• Không có kết quả nào được tìm thấy

4- HĐ Vận dụng. (5’)

+ Bài hôm nay ôn những kiến thức nào?

Luyện tập cách mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật

* Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét giờ học.

- Dặn dò: VN chuẩn bị bài sau Kiểm tra viết

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

TOÁN

+ Tại sao con khoanh vào C hình 3? - Căn cứ vào phân số, mẫu số( 5 ) là tổng số phần đã tô màu và phần chưa tô màu; tử số ( 2 ) biểu thị số phần đã tô màu.

+ Đọc phân số chỉ phần đã tô màu của

hình 1, hình 2 và hình 4? - Hình 1:

6 1

- Hình 2:

5 3

- Hình 4:

6 2

+ Tử số và mẫu số của phân số có ý nghĩa như thế nào?

- Mẫu số cho biết tổng số phần bằng nhau, tử số cho biết số phần được tô màu.

Bài 2(167): (6’)

+ Bài tập yêu cầu gì? - Viết phân số ứng với mỗi vạch - Yêu cầu HS đọc kết quả bài tập.

- GV nhận xét kết quả.

- 1 HS lên bảng thực hiện BT.

0 10 1

10

2 … …

10 5

10

7 … 1 + Tử số và mẫu số của phân số có ý

nghĩa như thế nào?

- Mẫu số cho biết tổng số phần bằng nhau trên tia số, tử số cho biết mỗi vạch trên tia số..

Bài 3(167): (6’)

+ Bài tập yêu cầu gì? - Rút gọn các phân số sau - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài cá nhân

- 2 HS làm bảng nhóm - Yêu cầu HS đọc kết quả bài tập.

- GV nhận xét kết quả. 3

2 6 : 18

6 : 12 18

12 ;

7 4 5 : 35

5 : 20 35

20

10 1 4 : 40

4 : 4 40

4 ; 5

1 5 12 : 12

12 : 60 12

60

24 18 =

6 : 24

6 : 18 =

4 3

+ Phân số sau khi rút gọn phải như thế nào ?

- Phải là phân số tối giản.

+ Nêu cách rút gọn phân số ? - Xét xem cả tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.

- Chia tử số và mẫu số cho số đó.

Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản.

Bài 4(167): (6’)

+ Bài tập yêu cầu gì? - Quy đồng mẫu số các phân số + Có nhận xét gì về mẫu số của các

phân số này?

- Phần a và c mẫu số không chia hết cho nhau.

+ Khi mẫu số không chia hết cho nhau ta phải quy đồng thế nào?

- Quy đồng cả hai mấu số . - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài cá nhân

- 2 HS làm bảng nhóm

- Yêu cầu vài HS đọc kết quả bài làm - GV nhận xét kết quả.

- Yêu cầu HS đổi chéo VBT để kiểm tra.

a. 5 2

7

3 (MSC : 35 ) Ta có :

5 2=

35 14 7 5

7

2

;

7 3=

35 15 5 7

5

3

Vậy quy đồng mẫu số của

5 2

7

3 được

35 14

35 15. b. 15

4

45

6 (MSC : 45 ) Ta có :

15

4 =

3 15

3 4

45

12 ; Giữ nguyên

45 6 Vậy quy đồng mẫu số của

15 4

45

6 được

45 12

45 6

c. 2 1;

5 1

3

1 (MSC : 30 ) Ta có:

2 1=

3 5 2

3 5 1

=

30 15 ;

5 1=

3 2 5

3 2 1

=

30 6

3 1 =

5 2 3

5 2 1

=

30 10

Vậy quy đồng mẫu số của

2 1;

5 1

3

1 được

30 15;

30 6

30 10

+ Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số ?

- Ta lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.

- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.

Bài 5(167): (6’)

+ Bài tập yêu cầu gì? - Sắp xếp các phân số theo thứ tự tằng dần.

+ Để sắp xếp các phân số được đúng chúng ta phải làm gì?

- Ta phải so sánh các phân số.

+ Để so sánh được các phân số này phải làm gì?

- Quy đồng mẫu số các phân số.

+ Nhận xét mẫu số các phân số? - Mẫu số các phân số chia hết cho nhau.

+ Vậy quy đồng như thế nào? - Chọn 6 là mẫu số chung.

- Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài cá nhân - 2 HS làm bảng nhóm - Yêu cầu HS đọc kết quả bài tập.

- GV nhận xét kết quả. 6

1;

3 1;

2 3;

2 5. + Nêu cách so sánh hai phân số khác

mẫu số?

- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới.

3- HĐ Vận dụng. (5’)

+ Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số ?

- Ta lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.

- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.

* Củng cố - Dặn dò - GV - Nhận xét giờ học

- Về nhà ôn bài, làm các BT còn lại và chuẩn bị bài sau

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

========================================

NS: 19 / 3 / 2022

NG: 25 / 3 / 2022 Thứ 6 ngày 25 tháng 3 năm 2022

CHÍNH TẢ

Tiết 22: (Nhớ viết) NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ Nghe viết: NÓI NGƯỢC

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhớ - viết chính xác, đẹp bài Ngắm trăng - Không đề của Bác.- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch. - Làm đúng BT 2 phân biệt âm đầu r/d/gi và thanh hỏi, thanh ngã.

- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp cho HS

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

+ Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết

CV 3969:Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 31, 32) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ - HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1- HĐ Mở đầu: (5’) - Cho HS thi viết:

- Vương quốc, buồn chán, kinh khủng, rầu rĩ, lạo xạo, nguy cơ, triều đình……

- Nhận xét, đánh giá, dẫn vào bài

-HS thi

2- HĐ Luyện tập, thực hành.

Bài 2( 144) (10')Tìm những tiếng có nghĩa ứng với các ô chống dưới đây.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS thảo luận nhóm 4 em, 1 nhóm viết trên bảng phụ, các nhóm khác viết vào VBT.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-1HS đọc thành tiếng, cả lớp viết một số từ vào vở.

a am an ang tr trà,trả(lời), tra

lúa, tra hỏi, thanh tra, trà mi, trà trộn, trí trá, dối trá, trá hình, chim trả,...

rừng tràm,quả trám, xử trảm, trạm xá.

tràn đầy, tràn lan, tràn ngập,...

trang vở, trang nam nhi, trang sức, trang trí, trang trọng, tràng hạt, trạng ngữ,...

ch Cha mẹ, chả là, chả lẽ, chả trách, chung chạ, chả giò,...

áo chàm, bệnh chàm, chạm cốc, chạm nọc, chạm trán, chạm trổ,...

Chan canh, chan hoà, chán chê, chán nản,chán ngán, chạn bát,....

Chàng trai.

Bài 3a (145)(10')Thi tìm nhanh -1 HS đọc yêu cầu bài + Bài yêu cầu gì?

+ Thế nào là từ láy?

+ Các từ láy ở bài tập yêu cầu thuộc kiểu từ láy nào?

+Tìm những từ láy có tiếng bắt đầu bằng tr và ch

+Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau.

+Thuộc kiểu phối hợp những tiếng có âm đầu giống nhau

- HS thảo luận viết vào VBT, 1 nhóm viết trên bảng phụ

- Các nhóm khác nhận xét ,sửa chữa, bổ sung.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Đáp án:

tr: trắng trẻo, trơ trẽn, tròn trịa,trùng trình, trùng trục, trùng triềng,...

ch: chông chênh, chống chếnh, chói chang, chênh chếch, chong chóng,...

Bài 2: (155) )(10')

- Gọi 1 học sinh đọc to yêu cầu bài tập 2 + Bài yêu cầu gì?

Yêu cầu HS theo nhóm bàn làm bài. -GV phát phiếu cho 2 nhóm .

- Gọi đại diện các nhóm dán bài, trình bày.

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt, cho HS giải nghĩa một số từ.

4- HĐ Vận dụng. (5’)

- GV tổ chức cho HS luyện nói trong nhóm đôi 1 phút.

- Yêu cầu các nhóm tự luyện.

- Yêu cầu 1-2 nhóm đại diện đọc.

- GV nhận xét, tổng kết, tuyên dương

* Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau:

Cá nhân - Nhóm 2 – Lớp Đáp án: giải đáp – tham gia – dùng một thiết bị – theo dõi – bộ não – kết quả - bộ não – bộ não – không thể

- HS luyện phát âm d/r/gi + Rong biển, con gián, rắn rỏi

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 66: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Lạc quan -Yêu đời- Biết và hiểu nghĩa, tình huống sử dụng của một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, vững chí trong những lúc khó khăn. - Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo nhóm nghĩa ;

- Sử dụng từ ngữ, một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, vững chí một cách phù hợp. - Biết đặt câu vối từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời - Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp.

+ Giáo dục HS luôn có thái độ lạc quan, yêu đời trong cuộc sống.

CV 3969:Ghép thành chủ đề (dạy trong 1 tiết) Giảm BT 2,3 tr.146; BT 3 tr. 155

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ - HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1- HĐ Mở đầu: (5’)

* Trò chơi "Gọi đò"

- Đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân

-HS tham gia chơi

VD: Vì trời mưa to nên em không đi học được.

+ Trạng ngữ chỉ nguyên nhân có ý nghĩa gì trong câu?

+ Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi nào?

GV NX, đánh giá, dẫn vào bài tiết học

- Để giải thích nguyên nhân của sựu việc hoặc tình trạng nêu trong câu.

- Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?...

-Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Lạc quan -Yêu đời. Biết và hiểu nghĩa, tình huống sử dụng của một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, vững chí trong những lúc khó khăn.

2- HĐ Luyện tập, thực hành.

Bài 1: (145) ( 6') Trong mỗi câu dưới đây, từ lạc quan được dùng với nghĩa nào?

-1HS nêu yêu cầu bài - HS trao đổi theo cặp.

- 1HS lên bảng, HS dưới lớp làm VBT Gợi ý : Xác định nghĩa của từ lạc quan

sau đó nối câu với nghĩa phù hợp. Câu Nghĩa

Tình hình đội tuyển rất lạc quan

Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp Chú ấy sống rất

lạc quan

Lạc quan là liều thuốc bổ

Có triển vọng tốt đẹp

Bài 4: (146) (9')Các câu tục ngữ sau khuyên người ta điều gì?

-1HS nêu yêu cầu bài

Gợi ý: Tìm xem nghĩa của từng câu tục ngữ trong những tình huống cụ thể.

- HS nối tiếp nhau phát biểu.

-GV chốt lại :

-GV chốt lại :

Đáp án: Sông có khúc, người có lúc.

+ Nghĩa đen: Dòng sông rất dài, uốn lượn quanh co nên có khúc thẳng, khúc quanh, khúc rộng, khúc hẹp. Cuộc đời con người có lúc sung sướng, có lúc gian khổ, có lúc vui vẻ, có lúc buồn rầu lo lắng.

+ Lời khuyên: gặp khó khăn không nên nản chí.

b) Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

+ Nghĩa đen: Con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi nhưng chúng rất chăm chỉ nên cũng sẽ có lúc thức ăn chất đầy tổ.

+ Lời khuyên: Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công.

Bài 1: (155) Sắp xếp các từ theo nhóm phù hợp (8’)

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài.

+ Trong các từ đã cho có những từ nào em chưa hiểu nghĩa?

- GV gọi HS hoặc GV giải thích nghĩa của các từ đó.

+ Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi gì?

+ Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi gì?

+ Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi gì?

+ Có những từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời câu hỏi gì?

- GV nghe, nhận xét, kết luận lời giải đúng.

+ HS nêu những từ mình chưa hiểu nghĩa GV giải thích. VD:

Từ Nghĩa

Vui chơi

Hoạt động giải trí Vui

lòng

Vui vẻ trong lòng Vui

sướng

Vui vẻ và sung sướng Vui tính Người có tình tình luôn

vui vẻ Vui

tươi

Vui vẻ, phấn khởi.

Vui vui.

. .

Có tâm trạng thích thú. . .

+ Câu hỏi: làm gì?

+ cảm thấy thế nào + là người thế nào?

+ cảm thấy thế nào và là người thế nào?

Đáp án:

a- Từ chỉ hoạt động: vui chơi, giúp vui, mua vui. . .

*GV kết luận: Lưu ý phải hiểu được nghĩa của các từ để sắp xếp theo nhóm phù hợp.

* Bài 2(155) Đặt câu với từ ở mỗi nhóm. (7’)

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS chọn và đặt câu

- Gọi HS nối tiếp đọc câu của mình. HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá

*GV kết luận: Đặt câu có đủ bộ phận chính và có từ ở nhóm trên. Lưu ý đầu câu cần viết hoa, cuối câu có dấu chấm.

4- HĐ Vận dụng. (5’)

+ Tìm câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về tinh thần lạc quan, yêu đời?

* Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học .

- Dặn HS về nhà ghi nhớ câu tục ngữ .

b- Từ chỉ cảm giác: vui lòng, vui mừng, vui sướng, vui thích, vui thú, vui vui.

c- Từ chỉ tính tình: vui nhộn, vui tính, vui tươi.

d- Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác: vui vẻ.

- HS nối tiếp nói câu rồi viết câu VD:

Bạn Quang lớp em rất vui tính.

Em vui sướng vì cuối tuần được đi chơi.

-Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ….

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

TOÁN