• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ôn tập về các số có năm chữ số

Bài 3: Tính diện tích hình H

- Gv gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại ý thứ 3 trong bài “Diện tích một hình”

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi tìm cách chia hình.

- Giáo viên nhận xét và hướng dẫn từng cách chia hình.

- Gv yêu cầu hs làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm theo hai cách.

Cách 1:

Bài giải

Chu vi hình chữ nhật là : ( 12 + 6 ) x 2 = 36 ( cm ) Chu vi hình vuông là :

9 x 4 = 36 ( cm )

Hình vuông và hình chữ nhật có chu vi bằng nhau.

Đáp số 36cm ; 36cm.

b) Bài giải

Diện tích hình chữ nhật là : 12 x 6 = 72 (cm2 ) Diện tích hình vuông là :

9 x 9 = 81 (cm2 )

Diện tích hình vuông lớn hơn diện tích hình chữ nhật.

Đáp số : 72 cm2; 81 cm2 - Học sinh nhận xét bài của bạn.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- 2 học sinh nêu.

- Học sinh thảo luận nhóm tìm cách chia hình.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh làm bài vào vở.

Cách 2:

Diện tích hình ABEG + diện tích hình CKHE là :

6 x 6 + 3 x 3 = 45 (cm2 )

Đáp số : 45 (cm2 ).

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò (3’):

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

Bài giải

Diện tích hình ABCD + diện tích hình DKHG là :

6 x 3 + 9 x 3 = 45 (cm2 )

Đáp số : 45 (cm2 ).

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

-    ---TẬP ĐỌC

Tiết 68:

Mưa I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

Hiểu nội dung: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả.

2. Kĩ năng :

Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc 2; 3 khổ thơ.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học.

* GD BVMT: Mưa làm cho cây cối, đồng ruộng thêm tươi tốt; mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho con người chúng ta.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ, tranh minh hoạ, sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài Sự Tích chú Cuội cung trăng và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

+ Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý ?

+ Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (30’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu bài học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Luyện đọc (10’).

a) Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc khá gấp gáp và nhấn giọng những từ ngữ tả sự dữ dội của cơn mưa.

- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.

- Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc, Cuội đã phát hiện ra cây thuốc quý.

- Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi người. Cuội đã cứu sống được rất nhiều người, trong đó có con gái của một phú ông, được phú ông gả con cho.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh lắng nghe.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa.

b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ.

- Gv gọi hs đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1, mỗi học sinh đọc 2 dòng thơ.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ khó trong bài.

- Gv yc hs đọc nối tiếp lần 2.

* Đọc từng khổ thơ trước nhóm.

- Gv gọi hs đọc nối tiếp từng khổ lần 1.

- Gv hướng dẫn hs cách ngắt nghỉ trong bài thơ.

- Gv gọi hs đọc nối tiếp từng khổ lần 2.

- Gv yc hs đọc chú giải trong SGK.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu 1 trong số những từ đó.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (9’)

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm 3 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi.

+ Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ ?

- Học sinh quan sát tranh.

- Hs đọc nối tiếp 1 dòng thơ lần 1.

- Học sinh đọc từ khó : Lũ lượt, chiều nay, lật đật, nặng hạt, làn nước mát, lặn lội, cụm lúa.

- Hs đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2.

- Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ lần 1.

- Hs đọc theo sự hướng dẫn của gv

- Hs đọc từng khổ thơ trước lớp lần 2.

- Học sinh đọc chú giải theo yêu cầu.

- Học sinh đặt câu theo yêu cầu.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc thầm 3 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi.

- Khổ thơ 1 tả cảnh trước cơn mưa : Mây đen lũ lượt kéo về, mặt trời chui vào trong mây. Khổ thơ 2, 3 tả trận mưa dông đang xảy ra : chớp, mưa

- Giáo viên gọi học sinh đọc khổ thơ 4 và trả lời câu hỏi.

+ Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào?

- Giáo viên giảng: Mưa to gió lớn, mọi người càng có dịp ngồi cùng nhau, đầm ấm bên bếp lửa.

- Giáo viên gọi học sinh đọc thầm khổ thơ 5 và trả lời câu hỏi.

+ Vì sao mọi người thương bác ếch ?

+ Hình ảnh bác ếch cho em nghĩ đến ai?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên kết luận: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa; thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả.

4. Học thuộc lòng bài thơ (9’).

- Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc từng khổ thơ và bài thơ.

- Gv gọi một số hs đọc lại toàn bài thơ.

- Gv hướng dẫn hs học thuộc lòng khổ, bài thơ theo cách xoá dần bảng.

- Gv tổ chức cho hs thi đua học thuộc

nặng hạt, cây lá xòe tay hứng làn gió mát, gió hát giọng trầm giọng cao, sấm rền, chạy trong mưa rào.

- Học sinh đọc khổ thơ 4 và trả lời câu hỏi.

- Cả nhà ngồi bên bếp lửa. Bà xỏ kim khâu, chị ngồi đọc sách, ,ẹ làm bánh khoai.

- Học sinh lắng nghe.

- Hs đọc thầm khổ thơ và trả lời câu hỏi.

- Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem từng cụm lúa đã phất cờ lên chưa.

- Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ngững cô bác nông dân đang lặn lội làm việc ngoài đồng trong gió mưa.

- Học sinh nhận xét, bổ sung.

- Học sinh lắng nghe và nhắc lại nội dung bài học.

- Học sinh chú ý theo dõi.

- Học sinh đọc bài thơ.

- Học sinh học thuộc lòng bài thơ theo

lòng từng khổ thơ của bài thơ.

- Gv gọi hs thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò (3’):

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học.

* GDBVMT: Giáo viên liên hệ: Mưa làm cho cây cối, đồng ruộng thêm tươi tốt; mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho con người chúng ta.

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

hướng dẫn của giáo viên.

- Hs thi đua học thuộc lòng bài thơ.

- 3 học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nhắc lại nội dung bài học.

- Học sinh lắng nghe.

-   