nghệ, tham quan, thầy cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của trường, lớp em.

+ Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn thư sau.

- HS suy nghĩ và viết ra nháp.

- Viết bài.

- 3 HS đọc.

- HS xung phong TL.

Toán

TIẾT 15: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN