• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
46
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 11

Ngày soạn: 14/11/2020

Ngày giảng: Tiết 41

Luyện nói: văn biểu cảm về sự vật, con ngời

I. MỤC TIấU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Cỏc cỏch biểu cảm trực tiếp và giỏn tiếp trong việc trỡnh bày văn núi biểu cảm.

- Những yờu cầu khi trỡnh bày văn núi biểu cảm.

- Rèn luyện kĩ năng nói theo chủ đề biểu cảm.

2. Kĩ năng :

* Kĩ năng bài học:

- Tỡm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật con người. Biết cỏch bộc lộ tỡnh cảm về sự vật con người trước tập thể. Diễn đạt mạch lạc, rừ ràng những tỡnh cảm của bản thõn về sự vật và con người bằng ngụn ngữ núi.

*Kĩ năng sống:

- Ra quyết định: lựa chọn cỏc phương thức biểu đạt phự hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thõn. Giao tiếp: mạnh dạn trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng

3. Mục tiêu thái độ :Thái độ nói đúng trong giao tiếp. Diễn đạt lu loát, trôi chảy trớc tập thể đông ngời.

*Tớch hợp giỏo dục đạo đức: qua những vớ dụ thực tiễn, giỏo dục lũng nhõn ỏi, sự khoan dung, tỡnh yờu quờ hương, yờu con người=> cỏc giỏ trị TRÁCH NHIỆM, TễN TRỌNG, YấU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC.

*Tớch hợp mụi trường: sử dụng cỏc vớ dụ minh họa về chủ đề mụi trường 4. Định hướng phỏt triển năng lực: rốn HS năng lực tự học ( lựa chọn cỏc nguồn tài liệu cú liờn quan ở sỏch tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà cú chất lượng, hỡnh thành cỏch ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo cỏc kiến thức đó học), năng lực giải quyết vấn đề ( phỏt hiện và phõn tớch được ngữ liệu), năng lực sỏng tạo ( cú hứng thỳ, chủ động tỡm ra kiến thức mới), năng lực sử dụng ngụn ngữ khi núi, khi tạo lập đoạn văn, năng lực hợp tỏc khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhúm, năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tớch cực, thể hiện sự tự tin, chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.

II. Chuẩn bị:

1. GV: SGH, SGV,TLTK, dàn bài mẫu trên bảng phụ.

2.HS : Chuẩn bị câu hỏi hớng dẫn.

III. Ph ơng pháp :

- Phân tích tình huống cần trình bày cảm nghĩ - Thực hành giao tiếp trong hoàn cảnh.

- Học sinh xây dựng ý, trình bày trớc lớp, thảo luận nhóm.

IV. Tiến trình giờ dạy:

1- ổ n định tổ chức: (1’) 2- Kiểm tra bài cũ: (3’)

? Bài văn biểu cảm thường cú những cỏch lập ý ntn ? Những lưu ý khi lập ý cho bài văn biểu cảm ?

(2)

- Để tạo ý cho bài văn biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết có thể hồi tưởng kỉ niệm quá khứ, suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai, tưởng tượng những tình huống gợi cảm, hoặc vừa quan sát vừa suy ngẫm, vừa thể hiện cảm xúc.

- Tình cảm trong bài phải chân thật; sự việc được nêu phải có trong kinh nghiệm sống.

3- Bµi míi: (1 )

Hoạt động 1: Khởi động - Thời gian: 1 phút

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình.

HS đọc BT. Trả lời – điền từng ND: Thế nào là văn BC? Thế nào BC về sự vật, con người? Bố cục bài văn BC?

GV dẫn vào bài: Nói là hình thức giao tiếp tự nhiên của con người.

Ngoài việc rèn luyện năng lực viết người hs còn phải rèn luyện năng lực nói vì đó là phương tiện giao tiếp hữu hiệu nhất, đạt kết quả cao nhất. Khi nắm vững được kĩ năng nói và viết theo chủ đề thì HS đã có một công cụ sắt bén giúp mình thành công trong cuộc sống. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em đi vào phần luyện nói theo chủ đề biểu cảm.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức bài học

- Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức về tạo lập văn bản biểu cảm, xây dựng dàn bài và thực hành nói trước tổ trước lớp.

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, giải thích, thuyết trình, thảo luận nhóm;

kĩ thuật động não.

- Thời gian: 10 phút

*Tích hợp môi trường: sử dụng các ví dụ minh họa về chủ đề môi trường.

*Tích hợp kĩ năng sống: suy nghĩ, thảo luận phù hợp với mục đích giao tiếp.

- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh ở nhà.

- Học sinh nêu nhiệm vụ được giao về nhà.

+ Lập dàn bài, tập nói ở nhà trước khi trình bày trước lớp.

Tham khảo đề 3/tr130

Đề 3: Cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học hàng ngày

*Dàn bài tham khảo

a. Mở bài: Giới thiệu cảm nghĩ chung của em về sách vở trong học tập, cs.

b. Thân bài: Cảm nghĩ cụ thể của

I. Chuẩn bị ở nhà:

- Nhóm 1, 2: đề 1 (Sgk/tr129) - Nhóm 3, 4: đề 2 (Sgk/tr129) Nhóm 1, 2

Đề 1: Cảm nghĩ về thầy cô giáo những người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai.

*Dàn bài tham khảo 1

a. Mở bài: Giới thiệu về thầy cô giáo mà mình yêu mến: Thầy cô nào? Dạy lớp mấy?

Trường nào?

b. Thân bài: C¶m nghÜ cña em vÒ thÇy c«

- Về đặc điểm ngoại hình: tuổi tác, vóc dáng, làn da, mái tóc, khuôn mặt...

- Về tính tình, phẩm chất thể hiện qua:

(3)

em về sách vở

- Về vai trò, ý nghĩa của sách, vở:

+ Trong học tập + Trong cuộc sống.

- Về cách chọn và đọc sách, sử dụng và bảo quản vở.

c. Kết bài: Khẳng định lại vai trò, ý nghĩ của sách vở trong học tập, cs.

Nhóm 4

Đề 4: Cảm nghĩ về một món quà

*Dàn bài tham khảo

a. Mở bài: Giới thiệu về món quà thời thơ ấu. (Đó là món quà gì? Ai tặng cho em? Tặng trong dịp nào?

Tình cảm của em dành cho món quà ấy?)

b. Thân bài: T×nh cảm cña em về món quà: hình dáng, công dụng…

- Tặng quà với tình cảm như thế nào? - Mong muốn điều gì qua món quà tặng?

- Khi nhận quà cảm xúc của em như thế nào?

- Em có những thay đổi gì sau khi nhận quà? (Người tặng quà bây giờ ở đâu? Đang làm gì?)

- Em gìn giữ món quà ấy như thế nào?

c. Kết bài: Nêu suy nghĩ, tình cảm của em dành cho món quà cũng như người tặng.

+ Cử chỉ, hành động.

+ Tình cảm, sự tận tâm của thầy cô với học trò.

(Thầy cô vui mừng khi HS đạt được những thành tích cao, làm được những việc tốt; thầy cô thất vọng khi có HS vi phạm; lúc thầy cô quan tâm, lo lắng an ủi, chia sẻ với HS khi các em gặp chuyện đau buồn, hay những buồn vui của lớp học).

+ Mối quan hệ đồng nghiệp và mọi người xung quanh.

- Về sở thích của thầy (cô giáo).

- Về những tình cảm và sự quan tâm đặc biệt của thầy cô dành cho em hoặc những kỷ niệm không quên của em với thầy cô.

c. Kết bài: Khẳng định lại tình cảm, ấn tượng của em về thầy cô giáo đó.

*Dàn bài tham khảo 2

a. Mở bài: Giới thiệu cảm nghĩ chung của em về thầy cô giáo: người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai.

b. Thân bài: Cảm nghĩ của em về thầy cô - Về vai trò của thầy cô giáo đối với thế hệ

trẻ:

+ Dạy dỗ, cung cấp những kiến thức.

+ Thầy cô đã dìu dắt, đã chắp cánh ước mơ, hoài bão tươi đẹp về tương lai và cả niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống...

+ Thầy cô giáo không chỉ đơn thuần là một người thầy, người cô mà còn là người cha, người mẹ.

- Về phẩm chất, đạo đức nhà giáo.

+ Lối sống + Tình cảm

c. Kết bài: Khẳng định lại tình cảm, ấn tượng của em về thầy cô giáo.

Nhóm 3, 4:

Đề 2: Cảm nghĩ về t×nh b¹n

*Dàn bài tham khảo

a. Mở bài: Giới thiệu cảm nghĩ chung của em về tình bạn trong cuộc sống.

b. Thân bài: Cảm nghĩ cụ thể của em về tình bạn

- Cảm nghĩ về tình bạn đẹp:

- Về vai trò, ý nghĩa của tình bạn:

+ Trong học tập

(4)

+ Trong cuộc sống: khi vui, khi buồn, khi gặp khó khăn...

- Bí quyết xây dựng và giữ gin tình bạn đẹp.

c. Kết bài: Khẳng định lại vai trò, ý nghĩ của tình bạn.

*Hoạt động 3: Hướng dẫn hs luyện nói

- Mục tiêu: Rèn kỹ năng nói, củng cố kiến thức cho học sinh.

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.

- Thời gian: 23 phút

*Tích hợp giáo dục đạo đức: qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung, tình yêu quê hương, yêu con người.

GV HD HS luyện nói

- Học sinh xem lại bài đã chuẩn bị (5 phút) trước khi lên trình bày.

GV yêu cầu HS lên trình bày:

+ Về tư thế, tác phong: Tạo tư thế sao cho tự nhiên, ngay ngăn, bình tĩnh, tự tin, mắt phải luôn hướng về người nghe.

+ Về giọng nói: to rõ, lưu loát, mạch lạc, không nói với hình thức đọc thuộc lòng.

+ Khi nói có thể kết hợp các cử chỉ chỉ, điệu bộ, nét mặt để biểu cảm.

+ Muốn người nghe hiểu thì người nói phải lập ý và trình bày theo thứ tự.

+ Muốn truyền đạt cảm xúc cho người nghe thì:

+ Tình cảm phải chân thành

+ Từ ngữ phải chính xác, trong sáng.

+ Bài nói phải mạch lạc và đảm bảo tính liên kết.

*HS khác: Chú ý lắng nghe và nhận xét, bổ sung, sửa bài cho bạn.

- GV theo dõi, đôn đốc về thời gian, nhắc nhở kịp thời trong quá trình HS trình bày, sau khi HS NX - GV nhận xét chung về nội dung và hình thức rồi cho điểm để khích lệ tinh thần.

*Điều chỉnh, bổ sung:

II. Thực hành trên lớp.

*Hoạt động 4: Vận dụng

- Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức làm BT.

- Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 2 phút

GV hướng dẫn HS về nhà tiếp tục tự luyện nói ở nhà để rèn kỹ năng; Hoàn thiện các đ/v (chọn đề khác).

*Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng

(5)

- Mục tiờu: Học sinh sưu tầm được một số tư liệu liờn quan đến nội dung bài học.

- Phương phỏp: Thuyết trỡnh - Thời gian: 2 phỳt

Về nhà tiếp tục tự luyện núi với nhúm bạn ở nhà hoặc núi trước gương hoặc núi cho người thõn nghe.

4. Củng cố: ( 1') - Thời gian: 1 phỳt

- Mục tiờu: củng cố kiến thức đó học, học sinh tự đỏnh giỏ về mức độ đạt được những mục tiờu của bài học.

- Phương phỏp:Khỏi quỏt hoỏ - Kĩ thuật: động nóo.

- GV khái quát nội dung bài dạy.

- Nhận xét khả năng diễn đạt và trình bày miệng của hs.

- Củng cố kĩ năng nói về văn biểu cảm cho hs.

5. H ớng dẫn về nhà: ( 2') - Thời gian: 2 phỳt

- Mục tiờu:hướng dẫn HS về nhà học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.

- Phương phỏp: thuyết trỡnh.

- Kĩ thuật: động nóo.

- ễn lại văn biểu cảm (khỏi niệm, dàn ý, cỏch làm)

- Khuyến khớch HS tự đọc cả bài: Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ + Tỡm hiểu về tỏc giả

+ Đọc diễn cảm văn bản

+ Tỡm hiểu về LS biến cố An Lộc Sơn.

+ xỏc định thể loại

+ PT về giỏ trị hiện thực: phản ỏnh chõn thực cuộc sống con người

+ PTgiỏ trị nhõn đạo: thể hiện hoài bóo cao cả, sõu sắc của Đỗ Phủ, thỏnh thơ.

+ Xỏc định được cỏc PTBĐ được sử dụng trong văn bản và tỏc dụng.

+ Tỡm thờm một số bài thơ cũng thể hiện tấm lũng nhõn đạo cao cả - Chuẩn bị bài: Từ đồng õm

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

Ngày soạn:14/11/2020

Ngày giảng : Tiết 42

Từ đồng âm

I. Mục tiêu BÀI HỌC : 1 Kiến thức:

(6)

- Giúp HS hiểu đợc thế nào là từ đồng âm, biết xác định nghĩa của từ đồng âm.

Phân biệt từ đồng âm với từ gần âm và từ đồng nghĩa.

2. Kĩ năng :

* Kĩ năng bài học:

Rèn thái độ cẩn trọng khi dùng từ đồng âm, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu.

*Kĩ năng sống:

- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ đồng âm phù hợp với thực tiễn tình huống giao tiếp của bản thân.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng từ đồng âm, rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

3. Thái độ : - Dùng từ đồng âm phù hợp khi nói viết .

- í thức sử dụng đỳng cỏc loại từ trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.

* Tớch hợp giỏo dục đạo đức: Tụn trọng, lắng nghe và hiểu người khỏc; Lựa chọn cỏch sử dụng tiếng Việt đỳng nghĩa, trong sỏng, hiệu quả; Giỏo dục tỡnh yờu tiếng Việt, yờu tiếng núi của dõn tộc => cỏc giỏ trị TễN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCH NHIỆM.

4. Định hướng phỏt triển năng lực: rốn HS năng lực tự học ( lựa chọn cỏc nguồn tài liệu cú liờn quan ở sỏch tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà cú chất lượng, hỡnh thành cỏch ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo cỏc kiến thức đó học), năng lực giải quyết vấn đề ( phỏt hiện và phõn tớch được ngữ liệu), năng lực sỏng tạo ( cú hứng thỳ, chủ động tỡm ra kiến thức mới), năng lực sử dụng ngụn ngữ khi núi, khi tạo lập đoạn văn, năng lực hợp tỏc khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhúm, năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tớch cực, thể hiện sự tự tin, chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.

II.Chuẩn bị:

+ GV : SGK, SGV, TLTK, bảng phụ.

+ HS : Chuẩn bị câu hỏi hớng dẫn.

III. Ph ơng pháp :

- Phát vấn câu hỏi, phân tích, quy nạp, phiếu học tập, tích hợp.

- Phân tích các tình huống mẫu, thực hành có hớng dẫn, KT động não.

IV. Tiến trình giờ dạy:

1- ổ n định tổ chức: (1’) 2- Kiểm tra bài cũ: (3’)

Cõu hỏi: Thế nào là từ trỏi nghĩa? Tỏc dụng của từ trỏi nghĩa ? Cho vớ dụ?

Đỏp ỏn: Từ trỏi nghĩa là những từ cú ý nghĩa trỏi ngược nhau xột trờn một cơ sở chung nào đú. Một từ nhiều nghĩa cú thể thuộc nhiều cặp từ trỏi nghĩa khỏc nhau. Dựng từ trỏi nghĩa sẽ tạo cỏc hỡnh tượng tượng phản, gõy ấn tượng mạnh, làm cho lời núi thờm sinh động. VD: Lành - rỏch/ Giàu- nghốo.

3- Bài mới: (1 )

Hoạt động 1: Khởi động - Thời gian: 1 phỳt

- Mục tiờu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hỡnh thức: hoạt động cỏ nhõn.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trỡnh.

(7)

*HS đọc VD, chú ý từ in đậm, so sánh HT và ND 2 từ?

- Mẹ mua đường về ăn.

- Con đường này thật đẹp!

*Giới thiệu bài mới: Trong hệ thống tiếng Việt có một lượng lớn từ đồng âm.

Vậy thế nào là từ đồng âm? Cách sử dụng từ đồng âm như thế nào để tạo cái hay và tránh gây hiểu lầm trong giao tiếp. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu rõ điều đó.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức bài học

- Mục tiêu: Hs hiểu được khái niệm về từ đồng âm, cách sử dụng từ đồng âm.

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, giải thích, thuyết trình, quy nạp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm; kĩ thuật động não.

- Thời gian: 20 phút

*Tích hợp kĩ năng sống:

- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.

Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân.

- GV gọi hs đọc vd trong sgk/tr135

*HS chú ý vào từ in đậm: lồng trong hai câu.

?Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu trên?

- Lồng (1): Miêu tả hoạt động của con ngựa đang đứng bỗng nhảy dựng lên với sức mạnh đột ngột khó kìm giữ.

- Lồng (2): Cái lồng - vật được làm bằng tre, nứa, gỗ, sắt thường dùng để nhốt chim, ngan, gà, vịt…

?Từ việc hiểu nghĩa như trên, xác định từ loại của hai từ “lồng” trong ví dụ trên và tìm từ đồng nghĩa với nó?

- “lồng” (1): động từ - phi; vọt, nhày...

- “lồng” (2): danh từ - chuồng, rọ

?Em có NX gì về về mặt hình thức (vỏ âm thanh) mặt nội dung (ý nghĩa) của 2 từ lồng trên?

- Vỏ âm thanh (cách đọc, cách viết) giống nhau.

- Nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.

?Vậy qua phân tích các ví dụ, em hiểu thế nào là đồng âm?

- Những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau (từ đồng âm)

- HS đọc ghi nhớ.

- GV khái quát.

?Em hãy nêu điểm khác nhau cơ bản giữa: Từ đồng âm; Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa.

I. Thế nào là từ đồng âm?

1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu: (Sgk /tr135)

*Nhận xét:

Lồng1: chỉ hoạt động-> ĐT Lồng2: chỉ đồ vật -> DT

- Vỏ âm thanh (cách đọc, cách viết) giống nhau.

- Nghĩa khác xa nhau

2. Ghi nhớ: (Sgk/tr135)

(8)

Bài tập 1: Hãy tìm từ đồng âm và giải thích nghĩa của mỗi từ đó trong các câu sau?

a. Ruồi đậu mâm xôi đậu Kiến bò đĩa thịt bò.

b. Bà già đi chợ Cầu Đông

...chẳng còn.

Giải:

a) - đậu (1): hoạt động của con ruồi (động từ) - đậu (2): tên một loại hạt dùng để ăn (danh từ) - bò (1): hoạt động của con kiến (động từ) - bò (2): tên của một loại thực phẩm (danh từ).

b) - lợi (1): lợi ích

- lợi (2), (3): phần thịt ở chân răng

?Việc sử dụng từ đồng âm trong 2 văn cảnh này có t/d gì?

- (a) tạo thể đối

- (b) Ông thầy bói đã mượn hiện tượng từ đồng âm để tạo một cách hiểu bất ngờ thú vị cho người đọc - bà lão ơi già rồi, rụng hết răng rồi chỉ còn lợi thôi mà sao còn muốn đi lấy chồng tìm lợi lộc => Từ đó tiếng cười phê phán nhẹ nhàng đã được bật ra GV: Từ đồng âm là 1 biện pháp NT sử dụng khá phổ biến trong truyện cười, ca dao, tục ngữ là một NT chơi chữ có t/d làm cho lời nói hài hước dí dỏm, đăng đối cân chỉnh, và tạo nên tính đa nghĩa -> làm VB trở nên sinh động giàu hình ảnh, nội dung ý nghĩa.

Bài tập 2: Hãy tìm những từ phát âm giống nhau và giải thích nghĩa của mỗi từ đó trong các câu sau?

Mùa xuân là tết trồng cây

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.

- xuân (1): chỉ một mùa, mùa đầu tiên trong năm.

- xuân (2): phát triển đẹp hơn, phồn vinh hơn.

?Em có nhận xét gì về nghĩa 2 từ xuân?

+ xuân (1): Nghĩa gốc

+ xuân (2): nghĩa chuyển trên cs nghĩa gốc -> 2 từ có một nét chung về nghĩa: tươi đẹp

?Từ xuân trong câu thơ trên được gọi là từ gì?

?Em hãy chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau cơ bản của TĐÂ và TNN?

- Giống nhau: giống nhau về mặt âm thanh - Khác nhau:

+ Từ đồng âm: Nghĩa hoàn toàn khác nhau, không liên quan đến nhau.

(9)

+ Từ nhiều nghĩa: Có ít nhất một nét chung về nghĩa (có nghĩa gốc là nghĩa cơ sở và các nghĩa chuyển dựa trên cs nghĩa gốc theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ)

GV chuyển ý: Việc sử dụng TĐÂ trong thực tế với HS dễ nhầm lẫn với hiện tượng TNN. Vậy nên khi sử dụng cần phân biệt TĐÂ với TNN. TĐN là 1 BPNTTT nhưng khi sử dụng trong giao tiếp hàng ngày cần chú ý điều gì->. II

?Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của từ lồng trong VD phần 1?

- Nhờ gắn từ vào câu nói cụ thể, còn gọi là ngữ cảnh giao tiếp.

?Với câu:

- Đem cá về kho!

Nếu tách khỏi ngữ cảnh, em có thể hiểu câu trên thành mấy nghĩa?

Thành câu có hai nét nghĩa

+ Kho: một phương thức chế biến cá + Kho: nơi để chứa cá.

?Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ kho trong câu trên?

- Từ kho được dùng với nghĩa nước đôi.

?Hãy thêm vào câu một vài từ để câu này trở thành đơn nghĩa?

- Đem cá về mà kho.

- Anh đem cá về kho để ăn cơm.

- Đem cá về nhập kho.

?Vậy để tránh hiểu lầm do hiện tượng từ đồng âm gây ra ta phải chú ý điều gì khi giao tiếp?

- Đặt từ đồng âm trong ngữ cảnh cụ thể như câu văn, đoạn văn, tình huống giao tiếp.

HS đọc ghi nhớ.

*Điều chỉnh, bổ sung:

II. Sử dụng từ đồng âm 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu:SGK

2. Ghi nhớ: (Sgk/tr136)

- Chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.

*Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức vào làm BT thực hành.

- PP: Vấn đáp, giải thích - Kĩ thuật: Động não.

- Thời gian: 11’

*Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Tôn trọng, lắng nghe và hiểu người khác;

- Lựa chọn cách sử dụng tiếng Việt đúng nghĩa, trong sáng, hiệu quả.

*Hướng dẫn học sinh luyện tập - Đọc đoạn dịch thơ: Bài ca nhà

II. Luyện tập Bài 1 (Sgk/tr136):

(10)

tranh...

HS thảo luận: Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau: Thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.

GV treo kết quả học sinh thảo luận lên bảng, học sinh quan sát, nhận xét.

?Tìm nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó?

?Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó?

?Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả 2 từ đồng âm)?

- Thu: mùa thu, gió thu (chỉ thời tiết-nghĩa trong bài thơ)

+ Thu: thu hoạch, thu hái (gặt hái, thu nhận) + Thu: thu ngân, thu quĩ (thu tiền)

+ Thu: thu nhận (tiếp thu và dung nạp)

- Cao: thu cao (gió thu mạnh - nghĩa trong bài thơ)

+ Cao: cao cấp (bậc trên)

+ Cao: cao hứng (hứng thú mạnh hơn lúc thường)

Bài 2 (Sgk/tr136):

a- Các nghĩa khác nhau của danh từ cổ:

- Cái cổ: phần giữa đầu và thân.

- Cổ tay: phần nối bàn tay với cánh tay.

- Cổ chai: phần giữa miệng thân chai.

- Cao cổ: cất tiếng lên.

b- Các từ đồng âm với DT cổ:

- Cổ kính: xưa cũ

- Cổ động: cổ vũ, động viên - Cổ lỗ: cũ kĩ quá

Bài 3 (Sgk/tr136):

Chúng tôi bàn với nhau chuyển cái bàn đi chỗ khác.

Những con sâu làm cho vỏ cây bị nứt sâu hơn.

Có một năm anh Ba về quê năm lần.

*Hoạt động 4: Vận dụng

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức tạo lập một đoạn văn - PP, KTDH: Thuyết trình

- Thời gian: 3’

- GV hướng dẫn HS về nhà viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của mình sau khi học xong văn bản

“Ngẫu nhiên viết… quê”, trong đó có sd từ đồng âm.

*Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng

- Mục tiêu: Giúp HS có sự tìm tòi sáng tạo trong bài học - PP, KTDH: Nêu và giải quyết vấn đề

- Thời gian: 3’

?Tìm từ đồng âm trong các VB (ca dao, tục ngữ, thơ, câu đối… ) đã học, nêu giá trị mà các từ đồng âm đó mang lại cho VB.

4. Cñng cè : ( 1') - Thời gian: 1 phút

(11)

- Mục tiờu: củng cố kiến thức đó học, học sinh tự đỏnh giỏ về mức độ đạt được những mục tiờu của bài học.

- Phương phỏp: Khỏi quỏt hoỏ.

- Kĩ thuật: động nóo.

*Tớch hợp giỏo dục đạo đức: Giỏo dục tỡnh yờu tiếng Việt, yờu tiếng núi của dõn tộc.

GV khái quát phần nội dung vừa học.

- Thế nào là từ đồng âm? So sánh từ đồng âm với từ đồng nghĩa?

5. H ớng dẫn về nhà: ( 2') - Thời gian:2 phỳt

- Mục tiờu:hướng dẫn HS về nhà học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.

- Phương phỏp: thuyết trỡnh.

- Kĩ thuật: động nóo.

- Học ghi nhớ, tập viết đoạn văn ngắn cú từ đồng õm.

- Tỡm 1 bài ca dao( hoặc thơ, tục ngũ, cõu đối...) trong đú cú sử dụng từ đồng õm để chơi chữ và nờu giỏ trị mà cỏc từ đồng õm đú mang lại.

- Giờ sau: Chữa bài viết số 2 – Văn biểu cảm V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

Ngày soạn: 14/11/2020 Tiết 43 - 44 Ngày giảng:

CHỮA BÀI TẬP LÀM VĂN Sễ́ 2- VĂN BIỂU CẢM

I.Mục tiờu bài học:

1. Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức, kỹ năng về văn biểu cảm, cỏch tạo lập văn bản, về cỏc tỏc phẩm văn học cú liờn quan đến bài, về cỏch sử dụng từ ngữ, đặt cõu.

- Đỏnh giỏ chất lượng bài làm của học sinh so với yờu cầu căn cứ vào đú để cú sự điều chỉnh trong quỏ trỡnh giảng day.

2. Kĩ năng:

- Dựng từ, viết cõu, viết đoạn, xd văn bản.

(12)

- Phát hiện lỗi và chữa lỗi trong bài.

3. Thái độ: Nghiêm túc rút kinh nghiệm cho bài sau.

4. Các năng lực cần hình thành cho hs: Tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, tiếp nhận, tạo lập văn bản

II. Chuẩn bị:

1. GV: Bài kiểm tra của hs đã chấm và chữa.

2. HS: Ôn lại lí thuyết văn biểu cảm III. Phương pháp/kt:

- Phương pháp: Quy nạp, đàm thoại, vấn đáp, trao đổi thực hành...

- Hình thức: hđ nhóm, cá nhân - KT: động não, tư duy sáng tạo...

IV. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định tổ chức : (1’) 7A: 7B: 7C:

2. Kiểm tra bài cũ : (3‘) ?

?Thế nào là văn biểu cảm?Mối quan hệ giữa yếu tố tự sự, miêu tả và cảm xúc?

3. Bài mới: (3’)

*Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trực quan.

- Thời gian: 3 phút

Gv treo bảng phụ, hs đọc câu văn và nhận xét?

Giới thiệu bài: Ở tiết học trước chúng ta đã viết bài văn số 2. Tiết trả bài hôm nay cô và các em sẽ phát hiện ra những ưu điểm và những tồn tại hay mắc phải để có hướng khắc phục cho những bài viết sau.

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

*Hoạt động 2: Giáo viên đánh giá, nhận xét bài làm của HS - Mục tiêu: Hiểu được quá trình tạo lập vb, nhận ra ưu khuyết điểm

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, giải thích, thuyết trình, quy nạp - Thời gian: 38 phút

Hướng dẫn hs tìm hiểu đề, lập dàn bài.

?Đề bài đưa ra yêu cầu gì?

?Nêu phạm vi của đề?

?Lập dàn ý?

Đề bài:

Hướng dẫn hs tìm hiểu, lập dàn bài.

*Tìm hiểu đề

- Kiểu đề: Văn biểu

I.Đề bài:

Câu 1:

Trình bày các bước tạo lập văn bản biểu cảm?

Câu 2:

Em hãy xác định yêu cầu của đề văn sau: Nụ cười của mẹ.

Câu 3:

Loài cây em yêu.

* Hướng dẫn cách viết bài:

Câu 1: HS trình bày 4 bước tạo lập văn bản:

- B1: Định hướng văn bản (tìm hiểu đề)

(13)

cảm

- Nội dung - Phạm vi Dàn ý

- B2: Xây dựng bố cục

- B3: Viết bài văn hoàn chỉnh với bố cục 3 phần - B4: Kiểm tra (Đọc, sửa chữa, bổ sung)

Câu 2:

- Xác định thể loại: Văn BC

- Xác định đối tượng BC: Nụ cười của mẹ - TC: tình yêu

- Chủ thể BC: em Câu 3:

a. Mở bài:

- HS giới thiệu khái quát tình cảm về đặc điểm, ý nghĩa của loài cây đối với bản thân và con người VN

- Nêu loài cây mà em yêu thích - Lý do em yêu thích

b. Thân bài:

- Lựa chọn biểu cảm các đặc điểm tiêu biểu của loài cây đó ( về hình dáng, thân,rễ, cành, hoa…) HS biết kết hợp biểu cảm và miêu tả để bày tỏ tình yêu của mình về vẻ đẹp của loài cây. Có thể miêu tả cụ thể vẻ đẹp của cây, có thể lựa chọn một vài đặc điểm tiêu biểu để bày tỏ cảm xúc, có thể miêu tả vẻ đẹp của cây theo từng mùa hay trong các không gian khác nhau. Đoạn văn viết hay ,có ấn tượng.

-Suy nghĩ, cảm xúc về vai trò của loài cây trong cuộc sống chung và riêng

HS biết kết hợp biểu cảm và miêu tả, tự sự để bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc về vai trò của loài cây trong cuộc sống chung ( gia đình, trường học, quê hương) và riêng ( với bản thân) Đoạn văn viết hay,có ấn tượng

- Gợi lại những kỉ niệm gắn bó với loài cây đó Nhớ lại và kể được một kỉ niệm gắn bó không quên được với loài cây. Lời kể xúc động gắn với tình cảm chân thành.

- Về giá trị, vai trò, ý nghĩa biểu tượng của loài cây c. Kết bài:

- HS khẳng định lại TC của em về loài cây GV nhận xét bài làm

của hs

*GV nhận xét về các ưu và khuyết điểm trong

III. Nhận xét:

1. Ưu điểm

- Đa số học sinh hiểu đề, biết các làm bài văn tả cảnh theo đúng bố cục 3 phần.

(14)

bài làm của hs.

*Khuyến khích những bài làm tốt, động viên khích lệ những bài làm còn nhiều hạn chế.

- Biết trình bày một bài văn hoàn chỉnh, đủ ý.

- Biết lựa chọn trình tự miêu tả hợp lý.

- Một số học sinh viết có cảm xúc, có sự đầu tư tìm tòi sáng tạo trong khi viết.

- Hành văn trôi chảy, biểu cảm cao.

- Nội dung đầy đủ.

2. Nhược điểm

- Một số HS chưa có cảm xúc khi viết, chưa có sự đầu tư cho bài viết, về nhà không tìm tòi và làm bài cẩn thận, bài sơ sài: Thành Đạt, Minh Đạt, Diệu (7A) Nhi, Tiến,Long…(7C); Chiến, P.Anh, Khánh,

…(7B)

- Bài làm lạc đề: Thắng (7C)

- Bài viết còn cẩu thả, trình bày lộn xộn, diễn đạt lủng củng

- Cách diễn đạt các ý chưa hoàn chỉnh, lời văn còn thiên về kể lể, trình bày sự việc.

- Lỗi chính tả còn nhiều, chữ xấu, dùng dấu câu chưa hợp lí.

- Nội dung 3 phần chưa cân đối, thân bài không biết tách ý, tách đoạn

- Một số bài kiên hệ xa nội dung làm nội dung chính bị mờ nhạt, bài loãng.

GV trả bài cho hs

*GV trả bài kiểm tra cho hs

*Thống kê chất lượng bài tập làm văn.

*GV công bố đáp án và biểu điểm

*GV chỉ ra những ưu và hạn chế trong bài làm của hs. Khuyến khích những bài làm tốt, động viên khích lệ các bài điểm thấp, động viên hs cố gắng trong lần sau.

IV. Trả bài

Tiết 2

Hoạt động 3: Luyện tập (25’)

- Mục tiêu: học sinh

V. Chữa bài - Bố cục bài văn - Lỗi diễn đạt

- Lỗi về dùng câu, từ ngữ - Lỗi chính tả.

(15)

thực hành chữa bài - Phương pháp: vấn đáp, so sánh đối chiếu - Phương tiện: sgk, bảng phụ.

- Kĩ thuật: động não.

- Thời gian: 25 phút - Chọn lỗi trong các bài, HS tìm lỗi, chỉ ra nguyên nhân, cách khắc phục lỗi

- GV lưu ý HS chữa bài trên các mặt->

HS tự kiểm tra phát hiện lỗi, thống kê lỗi và sửa lỗi.

?Viết phần MB, KB?

GV: Đọc bài văn mẫu viết tốt, hành văn rõ ràng, lưu loát.

*Hoạt động 4: Vận dụng

- Mục tiêu: Hướng dẫn hs vận dụng kiến thức tạo lập văn bản làm bài văn

- Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm - Thời gian: 15 phút Thực hiện bước xây dựng bố cục cho đề văn sau: Tôi đã lớn rồi.

*Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng

- Mục tiêu: Học sinh sưu tầm được một số bài văn liên quan đến nội dung bài học.

- Phương pháp: Đàm thoại

- Thời gian: 2 phút

? Sưu tầm thêm những bài văn biểu cảm?

1. Lỗi chính tả:

Lớp 7A

- xần xùi -> sần sùi - trao ôi -> chao ôi - cây du dủ -> cây đu đủ

- tủi cành -.> tỉa cành

Lớp 7B

- cây xưng rồng -> cây xương rồng

- dại dỗ -> dạy dỗ - xa sôi -> xa xôi

- suất hiện -> xuất hiện - chói trang -> chói chang

- trăm sóc -> chăm sóc - trồi non -> chồi non 2. Lỗi diễn đạt:

Lớp 7C - Những chú chim đu dưa trên

cành...

- ...mỗi khi em đi về học...

- có lần em đi qua vườn em thì...

Lớp 7B - Sáu tháng hè đã trôi qua...

- Hoa nở sum suê...

- Một số người không hẳn biết...

- Mỗi cánh hoa ra mội cái quả....

- Cây phượng đã to dài hơn ngôi trường em...

(16)

Gv giao về nhà 4. Củng cố: (1’)

GV lưu ý 1 số VĐ liên quan tới những ND trong đề KT.

5.

Hướng dẫn về nhà : (2’)

- Ôn tập lại kiến thức văn tự sự và miêu tả.

- Xem trước bài: Các yếu tố tự sự , miêu tả trong văn bản biểu cảm V. Rút kinh nghiệm:

………

………

………

……….

Ngày tháng năm 2020 Tổ duyệt

Vũ Thị Nhung

TuÇn 12

Ngµy so¹n: 21/11/2020

Ngày giảng: Tiết 45 C¸c yÕu tè tù sù - miªu t¶ trong v¨n b¶n biÓu c¶m I. Môc tiªu BÀI HỌC :

1. KiÕn thøc: Gióp HS:

- HiÓu vai trß cña c¸c yÕu tè tù sù, miªu t¶ trong v¨n b¶n biÓu c¶m vµ cã ý thøc vËn dông chóng.

2. KÜ n¨ng:

(17)

* Kĩ năng bài học:

- Luyện tập vận dụng hai yếu tố đó khi làm văn biểu cảm.

* Kĩ năng sống:

- Suy nghĩ , đa ra ý kiến cá nhân về vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.

- Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách làm bài văn biểu cảm có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả.

3. Thái độ :

- Thái độ vận dụng tốt trong khi viết bài.

*Tớch hợp giỏo dục đạo đức: qua những vớ dụ thực tiễn, giỏo dục lũng nhõn

ỏi, sự khoan dung, tỡnh yờu quờ hương, yờu con người=>

cỏc giỏ trị TRÁCH NHIỆM, TễN TRỌNG, YấU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC.

*Tớch hợp mụi trường: sử dụng cỏc vớ dụ minh họa về chủ đề mụi trường 4. Định hướng phỏt triển năng lực: rốn HS năng lực tự học ( lựa chọn cỏc nguồn tài liệu cú liờn quan ở sỏch tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà cú chất lượng, hỡnh thành cỏch ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo cỏc kiến thức đó học), năng lực giải quyết vấn đề ( phỏt hiện và phõn tớch được ngữ liệu), năng lực sỏng tạo ( cú hứng thỳ, chủ động tỡm ra kiến thức mới), năng lực sử dụng ngụn ngữ khi núi, khi tạo lập đoạn văn, năng lực hợp tỏc khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhúm, năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tớch cực, thể hiện sự tự tin, chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: TLTK, SGK, bảng phụ.

2. Học sinh: Chuẩn bị câu hỏi SGK.

III. Ph ơng pháp:

- Nêu vấn đề, phân tích, quy nạp, tích hợp, phiếu học tập.

IV. Tiến trình giờ dạy   : 1- ổ n định tổ chức: (1’)

2.- Kiểm tra bài cũ: (3’)

?) Có những phơng thức biểu đạt nào trong văn biểu cảm?

Có phơng thức tự sự, phơng thức miêu tả kết hợp trong văn biểu cảm).

3.- Bài mới: (1 )

Hoạt động 1: Khởi động - Thời gian: 1 phỳt

- Mục tiờu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hỡnh thức: hoạt động cỏ nhõn.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trỡnh.

GV: Chiếu đoạn văn biểu cảm -> HS đọc đ/v.

?Xỏc định nội dung đv?Chỉ ra yếu tố biểu cảm trong đoạn văn?

GV dẫn vào bài: Trong văn biểu cảm, cỏc yếu tố tự sự và miờu tả đúng vai trũ rất q.trong. Mối quan hệ này được hỡnh thành trờn cơ sở của sự tỏc động qua lại tất yếu giữa cỏc phương thức biểu đạt. Hơn nữa mọi cảm xỳc của con người đều hướng về cuộc sống. Đú là những sự việc, những hỡnh ảnh, những cảnh đời. Nếu khụng kể lại, khụng tả lại thỡ làm sao giỳp người khỏc hiểu được

(18)

cảm xúc của mình. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về 2 yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức bài học

- Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm. Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, giải thích, thuyết trình, thảo luận nhóm, quy nạp; kĩ thuật động não.

- Thời gian: 20 phút

*Tích hợp môi trường: sử dụng các ví dụ minh họa về chủ đề môi trường.

*Tích hợp kĩ năng sống: suy nghĩ, thảo luận phù hợp với mục đích giao tiếp

HS đọc lại bài thơ:

“Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”, Đỗ Phủ GV chia lớp làm 4 nhóm.

THẢO LUẬN NHÓM - Hình thức: Nhóm nhỏ

- Nội dung: ?Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ và cho biết t/d?

Nhóm 1: Tìm hiểu đoạn 1 Nhóm 2: Tìm hiểu đoạn 2 Nhóm 3: Tìm hiểu đoạn 3 Nhóm 4: Tìm hiểu đoạn 4 - Thời gian: 3 p

HS thảo luận và ghi kết quả vào phiếu - HS thảo luận, báo cáo, nhận xét - GV nhận xét, chốt ý qua bảng chiếu

*Nội dung:

- Nhóm 1: Tìm hiểu đoạn 1

+ Tự sự (câu 1, 2): Sự việc nhà bị gió thu cuốn 3 lớp tranh.

+ Miêu ta (câu 3, 4, 5) Cảnh tranh bay sang sông: mảnh cao…mảnh thấp.

- Nhóm 2: Tìm hiểu đoạn 2 + Tự sự: Chuyện bọn trẻ cướp tranh - Nhóm 3: Tìm hiểu đoạn 3

+ Tự sự: Kể chuyện trời mưa, nhà dột, con quấy, không ngủ.

+ Miêu tả: Cảnh trời đêm, cảnh mưa rơi, ngôi nhà bị dột.

- Nhóm 4: Tìm hiểu đoạn 4

+ Biểu cảm: Tình cảm cao thượng vị tha vươn lên sáng ngời.

I. Tìm hiểu chung về yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm:

1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu:

a. Ví dụ 1: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

+ Đoạn 1: 2 câu đầu: Tự sự; 3 câu sau: Miêu tả -> Có vai trò tạo bối cảnh chung làm nền cho tâm trạng.

+ Đoạn 2: 4 câu đầu: Tự sự kết hợp với biểu cảm ở câu cuối (kể lại chuyện trẻ con cướp tranh, cảm thấy uất ức vì già yếu không làm gì được).

+ Đoạn 3: Sáu câu đầu miêu tả cảnh đêm mưa nhà dột. 2 câu cuối biểu cảm thể hiện cảm xúc của nhà thơ về cảnh nghèo khổ và cảnh loạn lạc trong xã hội.

+ Đoạn 4: Biểu cảm trực tiếp, thể hiện ước mơ cao cả của tác giả.

-> Tự sự và miêu tả là phương tiện để tác giả bộc lộ cảm xúc, khát vọng lớn lao cao cả của mình.

(19)

?Thông qua việc kể chuyện và miêu tả nhà tranh bị gió thu phá em biết đối tượng biểu cảm của bài là gì?

- Đối tượng: Căn nhà tranh.

?Vậy yếu tố tự sự, miêu tả có tác dụng gì trong bài thơ? Hãy chỉ rõ?

- Là phương tiện để tác giả bộc lộ cảm xúc cụ thể

+ Đoạn 1: Tự sự có vai trò tạo bối cảnh chung, dựng lại bức tranh toàn cảnh ngôi nhà bị gió thu phá làm nền cho tâm trạng của nhà thơ

+ Đoạn 2: Biểu cảm sự uất ức của nhà thơ vì già yếu: lòng ấm ức

+ Đoạn 3: Sự cam phận: ít ngủ nghê; đêm dài ướt át sao cho trót

+ Đoạn 4: Tình cảm cao thượng vị tha vươn lên sáng ngời: than ôi!...

?Từ đó hãy xác định tình cảm, cảm xúc của tác giả được bộc lộ trong bài thơ?

- Từ kể, tả để nhà thơ bộc bạch nỗi niềm của mình, nỗi thống khổ khi nhà bị gió thu phá ->

khát vọng lớn lao cao quý đầy đức hi sinh, lòng vị tha của nhà thơ.=> giá trị hiện thực và nhân đạo.

?Qua phân tích ví dụ em thấy để biểu cảm người viết có thể sử dụng những phương thức nào?

- Tự sự, miêu tả.

?Tự sự, miêu tả có vai trò như thế nào trong văn biểu cảm?

- Là yếu tố phụ trợ cho biểu cảm, khơi gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm tình cảm, cảm xúc.

*GV khái quát ghi nhớ 1 (Sgk)

- Hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn văn của Duy Khán

GV cho HS đọc đoạn văn của Duy Khán (trích Tuổi thơ im lặng).

?Em hãy chỉ ra các yếu tố tự sự, miêu tả trong từng đoạn văn?

- Nhóm 1: Tìm yếu tố tự sự - Nhóm 2: Tìm yếu tố miêu tả

+Tự sự: Kể chuyện bố ngâm chân nước muối, bố đi sớm về khuya..

+Miêu tả: Bàn chân bố: (những ngón chân bố

b.Ví dụ 2: Đoạn văn (sgk/tr137) + Miêu tả: Bàn chân bố

+ Tự sự: kể chuyện bố ngâm chân nước muối, bố đi sớm về khuya.

+ Biểu cảm: Thương cuộc đời vất vả, lam lũ của bố

-> Niềm hồi tưởng đã chi phối việc miêu tả và tự sự. Miêu tả trong hồi tưởng, không phải miêu tả trực tiếp, góp phần khêu gợi cảm xúc cho người đọc.

=> Miêu tả và tự sự góp phần làm tăng thêm giá trị biểu cảm cho đoạn văn.

(20)

khum khum, gan bàn chân xám xịt, khuyết một miếng, mu bàn chân mốc trắng...

Câu hỏi thảo luận chung

?Qua những yếu tố tự sự, miêu tả giúp em cảm nhận được tình cảm nào của tác giả đối với bố?

- Cảm xúc thương bố: Bố ơi!...

? Nếu không có yếu tố tự sự, miêu tả thì yếu tố biểu cảm trên có thể bộc lộ được không?

Người đọc có hình dung được về đối tượng biểu cảm không? có gợi được sự đồng cảm nơi người đọc không? Vì sao?

- Việc miêu tả bàn chân bố, kể chuyện bố ngâm chân, đi sớm về khuya làm nền cho cảm xúc thương bố.

- Nếu không có tự sự và miêu tả, người đọc Không hình dung được về đối tượng biểu cảm.

và như vậy sẽ không tạo được sự đồng cảm cũng như cảm xúc thiếu sâu sắc, chân thành vì yếu tố miêu tả và tự sự giúp hiểu, hình dung cụ thể nên dễ có sự đồng cảm.

?Vậy muốn bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc của mình đối với con người và sự vật xung quanh thì chúng ta cần kết hợp sử dụng những phương pháp nào?

- tự sự và miêu tả

- Việc miêu tả bàn chân bố, kể chuyện bố ngâm chân, đi sớm về khuya làm nền cho cảm xúc thương bố.

- Nếu không có tự sự và miêu tả, người đọc Không hình dung được về đối tượng biểu cảm.

và như vậy sẽ không tạo được sự đồng cảm cũng như cảm xúc thiếu sâu sắc, chân thành vì yếu tố miêu tả và tự sự giúp hiểu, hình dung cụ thể nên dễ có sự đồng cảm.

?Yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn nhằm mục đích gì?

- kể chuyện cụ thể các sự việc về bố, yếu tố miêu tả nhằm tái hiện hình ảnh bố=> khơi gợi cảm xúc

?Đoạn văn miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng. Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự, miêu tả như thế nào?

- Miêu tả và tự sự để khơi gợi cảm xúc , miêu tả, tự sự do cảm xúc chi phối chứ không nhằm

tả, kể các sự việc đơn thuần. Tình cảm là chất 2. Ghi nhớ 2: (Sgk/tr138)

(21)

keo gắn các yếu tố tự sự và miêu tả thành một mạch văn nhất quán có tính liên kết

- GV khái quát ghi nhớ sgk - Hs đọc ghi nhớ.

*Điều chỉnh, bổ sung:

*Hoạt động 3: Luyện tập

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập - Phương pháp: Khái quát hoá, hệ thống hoá.

- Thời gian: 14 phút

*Tích hợp giáo dục đạo đức: qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung, tình yêu quê hương, yêu con người.

? Chỉ ra yếu tố TS, MT trong 1 đ/v BC đã học.

- GV yêu cầu HS lần lược đọc và xác định yêu cầu từng bài tập SGK

- GV hướng dẫn HS giải bài tập Bài 1:

- Kể lại bằng văn xuôi, biểu cảm nội dung bài thơ: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Đỗ Phủ - Có vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả.

- Nhận xét phần trình bày của HS - GV sửa chữa và nêu đáp án Bài 2:

- GV cho HS đọc bài văn biểu cảm Kẹo mầm - Viết lại theo diễn đạt riêng (kết hợp tự sự, miêu tả để biểu cảm)

Gợi ý:

+ Tự sự: Chuyện đổi tóc rối lấy Kẹo mầm ngày trước.

+ Mtả: Cảnh chải tóc của người mẹ ngày xưa, hình ảnh người mẹ (tư thế, vo tóc rối, giắt lên mái nhà)

+ Biểu cảm: Lòng nhớ mẹ khôn xiết.

- GV hướng dẫn HS chốt lại vấn đề trên.

*Điều chỉnh, bổ sung:

II. Luyện tập Bài 1:

- Kể lại bằng văn xuôi, biểu cảm nội dung bài thơ: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Đỗ Phủ

Bài 2:

- GV cho HS đọc bài văn biểu cảm Kẹo mầm

- Viết lại theo diễn đạt riêng (kết hợp tự sự, miêu tả để biểu cảm)

*Hoạt động 4: Vận dụng

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập - Phương pháp: Thuyết trình

- Thời gian: 1 phút

GV hướng dẫn HS về nhà:

- Trên cơ sở 1 vb có sd yếu tố tự sự, viết lại thành bài văn BC.

- Kể lại nội dung một vb thơ có sd yếu tố tự sự

(22)

bằng bài văn xuụi BC.

*Điều chỉnh, bổ sung:

*Hoạt động 5: Tỡm tũi, mở rộng

- Mục tiờu: Giỳp HS cú sự tỡm tũi sỏng tạo trong bài học - PP, KTDH: Nờu và giải quyết vấn đề

- Thời gian: 2’

Tỡm cỏc văn bản biểu cảm đó học, chỉ ra cỏc yếu tố TS, MT và p/t t/d?

*Điều chỉnh, bổ sung:

4. Củng cố : ( 1') - Thời gian: 1 phỳt

- Mục tiờu: củng cố kiến thức đó học, học sinh tự đỏnh giỏ về mức độ đạt được những mục tiờu của bài học.

- Phương phỏp: Khỏi quỏt hoỏ.

- Kĩ thuật: động nóo.

GV khái quát nội dung bài dạy.

?) Khi làm một bài văn biểu cảm cần phải chú ý đến yếu tố tự sự và miêu tả? Vì

sao?

5. H ớng dẫn về nhà: ( 1') - Thời gian: 1 phỳt

- Mục tiờu:hướng dẫn HS về nhà học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.

- Phương phỏp: thuyết trỡnh.

- Kĩ thuật: động nóo.

- Học và hoàn thiện bài tập vào vở bài tập

- Ôn tập lại kiến thức về văn biểu cảm để chuẩn bị viết bài TLV số 3.

- Chuẩn bị giấy giơ sau kiểm tra TV 45 phút.

v. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

...

Ngày soạn: 21/11/2020

Ngày giảng: Tiết 46

Văn bản:

CẢNH KHUYA

( Hồ Chớ Minh)

1.

Kiến thức .

- Sơ giản về tỏc giả Hồ Chớ Minh.

(23)

- Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

- Tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan.

- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.

2.

Kĩ năng:

* Kĩ năng bài học:

- Đọc - hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

- Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mới mẻ của chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh.

- So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác và văn bản dịch bài thơ Rằm tháng giêng

- Vận dụng bài học để viết đoạn văn biểu cảm.

- Có ý thức liên hệ với bài thơ liên quan để tìm hiểu về vẻ đẹp nhân vật trữ tình..

- Đọc diễn cảm thơ và cảm nhận văn học.

* Kĩ năng sống:

- Suy nghĩ, thảo luận, cảm nhận về giá trị nội dung, nghệ thuật; về ý nghĩa các tình tiết trong tác phẩm hoặc bài học rút ra.

3.Thái độ :

- HS có hứng thú học tập, tích cực tham gia các hoạt động học tập để tiếp thu kiến thức.

- Có tình yêu thiên nhiên và lòng yêu mến,tự hào và kính trọng vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc – Hồ Chí Minh.

- Yêu kính, tự hào về lãnh tụ, Học tập và làm theo tấm gương sáng của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, niềm lạc quan

*Tích hợp giáo dục đạo đức: - Gắn bó với thiên nhiên; yêu thương, trân trọng con người, gia đình;

-Bồi đắp tình cảm và lối sống yêu thương tình nghĩa => giá trị sống: YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC, TÔN TRỌNG, GIẢN DỊ, HỢP TÁC

4.Định hướng phát triển năng lực: . rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề ( phát hiện và phân

(24)

tích được vẻ đẹp của tác phẩm văn chương), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến về giá trị của tác phẩm), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn, năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm, năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin, chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học; Năng lực thẩm mĩ khi khám phá vẻ đẹp của tác phẩm.

II. Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu chuẩn KTKN,SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo

- HS: Soạn bài theo hướng dẫn III. Phương pháp và KT dạy học

- Phương pháp dạy học: Phát vấn câu hỏi, thuyết trình, phân tích, so sánh, giảng bình.

- Kỹ thuật dạy học:

+ Động não: Tìm hiểu những hình ảnh, chi tiết nghệ thuật thấy được tình yêu quê hương của tác giả.

+ Thảo luận nhóm, kỹ thuật trình bày 1 phút về những giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.

-Hình thức: cá nhân, nhóm, dạy học phân hóa...

IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục

1- Ổn định tổ chức (1’) KT sĩ số 7A: 7B: 7C:

2- Kiểm tra bài cũ (3’)

?Đọc thuộc lòng bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê, Hạ Tri Chương?

?Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

3. Bài mới:

*Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, trực quan.

- Thời gian: 2 phút

?Kể một số bài thơ của chủ tịch Hồ Chí Minh mà em biết?

- HS trả lời, giáo viên nhận xét chốt ý dẫn dắt vào bài.

GV giới thiệu bài: Sau 30 năm bôn ba hải ngoại, tháng 2.1941, Bác Hồ về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào CM trong nước. Bác sống và làm việc ở một số địa danh mà trong kháng chiến chống Pháp là thủ đô kháng chiến.Chính nơi đây Người đã lãnh đạo CMVN dành được những thắng lợi hết sức vẻ vang và cũng chính ở nơi đây những áng thơ ghi dấu những năm tháng hào hùng đó ra đời.Bài thơ ta học hôm nay sẽ giúp ta hiểu được tài năng và nét đẹp tâm hồn của Người.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức bài học

- Mục tiêu: Học sinh hiểu được sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh. Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh. Rèn kỹ năng đọc – hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thât ngôn tứ tuyệt Đường luật.

(25)

- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp thông qua tái hiện ngôn ngữ, nêu và giải quyết vấn đề, bình giảng, liên hệ thực tế.

- Thời gian: 28 phút.

Dựa vào phần chú thích *

?Nêu những nét chính về tác giả?

- GV giới thiệu: Bác Hồ không lập nghiệp bằng văn chương nhưng trong cuộc đời hoạt động của mình nhận biết văn chương là vũ khí sắc bén. Người đã sáng tác và trong cả lúc buồn Bác viết để giải khuây.

Nhưng các tác phẩm mà Người để lại thể hiện rõ tài năng tuyệt vời, tâm hồn nghệ sĩ và phong thái người chiến sĩ cách mạng. Chúng ta cùng tìm hiểu…

?Dựa vào chú thích(*), nêu những hiểu biết về hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

GV : Sau 30 năm bôn ba hải ngoại, t2.1941, bác về nước trực tieespchir huy PTCM trong nước.Bác sống và làm việc ở một số địa danh : Cao Bằng,Tuyên Quang, Thái Nguyên,...

-Năm 1947, có thể nói đây là thời kì đầu của cuộc kháng chiến trường kì chống TDP xâm lược với muôn vàn khó khăn,thử thách lúc bấy giờ chính quyền CM mới ra đời còn non trẻ, khó khăn về lương thực,vũ khí,đạn dược...nhưng có thể nói đây là những năm tháng hào hùng của quân và dân ta, từ trong khó khăn đó,cùng với sự lãnh đạo tài tình của Đảng mà đứng đầu là CT HCM ta đã từng bước dành thắng lợi - GV chiếu một số hình ảnh Bác Hồ ở hang Pác Bó, địa danh Cao Bằng, bàn đá, suối Lê - nin, núi Các Mác .Bài thơ này đã ra đời cách đây hơn 50 năm về trước cũng ở chiến khu Việt Bắc này

* Tích hợp ANQP: Em hãy kể một câu chuyện em biết về quá trình Bác hoạt động cách mạng

GV: đọc với giọng chậm rãi, sâu lắng, ngắt nhịp:

3/4,4/3,2/5

- GV hướng dẫn HS đọc

- GV nhận xét cách đọc của HS

-HS hoạt động cặp đôi (2-3’): Hoàn thành bài tập điền khuyết (phiếu học tập) các thông tin về tác phẩm

“Cảnh khuya”:

+ Thể thơ

+ Phương thức biểu đạt

I. Giới thiệu chung 1.Tác giả:

- Là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là một nhà văn hoá thế giới, nhà thơ lớn của dân tộc.

2. Tác phẩm:

- Hoàn cảnh: Bài thơ được sáng tác trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp ở chiến khu Việt Bắc.

II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc – chú thích

a. Đọc

b. Chú thích: SGK 2. Kết cấu- bố cục - Thể thơ: TNTT

- Phương thức biểu đạt:

(26)

+Nhân vật trữ tình +Mạch cảm xúc

->HS trình bày bài làm.

->GV nhận xét, nêu đáp án trên màn chiếu, - GV giảng, chốt:

+ Bài “Cảnh khuya” được làm theo thể tứ tuyệt: Có 4 câu, mỗi câu 7 chữ, cách hiệp vần câu: 1, 2, 4 (khai, thừa, chuyển, hợp); 2 câu đầu tả cảnh, 2 câu cuối tả tình, viết bằng chữ Việt.

-> Khác biệt: Cách ngắt nhịp câu 1 (3/4) câu 4 (2/ 5) Gv chuyển: Để cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh đêm khuya ở chiến khu Việt Bắc và tâm trạng, suy nghĩ của nhân vật trữ tình chúng ta cùng tìm hiểu sang phần II

GV yêu cầu HS đọc hai câu thơ đầu

?Hai câu đầu miêu tả cảnh hay tình?

?Tác giả miêu tả cảnh gì?

- Thiên nhiên núi rừng VB đêm trăng

GV: Thiên nhiên nói chung và trăng nói riêng từ xưa đã là đề tài quen thuộc trong thơ xưa,thơ bác cũng kế thừa mối duyên nợ đó nhưng ở người mối duyên nợ đó dường như đặc biệt hơn bởi cảnh ngộ gắn bó, trong kháng chiến,trong chốn lao tù.Trăng là đề tài quen thuộc nhưng mỗi bài thơ là một cách thể hiện riêng,thể hiện nỗi niềm và tình cảm của nhà thơ, ví dụ:

Trăng vào cửa sổ đòi thơ

Việc quân đang bận xin chờ hôm sau (Tin thắng trận)

Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ

(Ngắm trăng)

- Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền (Rằm tháng giêng)

?Cảnh thiên nhiên được mở ra ở không gian và thời gian nào?em có nhận xét gì không gian, thời gian này?

GV: Đó không gian và thời gian tĩnh lặng thơ mộng để vẻ đẹp của khung cảnh thiên nhiên được phô diễn, được tỏa sáng.

?Cảnh thiên nhiên núi rừng VB được miêu tả và

biểu cảm kết hợp miêu tả - Nhân vật trữ tình: Tác giả.

- Mạch cảm xúc (Bố cục):

- Bố cục : 2 phần (2/2) + Hai câu đầu thiên về tả cảnh, 2 câu sau thiên về miêu tả tâm trạng

a. Hai câu đầu

- Cảnh thiên nhiên trong đêm rừng Việt bắc

- Thời gian: đêm khuya - Không gian: núi rừng Việt Bắc

*Khung cảnh thiên nhiên - Âm thanh : tiếng suối trong - tiếng hát

(27)

cảm nhận âm thanh nào?

- Âm thanh tiếng suối

?Âm thanh tiếng suối được miêu tả bằng thủ pháp nghệ thuật nào?

- So sánh: tiếng suối với tiếng hát xa

?Cách so sánh này gợi cho ta liên tưởng tới câu thơ nào trong củaNguyễn Trãi?

Côn Sơn có suối nước trong Ta nghe suối chảy như cung đàn cầm

(Nguyễn Trãi)

Côn Sơn suối chảy rì rầm.

Ta nghe…….

(Nguyễn Trãi)

=>Tất cả đều tả tiếng suối chưa cụ thể, sống động, gần gũi như câu thơ của Bác!

GV: Tác giả Nguyễn Trãi so sánh âm thanh của tiếng suối như âm thanh tiếng đàn cầm còn với Bác thì so sánh mới hơn, độc đáo hơn: ss với tiếng hát của con người

? Vậy tác dụng của cách so sánh độc đáo mới lạ này?

-> Tác dụng:

+ Làm cho tiếng suối trở nên sống động, có hồn, gần gũi hơn

+ Thiên nhiên và con người như giao cảm với nhau.Con người lắng nghe tiếng lòng của thiên nhiên.Thiên nhiên và con người trở thành bạn tri âm,tri kỉ

?So sánh tiếng suối với tiếng hát gợi ra một không gian như thế nào trong đêm khuya ở VB?

- Không gian yên tĩnh về đêm

?Tác giả cảm nhận âm thanh tiếng suối bằng giác quan nào?

- Thính giác và bằng cả tâm hồn của một thi sĩ

?Qua sự cảm nhận đó giúp em cảm nhận được vẻ đẹp nào ở câu thơ thứ nhất?

- Âm thanh tiếng suối -> đó là âm thanh của cuộc sống con người ấm áp tình người.

GV nhấn mạnh hai ý: âm thanh "tiếng suối trong" ví như “tiếng hát xa” để gợi ra không gian dài rộng mà vô cùng yên tĩnh của cảnh rừng khuya Việt Bắc. Đây chính là nghệ thuật : Lấy động tả tĩnh. âm thanh

- NT : so sánh : gợi âm thanh tiếng suối trong trẻo, ngọt ngào từ xa vọng lại, lúc trầm, lúc bổng như tiếng hát của con người.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ

- Rèn HS năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ kiến

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ kiến