• Không có kết quả nào được tìm thấy

“TÌM NGƯỜI CHỈ HUY”

 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Ôn đi đều. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi “Tìm người chỉ huy”

- Thực hiện được cách đi thường theo nhịp 1 - 4 hàng dọc (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải), dóng hàng cho thẳng trong khi đi. Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy.

- Bước đầu hình thành thói quen vận động tập thể dục hằng ngày và vui chơi lành mạnh cho HS.

Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề để thực hiện các động tác và trò chơi. Sáng tạo và hợp tác trong nhóm chơi và tích cực tham gia chơi được trò chơi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

     + Giáo viên: Còi, giáo án

     + Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu.( 05-7 phút)

- Nhận lớp: Kiểm tra sĩ số. GV nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

   

- Khởi động: GV HD học sinh theo HDGV ( thực hiện 2 lần x 8 nhịp)

Đội hình nhận lớp

- HS Thực hiện. Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...   

 

-Lắng nghe.

 

 

- Kết nối:  G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.

 

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (14 phút )

a, Tập đi thường theo nhịp 1-4 hàng dọc.

- Cho lớp tập đi thường theo nhịp, rồi đi đều theo nhịp hô 1-2, 1-2, …

- GV hướng dẫn HS động tác phối hợp giữa chân và tay, tránh để tình trạng đi cùng tay, cùng chân

- Lần 1-2: Gv làm mẫu, phân tích kĩ thuật động tác

- GV cho HS nêu lại các bước thực hiện động tác.

- GV mời 06 HS lên thực hiện. GV Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác (2 lần)

- GV cho cả lớp thực hiện. GV Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu( 2 lần)  

b, Đi theo vạch kẻ thẳng

(đi thường hai tay dang ngang, chống hông, đi nhanh chuyển sang chạy)

3. Hoạt động luyện tập, thực hành( 8-10 phút)

- GV cho HS luyện tập đồng loạt. Quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS.

- Tập theo tổ nhóm, cặp đôi.

       

- GV tổ chức thi đua giữa các tổ. Nêu thể lệ, hình thức thi đua.

   

- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương các tổ nhóm hoàn thành tốt.

* GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”

 

- Đội hình tập luyện  

- HS quan sát  

- HS nêu lại thao tác  

- 6 em lên thực hiện.

 

- Lần 4-5: Hs quan sát Gv và thực hiện.

- Các lần tiếp theo: Gv hô cho hs thực hiện

 

- HS quan sát

- 6 em lên thực hiện.

           

- Đội hình tập luyện đồng loạt.

- ĐH tập luyện theo tổ.

               

      GV     

- Chơi theo đội hình hàng dọc

- HS nhận xét.

           

- GV phổ biến nội dung chơi.

Tập hợp HS thành vòng tròn, đứng quay mặt vào trong, em nọ cách em kia 0.2 – 0.4 m. Chọn 1 HS đứng trong vòng tròn là người đi tìm chỉ huy.

+ Cách chơi:HS đứng giữa vòng tròn nhắm mắt lại, GV chỉ định một em làm người chỉ huy, em này làm gì thì cả lớp phải làm theo, ví dụ như vỗ tay, hát, co chân, sờ tai, … sao đó người đi tìm mở mắt ra và đi lại trong vòng tròn để tìm người chỉ huy. NHững em làm chỉ huy bị phát hiện sẽ thay cho người phải đi tìm chỉ huy hoặc sau 1 – 2 phút người đi tìm không tìm được chỉ huy thì phải thay em khác.

- Tổ chức chơi trò chơi.

   

- GV nhận xét.

- Nhận xét tuyên dương và xử phạt người phạm luật

- Nhận xét – Tuyên dương

-HS lắng nghe.

Đội hình trò chơi -HS lắng nghe.

                                 

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

- HS tham gia chơi trò chơi(2 lần)  

-HS lắng nghe.

  4. Hoạt động vận dụng( 8 phút)

- GV cho HS thực hiện bài tập PT thể lực.

- GV YC Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

       

- GV nhận xét.

* Củng cố, dặn dò( 2 phút)

- GV cho HS thả lỏng cơ toàn thân. 

- HS chạy kết hợp đi lại hít thở - Đội hình thực hiện theo tổ.

 

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, thực hiện.

 

- HS lắng nghe.

 

        Toán

Tiết 9: ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA  

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:       

 - Củng cố kĩ năng thực hiện tính trong các bảng chia đã học. Củng cố cách giải bài toán có lời văn bằng một phép chia. Học sinh tính nhanh, chính xác. Biết thực hiện nhân nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 phép chia hết ).

- Giúp hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.

- Hình thành cho học sinh phẩm chất: Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập.

2. Học sinh: SGK, vở ô li

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS, đánh giá chung của buổi học, hướng dẫn HS về luyện tập ở nhà và chuẩn bị bài sau. 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút)

- Trò chơi:Chuyền điện

- GV nêu phép tính nhân đầu tiên, gọi 1 HS nêu kết quả, sau đó HS nêu phép tính nhân tiếp theo và chỉ định 1 bạn nêu kết quả,...Cứ vậy truyền khắp lớp

- Nhận xét, đánh giá kết quả, tuyên dương những em tham gia tích cực.

- Giới thiệu bài mới – Ghi đầu bài lên bảng.

2. Hoạt động luyện tập ( 30 phút) Bài 1 : Tính nhẩm.

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài  

   

     

- HS thi đua tham gia trò chơi.

       

- Lắng nghe  

- Ghi vở tên bài  

 

- HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài vào vở

3 x 4 = 12    2 x 5 = 10     5 x 3 = 15  

- Gọi HS dưới lớp đọc kết quả bài làm  

?  Em có nhận xét gì sau khi làm các phép tính ở mỗi cột của bài tập ? - GV nhận xét ,chữa bài.