• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: .../3/2022.

Ngày giảng: ………...

Tiết 2 8

ÔN TẬP THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU(TT)

A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Ôn tập nắm vững các kiến thức, khắc sâu, mở rộng kiến thức về thêm trạng ngữ cho câu qua một số bài tập cụ thể.

- Ôn tập nắm vững các kiến thức về thêm trạng ngữ cho câu qua một số bài tập cụ thể.

- Đọc lại nội dung bài học rút ra được những nội dung bài học. Nắm được những điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành.

2. Kĩ năng:

- Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trò của thêm trạng ngữ cho câu.

3. Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Hs yêu thích môn học.

* Tích hợp giáo dục đạo đức: TÔN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCH NHIỆM, GIẢN DỊ . Giáo dục đạo đức: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách sử dụng câu trên cơ sở sự tôn trọng lẫn nhau. Có trách nhiệm trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

4. Những năng lực cần hình thành cho học sinh

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học).

- Năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ).

- Năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn.

- Năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm.

- Năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.

B. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học.

2. Học sinh: Đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài; và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên.

C. PHƯƠNG PHÁP

(2)

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, nêu ví dụ, gợi mở, quy nạp, phân tích, thực hành, dạy học nhóm.

- Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ, viết tích cực.

D/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY VÀ GIÁO DỤC I. Ổn định tổ chức (1’)

II. Kiểm tra bài cũ: (4’)

* Định hướng

- Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người hoặc vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác.

- Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào.

Ví dụ:

- Bố em đang rửa xe. -> Câu chủ động.

- Chiếc xe được bố em rửa. -> Câu bị động.

- Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại:

+ Tránh lặp đi lặp lại một kiểu câu, dễ gây ấn tượng đơn điệu + Đảm bảo mạch văn thống nhất

III. Bài mới : (35’) Hoạt động 1: Khởi động

Mục tiêu: Giúp hs có tâm thế vào bài tốt nhất Hình thức: cá nhân

Thời gian: (1’)

Phương pháp: trực quan, thuyết trình Kĩ thuật : động não.

Các em đã được học về phép thêm trạng ngữ cho câu. Trong tiết học này, thầy giới thiệu

Hoạt động của GV&HS Nội dung kiến thức Hoạt động 2

* Mục tiêu:

- H.s ôn tập lại kiến thức lý thuyết .

* Hình thức tổ chức:

- Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian:14 phút

- PP: Vấn đáp, thuyết trình, nêu ví dụ, gợi mở, quy nạp, phân tích, thực hành, dạy học nhóm.

- KT : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ, viết tích cực.

?Xét về ý nghĩa trạng ngữ được thêm vào

I. Ôn tập lý thuyết

* Mục đích

? Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

(3)

câu để làm gì?

Dự kiến học sinh trả lời

- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu nêu lên hoàn cảnh, tình hình của sự việc được nói đến trong câu

?Trạng ngữ có thể đứng ở những vị trí nào trong câu?

Dự kiến học sinh trả lời

- Về nguyên tắc TR có thể được đặt ở đầu câu, giữa câu, cuối câu.

? Qua phân tích các ví dụ trên, em thấy trạng ngữ có những đặc điểm gì?

GV: Giữa TR với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói, hoặc dấu phẩy khi viết. Nhưng trong trường hợp TR đặt cuối câu thì bắt buộc phải dùng dấu phẩy để phân cách. Vì nếu không nó sẽ bị hiểu là phụ ngữ của cụm động từ hoặc cụm tính từ trong câu.

? Các loại trạng ngữ ?

? Tác dụng của trạng ngữ?

Hoạt động 3

* Mục tiêu:

- H.s vận dụng kiến thức lý thuyết làm các bài tập.

* Hình thức tổ chức:

- Cả lớp/ cá nhân/ nhóm.

- Thời gian: 20 phút

- PP: Vấn đáp, thuyết trình, nêu ví dụ, gợi mở, quy nạp, phân tích, thực hành, dạy học nhóm.

- KT : Động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ, viết tích cực

- Gv chia nhóm làm các bài tập: nhóm 1 – bài 1, nhóm 2 – bài 2, nhóm 3 – bài 3, nhóm 4- bài 4.

Bài tập 1

? Trong hai cặp câu sau, câu nào có trạng ngữ, câu nào không có trạng ngữ? Tại sao ? Cặp 1: a) Tôi đọc báo hôm nay.

- Để xác định thời điểm, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu, câu thường được mở rộng bằng cách thêm trạng ngữ.

- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu, cuối câu.

- Giữa TR với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc dấu phẩy khi viết.

* Các loại trạng ngữ

- TN chỉ nơi chốn: ở đâu, chỗ nào

- TN chỉ thời gian; khi nào, lúc nào

- TN chỉ nguyên nhân: vì sao, vì cái gì, do đâu. tại ai, tại cái gì.

- TN chỉ mục đích: để làm gì, nhằm mục đích gì

- TN chỉ phương tiện: bằng cái gì, căn cứ vào cái gì

- TN chỉ cách thức: ntn

* Tác dụng

Câu văn cụ thể hơn, biểu cảm sâu sắc hơn

II. Luyện tập

* Bài tập 1:

- Câu b, của hai cặp có trạng ngữ.Vì hôm nay và hai giờ được thêm vào để cụ thể hóa ý nghĩa cho câu.

- Câu a, của hai cặp không có trạng ngữ. Vì (hôm nay) là định ngữ ; (hai giờ) là bổ ngữ.

(4)

b) Hôm nay, tôi đọc báo.

Cặp 2: a) Thầy giáo giảng bài hai giờ.

b) Hai giờ, thầy giáo giảng bài.

HS: Trả lời.

GV: Nhận xét, bổ sung.

Bài tập 2

? Xác định và gọi tên các trạng ngữ trong câu sau:

- Buổi sáng, trên cây gạo ở đầu làng, những con chim họa mi, bằng chất giọng thiên phú, đã cất lên những tiếng hót thật du dương.

- HS: Trả lời.

- GV: Nhận xét, bổ sung.

Bài tập 3 :

Xác định và nêu tác dụng của các trạng ngữ trong đoạn trích sau đây:

a)Trên quãng trường Ba Đình lịch sủ, lăng Bác uy nghi mà gần gũi, cây và hoa khắp miền đất nước về đây hội tụ, đâm chồi phô sắc và tỏa hương thơm

b) Diệu kì thay, trong một ngày, của Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc than hồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì biển đổi sang màu xanh lục.( Thụy Chương)

* Bài tập 2:

- Buổi sáng: Trạng ngữ chỉ thời gian.

- Trên cây gạo ở đầu làng: Trạng ngữ chỉ nơi chốn.

- Bằng chất giọng thiên phú:

Trạng ngữ chỉ phương tiện.

* Bài tập 3:

a. Trên quãng trường Ba Đình lịch sử .-> Trạng ngữ xác định nơi chốn diễn ra sự việc.

b) trong một ngày, Bình minh, Trưa, khi chiều tà-> trạng ngữ xác định thời gian, điều kiện diễn ra sự việc: sự thay đổi màu sắc của biển và liên kết, thể hiện mạch lạc giũa các câu trong đoạn văn).

IV. Củng cố

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những mục tiêu của bài học, liên hệ vận dụng thực tiễn

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não - Thời gian: 2 phút

- Hình thức: Cá nhân/lớp - Nội dung bài .

V.Hướng dẫn về nhà (3’) PP thuyết trình - Häc kÜ các néi dung đ· «n tËp.

- Chuẩn bị : Ôn tập: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp) + Ôn lại kiến thức lý thuyết.

+ Xem lại các bài tập.

E. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

(5)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ

- Rèn HS năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ kiến