• Không có kết quả nào được tìm thấy

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK tìm hiểu về tự nhiên của Châu Nam Cực + Khí hậu Châu Nam Cực như thế nào?

+ Động vật Châu Nam Cực như thế nào?

+ Dân cư Châu Nam Cực như thế nào?

? Vì sao Châu Nam Cực có khí hậu lạnh nhất thế giới?

? Vì sao con người không sinh sống thường xuyên ở Châu Nam Cực?

GV kết luận: Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới và là châu lục duy nhất không có dân cư sinh sống.

3, Củng cố dặn dò: 3’

- Gọi hs nêu nhanh các đặc điểm về vị trí, giới hạn của châu Đại Dương, châu Nam Cực.

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS :

- Có khí hậu lạnh nhất thế giớ quanh năm dưới 0 độ

- Động vật tiêu biểu là chim cánh cụt - Không có dân cư sinh sống.

- Vì Châu Nam Cực nằm ở vùng cực địa nhận được rất ít năng lượng của mặt trời nên rất lạnh.

- Vì khí hậu ở đây quá khắc nghiệt

-Châu Đại Dương nằm ở Nam bán cầu, gồm lục địa Ô - xtrây - li - a và các đảo, quần đảo xung quanh

- Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực phía nam

A - Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi hs lên bảng đặt câu có sử dụng 1 trong 3 dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.

- GV nhận xét, đánh giá.

B - Dạy bài mới: 32’

1, Giới thiệu: trực tiếp 2, Hướng dẫn hs luyện tập

* Bài tập 1: SGK(115): Tìm dấu câu thích hợp với mỗi ô trống

- Gọi hs đọc yêu cầu và đoạn văn của bài tập.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi hs nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng

* Bài tập 2: SGK(115)

- Gọi hs đọc yêu cầu và mẩu chuyện.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Yêu cầu hs làm bài trên bảng phụ, dán bài lên bảng. yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.

? Vì sao em lại chữa dấu câu trong bài như vậy?

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng:

Ba dấu chấm than cuối mẩu chuyện được sử dụng rất hợp lí, nó thể hiện sự ngạc nhiên,

- 3 hs lên bảng đặt câu.

VD:

+ Bố em là bác sĩ.

+ Bạn đã làm bài xong chưa?

+ Ôi, cái áo đẹp quá!

- Lớp nhận xét đánh giá

- 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- 1 hs làm bài vào bảng phụ, hs cả lớp làm bài vào VBT.

- Hs nhận xét chữa bài (nếu sai).

Tùng bảo Vinh:

- Chơi cờ ca-rô đi !

- Để tớ thua à ? Cậu cao thủ lắm ! - A ! Tớ cho cậu xem cái này . Hay lắm !

Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy ra quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh xem .

- Ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế ?

- Cậu nhầm to rồi ! Tớ đâu mà tớ ! Ông tớ đấy !

- Ông cậu ?

- Ừ ! Ông tớ ngày còn bé mà . Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà . - 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

- 1 hs làm bài vào bảng phụ, hs cả lớp làm bài vào VBT.

- 1 hs báo cáo kết quả làm việc, cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn.

- 5 hs giải thích. Mỗi hs chỉ giải thích về 1 câu bị dùng sai.

- Hs chữa bài (nếu sai).

+ Chà! Đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than

bất ngờ của Nam.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì sao Nam bất ngờ trước câu trả lời của Hùng?

* Bài tập 3: SGK(116) - Gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- GV hỏi: Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào?

- Yêu cầu hs tự làm bài theo cặp.

- Gọi hs dưới lớp đọc câu mình đặt.

- Yêu cầu cặp hs làm bài trên giấy khổ to, dán bài lên bảng. yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét đánh giá

3, Củng cố, dặn dò: 3’

+H.? Hãy nêu cách sử dụng dấu câu: dấu

+ Cậu tự giặt lấy cơ mà? Vì đây là câu hỏi nên phải dùng dấu chấm hỏi

+ Giỏi thật đấy ! Đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than + Không ! Đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than

+ Tớ không có chị ...nên đành nhờ anh tớ giặt giúp. Đây là câu kể nên dùng dấu chấm.

-Thấy Hùng nói chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo, Nam tưởng Hùng chăm chỉ, tự giặt quần áo.

Không ngờ, Hùng cũng lười:

Hùng không nhờ chị mà nhờ anh giặt hộ quần áo.

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp.

+ Với ý a, cần đặt câu khiến, sử dụng dấu chấm than.

+ Với ý b, cần đặt câu hỏi, sử dụng dấu chấm hỏi.

+ Với ý c, cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than.

+ Với ý d, cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than.

- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, đặt câu, 1 cặp hs đặt câu vào giấy khổ to.

- 3 đến 5 hs đọc câu mình đặt.

- 1 hs báo cáo kết quả làm việc.

Hs cả lớp nhận xét, bổ sung.

VD:a, Chị mở cửa sổ giúp em với!

/ Minh ơi, mở cửa giúp chị với!

b, Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà?

c, Cậu đạt thành tích thật tuyệt vời!/ Thật tuyệt vời! Một thành tích đáng học tập đấy!

d, Ôi, búp bê đẹp quá!/ Chà, chiếc áo mới đẹp làm sao!

- Dấu chấm : dùng để kết thúc câu kể.

chấm, chấm hỏi, chấm than?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò:

- Dấu chấm hỏi dùng để kết thúc câu hỏi

- Dấu chấm thân dùng để kết thúc câu cảm hoặc câu khiến.

Tiết 4: BD Tiếng Anh