• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nhận xột nào sau đõy về tỏc dụng của thấu kớnh phõn kỳ là khụng đỳng?

Trong tài liệu Toàn bộ bài tập Vật Lí 11 (Trang 37-43)

D. đồng thời có hiện tượng phản xạ và khúc xạ

7.8 Nhận xột nào sau đõy về tỏc dụng của thấu kớnh phõn kỳ là khụng đỳng?

A. Cú thể tạo ra chựm sỏng song song từ chựm sỏng hội tụ.

B. Cú thể tạo ra chựm sỏng phõn kỡ từ chựm sỏng phõn kỡ.

C. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song.

D. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ.

7.9: Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính hội tụ là không đúng?

A. Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ.

B. Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì.

C. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song.

D. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ.

7.10: Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là:

A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm).

B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm).

C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm).

D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm).

7.11: Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló là chùm phân kì coi như xuất phát từ một điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25 (cm). Thấu kính đó là:

A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 (cm). B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 (cm).

C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 (cm). D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 (cm).

7.12 : Vật sáng AB đặ vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì (tiêu cụ f = - 25 cm), cách thấu kính 25cm. ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:

A. ảnh thật, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vật.

B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao bằng nửa lần vật.

C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật.

D. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao bằng nửa lần vật.

7.13: Đặt vật AB = 2 (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được

A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn.

B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn.

C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm).

D. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm).

7.14: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và cách thấu kính một khoảng 30 (cm). ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:

A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).

B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).

C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).

D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).

7.15: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và cách thấu kính một khoảng 10 (cm). ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:

A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).

B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).

C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).

D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).

7.16: Vật AB = 2 (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:

A. 8 (cm). B. 16 (cm). C. 64 (cm). D. 72 (cm).

7.17: Vật sỏng AB qua thấu kớnh hội tụ cú tiờu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cỏch từ vật tới thấu kớnh là:

A. 4 (cm). B. 6 (cm). C. 12 (cm). D. 18 (cm).

7.18 : Vật sỏng AB đặt vuụng gúc với trục chớnh của thấu kớnh, cỏch thấu kớnh một khoảng 20 (cm), qua thấu kớnh cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiờu cự của thấu kớnh là:

A. f = 15 (cm). B. f = 30 (cm). C. f = -15 (cm). D. f = -30 (cm).

MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG

Điều tiết là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng khác nhau vẫn hiện rõ ở tại màng l-ới.

Khi mắt ở trạng thái không điều tiết, các cơ mắt duỗi ra tối đa, tiêu cự của mắt lớn nhất f

max

. Còn khi các cơ mắt bóp tối đa, mắt ở trạng thái điều tiết tối đa và tiêu cự của mắt nhỏ nhất f

min

.

Khi mắt không điều tiết, điểm cực viễn C

V

của mắt là điểm trên trục của mắt mà ảnh của nó đ-ợc tạo ra ở ngay tại màng l-ới. Đó là điểm xa nhất mắt có thể nhìn rõ. Đối với mắt không có tật, điểm cực viễn ở xa vô cùng (vô cực).

Khi mắt điều tiết tối đa, điểm cực cận C

C

của mắt là điểm trên trục của mắt mà ảnh của nó còn đ-ợc tạo ra ngay tại màng l-ới. Đó là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rõ. Càng lớn tuổi điểm cực cận càng lùi xa mắt.

Khoảng cách giữa điểm cực viễn và điểm cực cận gọi là khoảng nhìn rõ của mắt.

Khoảng cách từ mắt (điểm O) đến điểm C

v

gọi là khoảng cực viễn (OC

v

). Khoảng cách từ mắt đến C

c

gọi là khoảng cực cận (Đ = OC

c

), hay còn gọi là khoảng nhìn rõ ngắn nhất.

Góc trông một vật là góc có đỉnh ở quang tâm O của mắt và hai cạnh đi qua hai mép của vật.

Góc trông nhỏ nhất

min

giữa hai điểm A và B mà mắt còn có thể phân biệt đ-ợc hai điểm gọi là năng suất phân li của mắt.

=

min

1'

Mắt cận

Mắt cận khi không điều tiết có độ tụ lớn hơn độ tụ của mắt bình th-ờng, có tiêu điểm nằm tr-ớc màng l-ới ( f

max

< OV).

Điểm cực cận C

V

gần mắt hơn so với mắt bình th-ờng.

Mắt nhìn xa không rõ ( OC

v

hữu hạn).

Cách sửa : Đeo kính phân kì có tiêu cự phù hợp để có thể nhìn rõ vật ở vô cực mà mắt không điều tiết.

Thông th-ờng kính có tiêu cự f =

OC

V

(kính đeo sát mắt).

Mắt viễn

Mắt viễn thị khi không điều tiết có độ tụ nhỏ hơn độ tụ của mắt bình th-ờng, có tiêu điểm nằm sau võng mạc (f

max

> OV).

Khi nhìn vật ở xa vô cùng mắt phải điều tiết.

Điểm cực cận ở xa hơn so với mắt bình th-ờng.

Cách sửa : đeo kính hội tụ có tiêu cự phù hợp để có thể nhìn rõ các vật ở gần mắt nh- mắt bình th-ờng.

Mắt lão

- Mắt lão có khả năng điều tiết giảm do cơ mắt yếu và thể thuỷ tinh trở nên cứng, do đó điểm cực cận dịch ra xa mắt.

- Cách sửa : đeo kính hội tụ có tiêu cự phù hợp để có thể nhìn rõ các vật ở gần mắt nh- mắt bình th-ờng.

. KíNH LúP

 Kính lúp là một thấu kính hội tụ (hay một hệ kính có độ tụ t-ơng đ-ơng với một thấu kính hội tụ) có tiêu

cự nhỏ (vài xen-ti-mét). Đó là một dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ.

Vật cần quan sát phải đ-ợc đặt cách thấu kính một khoảng nhỏ hơn hoặc bằng tiêu cự.

Số bội giác G của kính lúp là :

0 0

G tan

tan

 

 

 

trong đó  là góc trông ảnh qua kính,

0

là góc trông vật lớn nhất ứng với vật đặt tại điểm cực cận.

Đối với kính lúp, khi ngắm chừng ở vô cực (

), ta có số bội giác là Đ

G  f

, với Đ = OC

c

là khoảng nhìn rõ ngắn nhất, f là tiêu cự của kính.

K

ÍNH HIỂN VI

Kính hiển vi là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật rất nhỏ. Nó có số bội giác lớn hơn nhiều lần số bội giác của kính lúp.

Kính hiển vi gồm :

- Vật kính là một thấu kính hội tụ hoặc hệ thấu kính có độ tụ d-ơng có tiêu cự rất ngắn (cỡ mm) có tác dụng tạo thành một ảnh thật lớn hơn vật.

- Thị kính là một thấu kính hội tụ hay hệ thấu kính hội tụ có tác dụng nh- một kính lúp dùng để quan sát ảnh thật tạo bởi vật kính.

Hệ thấu kính đ-ợc lắp đồng trục sao cho khoảng cách giữa các kính không đổi (O

1

O

2

= l). Khoảng cách giữa hai tiêu điểm F

1

F

2

=

gọi là độ dài quang học của kính hiển vi. Ngoài ra còn có bộ phận chiếu sáng cho vật cần quan sát (thông th-ờng là một g-ơng cầu lõm).

Số bội giác của kính hiển vi (khi ngắm chừng ở vô cực) tính đ-ợc bằng công thức : δĐ

1 2 1 2

G = k G

f f 

trong đó, k

1

là số phóng đại ảnh của vật kính ; G

2

là số bội giác của thị kính khi ngắm chừng ở vô cực,

là độ dài quang học của kính hiển vi, Đ là khoảng nhìn rõ ngắn nhất, f

1

, f

2

là tiêu cự của vật kính và thị kính.

KíNH THIÊN VĂN

Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc trông lớn đối với những vật ở rất xa (các thiên thể). Đó là một dụng cụ quang dùng để quan sát các thiên thể ở rất xa.

Kính thiên văn gồm có hai bộ phận chính :

-Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài. Nó có tác dụng tạo ra ảnh thật của vật tại tiêu diện của vật kính.

-Thị kính, có tác dụng quan sát ảnh tạo bởi vật kính với vai trò nh- một kính lúp.

Khoảng cách giữa thị kính và vật kính có thể thay đổi đ-ợc

Số bội giác của kính thiên văn (khi ngắm chừng ở vô cực) là tỉ số góc trông vật qua kính

và góc trông vật trực tiếp

0

khi vật ở vị trí của nó (vô cực) và tính đ-ợc bằng công thức :

1 2

G f

 f

trong đó, f

1

, f

2

là tiêu cự của vật kính và thị kính. Trong tr-ờng hợp này, số bội giác không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt sau thị kính.

BÀI TẬP

8.1: Nhận xột nào sau đõy là khụng đỳng?

A. Mắt cú khoảng nhỡn rừ từ 25 (cm) đến vụ cực là mắt bỡnh thường.

B. Mắt cú khoảng nhỡn rừ từ 10 (cm) đến 50 (cm) là mắt mắc tật cận thị.

C. Mắt cú khoảng nhỡn rừ từ 80 (cm) đến vụ cực là mắt mắc tật viễn thị.

D. Mắt cú khoảng nhỡn rừ từ 15 (cm) đến vụ cực là mắt mắc tật cận thị.

8.2: Nhận xột nào sau đõy về cỏc tật của mắt là khụng đỳng?

A. Mắt cận khụng nhỡn rừ được cỏc vật ở xa, chỉ nhỡn rừ được cỏc vật ở gần.

B. Mắt viễn khụng nhỡn rừ được cỏc vật ở gần, chỉ nhỡn rừ được cỏc vật ở xa.

C. Mắt lóo khụng nhỡn rừ cỏc vật ở gần mà cũng khụng nhỡn rừ được cỏc vật ở xa.

D. Mắt lóo hoàn toàn giống mắt cận và mắt viễn.

8.3: Phỏt biểu nào sau đõy về mắt cận là đỳng?

A. Mắt cận đeo kớnh phõn kỡ để nhỡn rừ vật ở xa vụ cực.

B. Mắt cận đeo kớnh hội tụ để nhỡn rừ vật ở xa vụ cực.

C. Mắt cận đeo kớnh phõn kỡ để nhỡn rừ vật ở gần.

D. Mắt cận đeo kớnh hội tụ để nhỡn rừ vật ở gần.

8.4: Phỏt biểu nào sau đõy về mắt viễn là đỳng?

A. Mắt viễn đeo kớnh phõn kỡ để nhỡn rừ vật ở xa vụ cực.

B. Mắt viễn đeo kớnh hội tụ để nhỡn rừ vật ở xa vụ cực.

C. Mắt viễn đeo kớnh phõn kỡ để nhỡn rừ vật ở gần.

D. Mắt viễn đeo kớnh hội tụ để nhỡn rừ vật ở gần.

Cõu 61: Số bội giỏc của kớnh lỳp là tỉ số

0

G 

  trong đú

A. α là gúc trụng trực tiếp vật, α0 là gúc trụng ảnh của vật qua kớnh.

B. α là gúc trụng ảnh của vật qua kớnh, α0 là gúc trụng trực tiếp vật.

C. α là gúc trụng ảnh của vật qua kớnh, α0 là gúc trụng trực tiếp vật khi vật tại cực cận.

D. α là gúc trụng ảnh của vật khi vật tại cực cận, α0 là gúc trụng trực tiếp vật . Cõu 70: Độ bội giỏc của kớnh hiển vi khi ngắm chừng ở vụ cực

A. tỉ lệ thuận với tiờu cự của vật kớnh và thị kớnh.

B. tỉ lệ thuận với tiờu cự của vật kớnh và tỉ lệ nghịch với tiờu cự của thị kớnh.

C. tỉ lệ nghịch với tiờu cự của vật kớnh và tỉ lệ thuận với tiờu cự của thị kớnh.

D. tỉ lệ nghịch với tiờu cự của vật kớnh và tiờu cự của thị kớnh.

Cõu 78: Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng?

A. Độ bội giác của kính thiên văn tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính.

B. Độ bội giác của kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tích các tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính.

C. Độ bội giác của kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính.

D. Độ bội giác của kính thiên văn tỉ lệ thuận với tích các tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính.

Câu 79: Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức:

A. G= Đ/f. B. G = k1.G2∞ C.

2 1f f

G  § D.

2 1

f G  f

Câu 53: Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là:

A. 0,5 (m). B. 1,0 (m). C. 1,5 (m). D. 2,0 (m).

Câu 54: Một người cận thị về già, khi đọc sách cách mắt gần nhất 25 (cm) phải đeo kính số 2. Khoảng thấy rõ nhắn nhất của người đó là:

A. 25 (cm). B. 50 (cm). C. 1 (m). D. 2 (m).

Câu 55: Một người cận thị đeo kinh có độ tụ – 1,5 (đp) thì nhìn rõ được các vật ở xa mà không phải điều tiết. Khoảng thấy rõ lớn nhất của người đó là:

A. 50 (cm). B. 67 (cm). C. 150 (cm). D. 300 (cm).

Câu 56: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ + 1 (đp), người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt

A. 40,0 (cm). B. 33,3 (cm). C. 27,5 (cm). D. 26,7 (cm).

Câu 57: Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm). Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25 (cm) cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là:

A. D = - 2,5 (đp). B. D = 5,0 (đp). C. D = -5,0 (đp). D. D = 1,5 (đp).

Câu 58: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm). Khi đeo kính chữa tật của mắt, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt

A. 15,0 (cm). B. 16,7 (cm). C. 17,5 (cm). D. 22,5 (cm).

Câu 59: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ -1 (đp). Miền nhìn rõ khi đeo kính của người này là:

A. từ 13,3 (cm) đến 75 (cm). B. từ 1,5 (cm) đến 125 (cm).

C. từ 14,3 (cm) đến 100 (cm). D. từ 17 (cm) đến 2 (m).

Câu 60: Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm). Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25 (cm) cần đeo kính (kính cách mắt 1 cm) có độ tụ là:

A. D = 1,4 (đp). B. D = 1,5 (đp). C. D = 1,6 (đp). D. D = 1,7 (đp).

Câu 63: Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự của kính là:

A. f = 10 (m). B. f = 10 (cm). C. f = 2,5 (m). D. f = 2,5 (cm).

Câu 64: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 40 (cm), quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 (đp). Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua kính ta phải đặt vật

A. trước kính và cách kính từ 8 (cm) đến 10 (cm).

B. trước kính và cách kính từ 5 (cm) đến 8 (cm).

C. trước kính và cách kính từ 5 (cm) đến 10 (cm).

D. trước kính và cách kính từ 10 (cm) đến 40 (cm).

Câu 65: Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của kính là:

A. 4 (lần). B. 5 (lần). C. 5,5 (lần). D. 6 (lần).

Trong tài liệu Toàn bộ bài tập Vật Lí 11 (Trang 37-43)