• Không có kết quả nào được tìm thấy

Suất điện động cảm ứng trong mạch điện kớn:

Trong tài liệu Toàn bộ bài tập Vật Lí 11 (Trang 30-35)

C. Phụ thuộc vào độ lớn và dấu của điện tích hạt chuyển động trong từ trường D.Vuông góc với véctơ cảm ứng từ

2. Suất điện động cảm ứng trong mạch điện kớn:

ec t



 độ lớn

e

c

t

  

- Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện một dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện t-ợng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín gọi là hiện t-ợng cảm ứng điện từ.

-Định luật Len-xơ: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ tr-ờng do nó sinh ra có tác dụng chống lại sự biến thiên từ thông đã sinh ra nó.

Định luật Len-xơ có thể diễn đạt theo cách sau:

Khi từ thông qua mạch điện kín biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì thì từ tr-ờng sinh ra bởi dòng điện cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên Hiện t-ợng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch biến thiên.

- Độ lớn suất điện động cảm ứng trong một đoạn dõy chuyển động: ec = Bvlsinθ

-Dòng Fu-cô là dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các vật dẫn (chẳng hạn, một khối kim loại) khi chúng chuyển động trong một từ tr-ờng hoặc đ-ợc đặt trong một từ tr-ờng biến thiên theo thời gian.

- Suất điện động tự cảm:

t L I ec

 

 Hệ số tỉ lệ L gọi là độ tự cảm, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích th-ớc của mạch.

 Trong hệ SI, c-ờng độ dòng điện i đo bằng A, từ thông  đo bằng Wb, độ tự cảm đo bằng henri (H).

 Năng l-ợng đ-ợc tích luỹ trong ống dây tự cảm khi có dòng điện chạy qua chính là năng l-ợng của từ tr-ờng tồn tại trong ống dây.

 Ng-ời ta đã chứng minh đ-ợc rằng từ tr-ờng trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua và mọi từ tr-ờng đều mang năng l-ợng.

Bài 23. Từ thụng – Cảm ứng từ 5.1. Vộc tơ phỏp tuyến của diện tớch S là vộc tơ

A. cú độ lớn bằng 1 đơn vị và cú phương vuụng gúc với diện tớch đó cho.

B. cú độ lớn bằng 1 đơn vị và song song với diện tớch đó cho.

C. cú độ lớn bằng 1 đơn vị và tạo với diện tớch đó cho một gúc khụng đổi.

D. cú độ lớn bằng hằng số và tạo với diện tớch đó cho một gúc khụng đổi.

5.2. Số đường sức từ qua một mặt là đại lượng để đo?

A. Lực từ của dũng điện chạy quanh mộp mặt đú. B. Từ thụng qua mặt đú.

C. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên mép mặt đó. D. Từ trường tại mặt đó.

5.3. Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đường sức từ thì khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông

A. bằng 0. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.

5.4. Từ thông được tính theo biểu thức nào?

A.  = BStan B.  = BSsin C.  = BS.cos D.  = BS.cotan

5.5 vêbe bằng A. 1 T.m2. B. 1 T/m. C. 1 T.m. D. 1 T/ m2. 5.6: Từ thông đi qua vòng dây S đặt trong từ trường B không phụ thuộc vào:

a. Diện tích của vòng dây.

b. Hình dạng vòng dây.

c. Góc hợp bởi giữa vecto pháp tuyến của mặt phẳng vòng dây và vectơ cảm ứng từ.

d. Độ lớn cảm ứng từ của từ trường.

5.7: Từ thông qua vòng dây phẳn đặt trong từ trường đều thay đổi khi:

A. Dịch chuyển vòng dây một đoạn d theo phương các đường sức từ.

B. Bóp méo vòng dây.

C. Quay vòng dây một góc 3600. D. Tất cả các câu trên đều đúng.

5.8: cho một vòng đây có mặt phẳng khung dây hợp với vectơ B

một góc

.Từ thông gửi qua khung dây đặt cực đại khi:

A.00 B.

= 300

C.

=600 D.

= 900

5.9 .Một khung dây có diện tích 5cm2 gồm 50 vòng dây.Đặt khung dây trong từ trường đều có cảm ứng từ B và quay khung theo mọi hướng.Từ thông qua khung có giá trị cực đại là 5.10-3 Wb.Cảm ứng từ B có giá trị nào ?

A .0,2 T B .0,02T C .2,5T D .Một giá trị khác

5.10. Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là

A. 6.10-7 (Wb). B. 3.10-7 (Wb). C. 5,2.10-7 (Wb). D. 3.10-3 (Wb).

5.11. Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 (T). Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 (Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là

A.  = 00. B.  = 300. C.  = 600. D.  = 900.

5.12. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là

A. 0,048 Wb. B. 24 Wb. C. 480 Wb. D. 0 Wb.

5.13: Dòng điện cảm xuất hiện khi : A.mạch kín chuyển động . B. mạch kín đặt trong từ trường.

C. từ thông qua mạch kín biến thiên,

D. mạch kín chuyển động theo phương của từ trường đều B5.14. Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều

A. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài . B. hoàn toàn ngẫu nhiên.

C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài.

D. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch.

5.15. Dòng điện Foucault không xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?

A. Khối đồng chuyển động trong từ trường đều cắt các đường sức từ; B. Lá nhôm dao động trong từ trường;

C. Khối thủy ngân nằm trong từ trường biến thiên; D. Khối lưu huỳnh nằm trong từ trường biến thiên.

5.16. Dòng điện cảm ứng trong mạch là dòng điện xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây

A. luôn tăng. B. luôn giảm. C. luân phiên tăng giảm. D. luôn không đổi 5.17. Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?

A. Nối hai cực của Pin vào hai đâu3 cuộn dây. B. Nối hai cực của nam châm với hai đầu của cuộn dây.

C. Đưa hai đầu của pin vào cuộn dây. D. Đưa một thanh nam châm lại gần một cuộn dây 5.18. Suất điện động cảm ứng là suất điện động

A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. B. sinh ra dòng điện trong mạch kín.

C. được sinh bởi nguồn điện hóa học. D. được sinh bởi dòng điện cảm ứng.

5.19: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với

A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. B. độ lớn từ thông qua mạch.

C. điện trở của mạch. D. diện tích của mạch.

5.20. Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ

A. hóa năng. B. cơ năng. C. quang năng. D. nhiệt năng.

5.21: Một vòng dây chuyển động song song với một từ trường đồng nhất. Suất điện động cảm ứng cuả vòng dây sẽ:

a. Phụ thuộc diện tích của vòng dây.

b. Phụ thuộc hình dạng của vòng dây.

c. Phụ thuộc độ lớn của vecto cảm ứng từ của từ trường.

d. Bằng không.

5.22: Giá trị của suất điện động cảm ứng không phụ thuộc vào:

a. Cảm ứng từ.

b. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.

c. Góc tạo bởi chiều dòng điện chạy trong dây dẫn với vectơ cảm ứng từ.

d. Chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn.

5,23. Từ thông  qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng

A. 6 (V). B. 4 (V). C. 2 (V). D. 1 (V).

5,24. Từ thông  qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb).

Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng

A. 6 (V). B. 22 (V). C. 16 (V). D. 10 (V).

5,25. Một khung dây dẫn điện trở 2 Ω hình vuông cạch 20 cm nằm trong từ trường đều các cạnh vuông góc với đường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1 T về 0 trong thời gian 0,1 s thì cường độ dòng điện trong dây dẫn là

A. 0,2 A. B. 2 A. C. 2 mA. D. 20 mA.

5,26: Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là

A. 240 mV. B. 240 V.

C. 2,4 V. D. 1,2 V.

5.27. Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm2) gồm 10 vòng dây, khung dây đợc đặt trong từ trờng có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3 (T) trong khoảng thời gian 0,4 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trờng biến thiên là:

A. 0,15 ( ). B. 1,5.10-5 (V). C. 0,15 (mV). D. 1,5.10-2 (mV).

5.28: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch.

B. sự chuyển động của nam châm với mạch.

C. sự chuyển động của mạch với nam châm.

D. sự biến thiên từ trường Trái Đất.

5.29: Ống dõy 1 cú cựng tiết diện với ống dõy 2 nhưng chiều dài ống và số vũng dõy đều nhiều hơn gấp đụi. Tỉ sộ hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 là

A. 1. B. 2.

C. 4. D. 8.

5.30: : Dũng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 16A đến 0A trong 0,01s ; suất điện động tự cảm trong đú cú giỏ trị trung bỡnh 64V ;độ tự cảm cú giỏ trị :

A. 0,032H B . 0,04H

C. 0,25H D. 4H

5.31. Một ống dõy cú hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dũng điện qua ống dõy tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đú là:

A. 0,2 (V). B. 0,3 (V). C. 0,1 (V). D. 0,4 (V).

5.32. Một ống dõy dài 50 (cm), diện tớch tiết diện ngang của ống là 10 (cm2) gồm 1000 vũng dõy. Hệ số tự cảm của ống dõy là:

A. 0,251 (H). B. 2,51 (mH). C. 6,28.10-2 (H). D. 2,51.10-2 (mH).

5.33. Từ thụng riờng của một mạch kớn phụ thuộc vào

A. cường độ dũng điện qua mạch. B. điện trở của mạch.

C. chiều dài dõy dẫn. D. tiết diện dõy dẫn.

5.34. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiờn từ thụng qua mạch gõy ra bởi A. sự biến thiờn của chớnh cường độ điện trường trong mạch. B. sự chuyển động của nam chõm với mạch.

C. sự chuyển động của mạch với nam chõm. D. sự biến thiờn từ trường Trỏi Đất.

5.35. Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với

A. điện trở của mạch. B. từ thụng cực đại qua mạch.

C. từ thụng cực tiểu qua mạch. D. tốc độ biến thiờn cường độ dũng điện qua mạch.

5.36. Đơn vị của hệ số tự cảm là: A. Vụn (V). B. Tesla (T). C. Vờbe (Wb). D. Henri (H).

5.37. Một ống dõy cú hệ số tự cảm 20 mH đang cú dũng điện với cường độ 5 A chạy qua. Trong thời gian 0,1 s dũng điện giảm đều về 0. Suất điện động tự cảm của ống dõy là

A. 100 V. B. 1V. C. 0,1 V. D. 0,01 V.

5.39. Một ống dõy tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm và cú 1000 vũng dõy. Hệ số tự cảm của ống dõy (khụng lừi, đặt trong khụng khớ) là

A. 0,2π H. B. 2 mH. C. 0,2π mH. D. 0,2 mH.

Ch-ơng VI. Khúc xạ ánh sáng 1. Định luật khúc xạ ánh sáng:

Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.

Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên đ-ờng pháp tuyến tại điểm tới.

Tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ là hằng số:

s n sin

i sin 

(Hằng số n đ-ợc gọi là chiết suất tỷ đối của môi tr-ờng khúc xạ đối với môi tr-ờng tới).

2. Chiết suất của một môi tr-ờng

- Chiết suất tỉ đối của môi tr-ờng 2 đối với môi tr-ờng 1 bằng tỉ số giữa các tốc độ truyền ánh sáng v1 và v2

trong môi tr-ờng 1 và môi tr-ờng 2

2 1 1 2

21 v

v n n n

n  

n1 và n2 là các chiết suất ruyệt đối của môi tr-ờng 1 và môi tr-ờng 2.

21 > 1 thì r < i : Tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến hơn. Ta nói, môi tr-ờng 2 chiết quang hơn môi tr-ờng 1.

21 < 1 thì r > i : Tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn. Ta nói, môi tr-ờng 2 chiết quang kém môi tr-ờng 1.

 Chiết suất tuyệt đối (th-ờng gọi tắt là chiết suất) của một môi tr-ờng là chiết suất tỉ đối của môi tr-ờng đó đối với chân không.

- Công thức khúc xạ:

sini = nsinr ↔ n1sini = n2sinr.

3.Hiện t-ợng phản xạ toàn phần:

Phản xạ toàn phần là hiện t-ợng phản xạ của toàn bộ ánh sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi tr-ờng trong suốt.

Điều kiện xảy ra hiện t-ợng phản xạ toàn phần :

.-ánh sáng truyền từ một môi tr-ờng tới mặt phân cách với môi tr-ờng kém chiết quang hơn (n2 < n1).

.-Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần (i  igh).

Hiện t-ợng phản xạ toàn phần chỉ xảy ra trong tr-ờng hợp môi tr-ờng tới chiết quang hơn môi tr-ờng khúc xạ (n1 > n2) và góc tới lớn hơn một giá trị igh:

i > igh với sinigh = n2/n1

****Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng : ánh sáng truyền đi theo đ-ờng nào thì cũng truyền ng-ợc lại đ-ợc theo đ-ờng đó.

6.1. Chọn cõu trả lời sai.

a. Tia khỳc xạ và tia tới ở trong hai mụi trương khỏc nhau.

b. Tia khỳc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bờn kia phỏp tuyến so với điểm tới .

c. Hiện tượng khỳc xạ là hiện tượng tia sỏng bị đổi phương khi truyền qua mặt phõn cỏch hai mụi trường trong suốt.

d. Gúc khỳc xạ r và gúc tới i tỉ lệ với nhau .

6.2. Chọn cõu trả lời đỳng. chiết suất tuyệt đối của một mụi trường vật chất.

a lớn hơn 1. b cú thể nhỏ hơn 1, bằng 1 hoặc lơn hơn 1.

c bằng 1. d nhỏ hơn 1.

6.3: Chiết suất tuyệt đối của một mụi trường là chiết suất tỉ đối của mụi trường đú so với

A. chớnh nú. B. khụng khớ. C. nước. D. chõn khụng.

6.4: Khi chiếu một tia sỏng từ chõn khụng vào một mụi trường trong suốt thỡ thấy tia phản xạ vuụng gúc với tia tới, gúc khỳc xạ chỉ cú thể nhận giỏ trị là

A. 500. B. 400. C. 600. D. 700.

6.5: Nước cú chiết suất là 1,33. Chiếu tia sỏng từ nước ra ngoài khụng khớ, gúc tới cú thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là

A. 200. B. 400. C. 600. D. 300.

6.6: Chiết suất tỉ đối giữa mụi trường chứa tia khỳc xạ đối với mụi trường chứa tia tới : A. luụn lớn hơn 1. B. cú thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1.

C. luụn bằng 1. D. luụn nhỏ hơn 1.

6.7: Khi chiếu tia sỏng từ khụng khớ đến mặt nước thỡ : A. chỉ cú hiện tượng phản xạ.

Trong tài liệu Toàn bộ bài tập Vật Lí 11 (Trang 30-35)