• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. Mục tiêu BÀI HỌC : 1. Kiến thức:

Nắm được cỏc vấn đề cơ bản về thành ngữ như:

- Khỏi niệm thành ngữ.

- Nghĩa của thành ngữ.

- Chức năng của thành ngữ trong cõu.

- Đặc điểm diễn đạt và tỏc dụng của thành ngữ.

2. Kĩ năng :

* Kĩ năng bài học:

- Nhận biết thành ngữ.

- Giải thớch ý nghĩa của một số thành ngữ thụng dụng.

* Kĩ năng sống:

- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng thành ngữ phù hợp với thực tiễn tình huống giao tiếp của bản thân.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng thành ngữ, rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

3. Thái độ : Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt và ý thức tích luỹ vốn thành ngữ, sử dụng thành ngữ khi nói viết.

*Tớch hợp giỏo dục đạo đức:- Biết yờu quớ và trõn trọng, giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt.

- Tự lập, tự tin, tự chủ trong cụng việc trờn cơ sở sự tụn trọng mọi người, cú trỏch nhiệm với bản thõn, cú tinh thần vượt khú.

=>cỏc giỏ trị TễN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCH NHIỆM, GIẢN DỊ, YấU THƯƠNG, TRUNG THỰC.

4. Định hướng phỏt triển năng lực: rốn HS - năng lực tự học

- năng lực giải quyết vấn đề - năng lực sỏng tạo

- năng lực sử dụng ngụn ngữ - năng lực hợp tỏc

- năng lực giao tiếp II. Chuẩn bị:

- GV: nghiờn cứu SGK,chuẩn kiến thức, SGV, bài soạn, TLTK, bảng phụ - HS : soạn bài

III. Ph ơng pháp :

- Phõn tớch, so sỏnh, vấn đỏp, phiếu học tập, thảo luận nhúm

- Động nóo: suy nghĩ, phõn tớch cỏc vớ dụ để rỳt ra cỏc bài học thiết thực về dựng thành ngữ tiếng Việt đỳng nghĩa và trong sỏng.

IV. Tiến trình giờ dạy:

1- ổ n định tổ chức: (1’) 2- Kiểm tra bài cũ: (3’)

?) Thế nào là từ đồng âm? Nêu cách sử dụng? Tìm 3 cặp từ đồng âm?

- Từ đồng õm là những từ giống nhau về õm thanh, nhưng nghĩa # xa nhau, ko liờn quan gỡ tới nhau. - Trong giao tiếp phải chỳ ý đến ngữ cảnh để trỏnh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dựng từ với nghĩa nước đụi do hiện tượng đồng õm.

- Con ngựa đỏ con ngựa đỏ.

- Ruồi đậu mõm xụi, mõm xụi đậu.

- Kiến bũ đĩa thịt, đĩa thịt bũ.

3- Bài mới: (1 )

*Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiờu: Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho học sinh.

- Phương phỏp: Vấn đỏp, thuyết trỡnh, trực quan.

- Thời gian: 3 phỳt

HS đọc VD? Nờu ND? Chỳ ý cụm từ...., giải nghĩa...

Giới thiệu bài mới: Trong kho tàng văn học dõn gian Việt Nam cú một số lượng lớn cỏc thành ngữ, tục ngữ. Vậy thế nào là cỏc thành ngữ, bài học hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức bài học

- Mục tiờu: HS nắm được khỏi niệm thành ngữ. Nghĩa của cỏc thành ngữ. Chức năng của thành ngữ trong cõu. Đặc điểm diễn đạt và tỏc dụng của thành ngữ. Nhận biết thành ngữ. Giải thớch ý nghĩa của một số thành ngữ thụng dụng.

- Phương phỏp, KTDH: Vấn đỏp, giải thớch, thuyết trỡnh, thảo luận nhúm, quy nạp;

kĩ thuật động nóo.

- Thời gian: 20 phỳt

*Tớch hợp kĩ năng sống:

- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng thành ngữ theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.

Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân.

*HS đọc câu ca dao - Chú ý cụm từ lên thác xuống ghềnh.

?Có thể thay vài từ trong cụm từ này bằng từ khác được không? Vì sao?

?Có thể chêm xen một vài từ khác vào cụm từ được không?Có thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ được không? Vì sao?

?Nghĩa của cụm từ trên là gì?

?Nhận xét về đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa của cụm từ lên thác, xuống ghềnh?

?Chỉ ra nghĩa của các thành nhữ sau và nêu nên cách hiểu nghĩa của các thành ngữ đó?

- Mưa to gió lớn

- Lên thác xuống ghềnh - Nhanh như chớp

?Nghĩa của thành ngữ được bắt nguồn từ đâu ? (Hs đọc ghi nhớ).

?Tìm những biến thể của thành ngữ:

- Đứng núi này trông núi nọ - Nước đổ lá khoai

- Lòng lang dạ thú

=> Lưu ý: Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng có một số thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định.

*Hướng dẫn học sinh tìm hiểu việc sử dụng thành ngữ.

- Hs đọc ví dụ.

?Xác định chức vụ ngữ pháp của hai thành ngữ: Bảy nổi ba chìm; tắt lửa tối đèn ?

?Em hãy phân tích cái hay của việc dùng các thành ngữ trong 2 câu trên: So sánh bảy nổi ba chìm với long đong, phiêu bạt;

tắt lửa tối đèn với khó khăn, hoạn nạn?

?Thành ngữ thường giữ chức vụ gì trong câu?

I. Thế nào là thành ngữ?

1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu:

SGK

*Vd1:

- Lên thác xuống ghềnh: Chỉ sự gian nan, vất vả, khó khăn

->Cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

*Vd 2:

- Mưa to gió lớn: mưa rất to kèm theo gió lớn và sấm chớp -> Bắt nguồn từ nghĩa đen của các yếu tố tạo nên nó.

- Lên thác xuống ghềnh: Chỉ sự gian nan, vất vả, khó khăn -> Được hiểu thông qua phép chuyển

nghĩa ẩn dụ.

- Nhanh như chớp: Chỉ hành động diễn ra mau lẹ, rất nhanh, chỉ trong khoảnh khắc -> Được hiểu qua phép chuyển nghĩa so sánh.

2. Ghi nhớ: (Sgk/tr144)

- Đứng núi này trông núi nọ (Đứng núi này trông núi kia, đứng núi này trông núi khác)

- Nước đổ lá khoai (Nước đổ đầu vịt)

- Lòng lang dạ thú (Lòng lang dạ sói)

II. Sử dụng thành ngữ

1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu:

SGK

*Vd1:

- Thân em / vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non.

-> Làm vị ngữ.

- “Tôn sư trọng đạo” là truyền

? So sánh hai cách nói sau :

- ...phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào bắt nạt thì em chạy sang...

- ...phòng khi em gặp chuyện khó khăn,những lúc ốm đau hoặc có đứa nào bắt nạt thì em chạy sang...

?Sử dụng thành ngữ có tác dụng gì?

*Hs đọc ghi nhớ.

thống tốt đẹp của nhân dân ta từ xưa đến nay.

-> Làm chủ ngữ.

- Anh / đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh / đào giúp em 1 cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào bắt nạt thì em chạy sang...

-> Phụ ngữ của cụm danh từ (khi…

)

*Vd2:

- ...phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào bắt nạt thì em chạy sang...

- ...phòng khi em gặp chuyện khó khăn,những lúc ốm đau hoặc có đứa nào bắt nạt thì em chạy sang...

-> Dùng thành ngữ ngắn gọn, có tính hình tượng, biểu cảm cao.

2. Ghi nhớ: (Sgk/tr144).

*Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận nhóm.

- Thời gian: 13p

*Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Tự lập, tự tin, tự chủ trong công việc trên cơ sở sự tôn trọng mọi người, có trách nhiệm với bản thân, có tinh thần vượt khó.

*Hướng dẫn học sinh luyện tập

*Hs đọc các đoạn văn, đoạn thơ ở bài tập 1. học sinh thảo luận làm bài tập 2.

?Tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong những câu trên ?

*Học sinh thảo luận làm bài tập 2.

(3 phút)

?Dựa vào các truyện truyền thuyết, ngụ ngôn đã học, hãy giải nghĩa các thành ngữ: Con Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi?

II. Luyện tập:

Bài 1 (Sgk/tr145):

a) Sơn hào hải vị, nem công chả phượng:

Món ăn ở trên núi, dưới biển, quí hiếm sang trọng.

b) Khoẻ như voi: rất khoẻ -> cách nói phóng đại- nói quá.

Tứ cố vô thân: sống đơn độc, không họ hàng thân thích, không nơi nương tựa.

c) Da mồi tóc sương: chỉ người già da có nhiều nốt màu nâu, đen như đồi mồi, tóc bạc như sương.

Bài 2 (Sgk/tr145)

- Con Rồng cháu Tiên: chỉ dòng dõi cao quí.

- Ếch ngồi đáy giếng: chỉ sự hiểu biết hạn hẹp, nông cạn.

- Thầy bói xem voi: chỉ sự nhận thức phiến

*Điều chỉnh, bổ sung:

diện, chỉ thấy bộ phận mà không thấy toàn thể.

Bài 3 (Sgk/tr145) Tạo thành ngữ:

Mẫu: Lời ăn tiếng nói.

Một nắng hai sương Hoạt động 4: Vận dụng

- Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập - Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề

- Thời gian: 2’

?Đặt câu, viết đ/v có sd thành ngữ? Giải nghĩa thành ngữ đó?

*Điều chỉnh, bổ sung:

*Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng.

- Mục tiêu: Học sinh sưu tầm được một số tư liệu liên quan đến nội dung bài học.

- Phương pháp: Đàm thoại - Thời gian:1 phút

?Sưu tầm thêm ít nhất 10 thành ngữ chưa được giới thiệu trong các bài học và giải nghĩa của các thành ngữ ấy.

4. Cñng cè : ( 2') - Thời gian: 2 phút

- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những mục tiêu của bài học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não

*Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Biết yêu quí và trân trọng, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

- ThÕ nµo lµ thµnh ng÷? Cho vÝ dô? Gi¶i nghÜa?

5. H íng dÉn vÒ nhµ: ( 2') - Thời gian: 2 phút

- Mục tiêu:hướng dẫn HS về nhà học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.

- Phương pháp: thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não.

- Nhớ khái niệm thành ngữ - phân biệt thành ngữ với tục ngữ. Khái niệm thành ngữ.