• Không có kết quả nào được tìm thấy

ngợi hs có câu hỏi, trả lời hay.

- GV tổng kết: Giữa nam và nữ có những điểm khác biệt về mặt sinh học nhưng lại có rất nhiều điểm chung về mặt xã hội.

3, Củng cố dặn dò: (4’)

? Người ta dựa vào đâu để phân biệt nam và nữ?

? Vì sao cần phải thay đổi một số quan điểm về nam và nữ?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò:

- Chủ yếu dựa vào các đặc điểm sinh học và các đặc điểm xã hội.

- Vì hiện nay, nam nữ đều bình đẳng, đều có thể phấn đấu trở thành những người có địa vị trong xã hội.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

****************************************

BUỔI CHIỀU Ngày soạn:6/9/2017

Ngày giảng: Thứ bảy ngày 9tháng 9 năm 2017 TIẾT 1: TIẾNG ANH

(GV BỘ MÔN DẠY)

************************************

TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN

1 - Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi hs lên bảng kiểm tra nội dung bài cũ.

- GV nhận xét đánh giá 2 - Dạy học bài mới 2. 1, Giới thiệu:

- Kiểm tra kết quả quan sát cảnh một buổi trong một ngày của hs.

- GV giới thiệu: Trực tiếp

2.2, Hướng dẫn hs làm bài tập(25’)

* Bài tập 1:

- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập

- Yêu cầu hs làm bài theo cặp

- GV đi hướng dẫn giúp đỡ những hs gặp khó khăn; yêu cầu hs ghi lại các ý chính trong câu trả lời.

- Gọi hs trình bày nối tiếp theo các câu hỏi:

? Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?

? Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào?

? Tìm một chi tiết cho thấy sự quan sát rất tinh tế của tác giả? Tại sao em lại cho đó là sự quan sát tinh tế?

? Qua sự quan sát cảm nhận về cảnh đẹp đó của tác giả em cảm nhận như thế nào về môi trường thiên nhiên?

? Vậy mỗi chúng ta có thể làm gì để góp phần làm cho môi trường ngày một đẹp hơn?

- GV giáo dục ý thức bảo vệ môi trượng cho HS

- GV nhận xét, khen ngợi học sinh.

- GV kết luận: Tác giả đã quan sát rất tinh tế, lựa chọn chi tiết tả cảnh rất đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ

- 1 hs Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.

- 1 hs Nêu cấu tạo của bài văn Nắng trưa.

- Lớp trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.

- 1 hs đọc: Đọc bài văn duwois đay và nêu nhận xét.

- 2 hs tạo thành 1 cặp trao đổi, thảo luận cùng trả lời câu hỏi.

- Mỗi câu hỏi 1 hs trả lời, các hs bổ sung ý kiến.

- Cánh đồng buổi sớm: Đám mây, vòm trời, những giọt mưa, sợi cỏ, những gánh rau, bó huệ của người bán hàng, bầy sáo liệng, mặt trời mọc.

- Các giác quan: xúc giác, thị giác.

- HS nêu ý kiến và giải thích.

VD: Một vài giọt nước loáng thoáng rơi trên chiếc khăn đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy.

Tác giả cảm nhận được những giọt mưa rơi trên tóc rất nhẹ.

- Rất đẹp và trong lành

- Bảo vệ không phá hoại , không vút rác bừa bãi,tuyên truyền mọi người cùng thực hiện...

- HS lắng nghe

đẹp riêng của từng cảnh vật.

* Bài tập 2:

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Gọi hs đọc kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày.

- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân; GV đi giúp đỡ hs gặp khó khăn.

Gợi ý các câu hỏi:

+ Mở bài: Em tả cảnh gì? ở đâu vào thời gian nào? Lí do em chọn cảnh vật để miêu tả là gì?

+ Thân bài: Tả những nét nổi bật của cảnh vật

+ Kết bài nêu cẩm nghĩ nhận xét của em về cảnh vật.

- GV nhắc hs: Tả cảnh bao giờ cũng có con người, con vật. Hoạt động của con người, chim muông sẽ làm cho cảnh vật thêm đẹp và sinh động hơn. Khi quan sát các em có thể ảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan: Thính giác, thị giác, xúc giác.

- Gọi HS đọc bài

- GV cùng HS nhận xét.

- Gọi hS làm phiếu báo cáo

- GV cùng hs nhận xét sửa chữa coi như một dàn bài mẫu.

- 1 hs đọc: Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh buổi sáng( trưa, chiều) trong vườn cây ( cánh đồng , nương rẫy)

- 35 hs tiếp nối nhau đọc.

- 2 hs lập dàn ý vào giấy khổ to; hs dưới lớp làm vào VBT.

VD: Dàn ý tả buổi chiều trên cánh đồng:

+ Mở bài: Con đường đi học của em uốn quanh làng, nen theo đồng lúa, Mỗi chiều đi học về em thường tả hòi mình trước cánh đồng lúa ngút ngàn.

+ Thân bài: tả theo trình tự thời gian

-Ông mặt trời lũng thững đạp xe qua những ngọn tre.

- Những tia nắng màu vàng nhạt.

- Cánh đồng là một màu vàng.

- Những đợt sóng lúa nháp nhô theo làn gió.

- Lũ chim lúc bay lúc xà xuống nhu đang nô đùa.

- Trên bờ ruộng mấy bác nông dân đang trò chuyện vui vẻ bởi một vụ mùa bội thu.

- Xa xa các bạn nhỏ đang đi học về.

+ Kết bài: Khoảng khắc hồng hôn trên cánh đồng thật là đẹp.

- 3 – 5 HS đọc bài

- Lớp nhận xét , đánh giá

- 1 hs dán phiếu của mình lên bảng, các hs khác đọc và nêu ý kiến của mình về bài của bạn.

- GV nhận xét đánh giá học sinh 3, Củng cố dặn dò (5’)

? Khi viết văn tả cảnh người ta thường quan sát sự vật bằng những giác quan nào?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS

- 2 hs trả lời.

Tả cảnh bao giờ cũng có con người, con vật. Hoạt động của con người, chim muông sẽ làm cho cảnh vật thêm đẹp và sinh động hơn. Khi quan sát các em có thể ảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan: Thính giác, thị giác, xúc giác.

***********************************

TIẾT 3: TOÁN

Tiết 5: PHÂN SỐ THẬP PHÂN