• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 22 /09/2019 Tiết 21 Ngày giảng:

V ăn bản:

THạch sanh

( Truyện cổ tích)

I. Mục tiêu BÀI HỌC : 1.Kiến thức:

Học sinh nắm được những nội dung chớnh và đặc điểm nghệ thuật nổi bật của truyện:

-“Thạch Sanh” thuộc nhúm truyện cổ tớch ca ngợi người dũng sĩ.

- Niềm tin thiện thắng ỏc, chớnh nghĩa thắng gian tà của tỏc giả dõn gian và nghệ thuật tự sự dõn gian của truyện cổ tớch.

2. Kỹ năng:

* Kĩ năng bài học:

- Bước đầu biết cỏch đọc – hiểu văn bản truyện cổ tớch theo đặc trưng thể loại.

- Biết trỡnh bày những cảm nhận, suy nghĩ của mỡnh về cỏc nhõn vật và cỏc chi tiết đặc sắc trong truyện.

- Kể lại một cõu chuyện cổ tớch.

*Kĩ năng sống:

+ Tự nhận thức giỏ trị lũng nhõn ỏi, sự cụng bằng trong cuộc sống.

+ Suy nghĩ sỏng tạo và trỡnh bày suy nghĩ và cỏch ứng xử thể hiện tinh thần nhõn ỏi, sự cụng bằng.

+ Giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ, cảm nhận về cỏc tỡnh tiết trong truyện;

3.Thái độ:

- GD lũng yờu thương người cú hoàn cảnh bất hạnh, căm ghột kẻ gian ỏc.

- Giỏo dục bồi dưỡng tỡnh cảm nhõn văn, yờu mến cỏi đẹp, biết sống hướng thiện; trõn trọng ngợi ca và học tập những phẩm chất tốt đẹp của cỏc nhõn vật đại diện cho chớnh nghĩa cho cỏi thiện.

*Tớch hợp giỏo dục đạo đức:

+ Giỏo dục lũng nhõn ỏi, sự khoan dung độ lượng.

+ Rốn luyện phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ. => cỏc giỏ trị TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG, YấU THƯƠNG, TễN TRỌNG, TRUNG THỰC, KHIấM TỐN, GIẢN DỊ.

4. Phỏt triển năng lực: rốn HS năng lực tự học ( lựa chọn cỏc nguồn tài liệu cú liờn quan ở sỏch tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà cú chất lượng, hỡnh thành cỏch ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo cỏc kiến thức đó học), năng lực giải quyết vấn đề ( phỏt hiện và phõn tớch được vẻ đẹp của tỏc phẩm văn chương), năng lực sỏng tạo ( cú hứng thỳ, chủ động nờu ý kiến về giỏ trị của tỏc phẩm), năng lực sử dụng ngụn ngữ khi núi, khi tạo lập đoạn văn, năng lực hợp tỏc khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhúm, năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tớch cực, thể hiện sự tự tin, chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, SGV, bài soạn, bảng phụ, TLTK, tranh ảnh minh họa về Thạch Sanh.

(2)

- HS : Đọc và soạn bài theo hớng dẫn.

III. Ph ơng pháp:

- Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan,phân tích, khái quát, bình giảng, tích hợp.

- Phương phỏp thuyết trỡnh, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhúm, giải quyết vấn đề, dạy học theo tỡnh huống, dạy học định hướng hành động,...

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động nóo, “trỡnh bày một phỳt”, túm tắt tài liệu,...

IV.Tiến trình bài dạy:

1- ổ n định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (15’)

I. Trắc nghiệm: (4,0 điểm) Hóy chọn ý trả lời đỳng nhẩt ?

Cõu 1: Dũng nào dưới đõy thể hiện đầy đủ và đỳng nhất định nghĩa truyền thuyết ?

A. Một loại truyện kể dõn gian cú nhiều chi tiết hoang đường, kỡ ảo, hấp dẫn người đọc.

B. Một loại truyện kể về cỏc sự kiện và nhõn vật lịch sử.

C. Một loại truyện kể một cỏch nghệ thuật về hiện thực cuộc sống.

D. Một loại truyện kể dõn gian kể về cỏc sự kiện và nhõn vật lịch sử , cú chi tiết kỡ ảo, thể hiện thỏi độ, cỏch đỏnh giỏ của nhõn dõn về sự kiện và nhõn vật được kể.

Cõu 2: Hựng Vương đặt tờn nước là gỡ?

A. Lạc Việt C. Phong Chõu

B. Văn Lang D. Đại Việt

Cõu 3: Trong truyện Thỏnh Giúng, chỳ bộ đũi nhà vua chuẩn bị những gỡ để đỏnh giặc?

A. Giỏp sắt, roi sắt, ngựa sắt C. Giỏp sắt, roi sắt, nún sắt B. Giỏp sắt, mũ sắt, kiếm sắt D. Giỏp sắt, ngựa sắt, kiếm sắt

Cõu 4: Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh , ai là người cú tài “ gọi giú, giú đến, hụ mưa, mưa về” ?

A. Sơn Tinh C. Mị Nương

B. Vua Hựng D. Thủy Tinh

II. Tự luận ( 6,0 điểm)

(3)

Nếu em là “Sơn Tinh thời hiện đại”, em sẽ làm gì góp phần chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống yên bình cho cộng đồng (trình bày bằng đoạn văn từ 5 đến 6 câu) (6,0 điểm)

ĐÁP ÁN VÀ ĐIỂM

Câu Nội dung Điểm

Phần I: Trắc nghiệm ( 4.0 điểm)

Câu 1 D 1 đ

Câu 2 B 1 đ

Câu 3 A 1 đ

Câu 4 D 1 đ

Mức đạt: Mỗi câu trả lời đúng đạt 1 điểm

- Mức không đạt: Trả lời không chính xác tất cả các ý hoặc không làm

Phần II. Tập làm văn: (6,0 điểm)

* Yêu cầu về kiến thức: Học sinh vận dụng kiến thức về lµm v¨n tù sù cã sự sáng tạo để tạo lập một đoạn văn hoàn chỉnh.

* Yêu cầu về kỹ năng:

- Bài viết đủ ba phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn - Bố cục rõ ràng, sắp xếp các câu văn hợp lí

- Diễn đạt trôi chảy, logic, hành văn và lập ý hợp lí - Không sai chính tả.

*. Yêu cầu về nội dung: Cần đảm bảo những ý cơ bản sau:

- Sống thân thiện, hòa hợp với thiên nhiên, môi trường.

- Luôn hình thành thói quen bảo vệ môi trường sống bằng những việc làm nhỏ nhất. Việc làm nhỏ cũng sẽ đem lại sự thay đổi lớn: Không xả rác bừa bãi, sử dụng vật liệu tái chế, không phá hại cây rừng, tăng cường trồng cây xanh nơi sinh sống, tiết kiệm điện nước…

- Tuyên truyền cho người thân và cộng đồng cùng chung tay bảo vệ môi trường sống, bảo vệ ngôi nhà chung của nhân loại

1. Về hình thức:

- Mức tối đa: HS viết đúng đoạn văn chữ viết rõ ràng, trình bày

4.0 đ 1.0 đ 2.0 đ

1.0 đ

1.0 đ

(4)

sạch đẹp, cú thể mắc một số ớt lỗi chớnh tả.

- Khụng đạt: HS chưa hoàn thiện bài viết, chữ viết xấu, khụng rừ ràng, mắc nhiều lỗi chớnh tả, dựng từ, đặt cõu hoặc HS khụng làm bài.

2. Sỏng tạo:

- Mức đầy đủ:HS đạt được 4 cỏc yờu cầu sau: 1) đoạn cú cảm xỳc chõn thành. 2) thể hiện sự tỡm tũi trong diễn đạt: chỳ ý tạo nhịp điệu cho cõu, sử dụng đa dạng kiểu cõu. 3) Biết sử dụng từ ngữ chọn lọc, sử dụng thành cụng ngụi kể thứ nhất 4) Biết kết hợp cú hiệu quả yếu tố miờu tả, biểu cảm.

- Mức chưa đầy đủ ( 0,75 đ): HS đạt được 3 trong số cỏc yờu cầu trờn

- Mức chưa đầy đủ ( 0,5 đ): HS đạt được 2 trong số cỏc yờu cầu trờn

- Mức chưa đầy đủ ( 0,25 đ): HS đạt được 1trong số cỏc yờu cầu trờn.

- Mức khụng đạt: GV khụng nhận ra được những yờu cầu trờn thể hiện trong bài viết của HS hoặc HS khụng làm.

0.5 đ 0.5 đ

1.0 đ

Lưu ý:

- GV chấm cú thể cho điểm khuyến khích sự nỗ lực hoàn thành bài thi và tính sỏng tạo trong bài làm của học sinh.

- Điểm khuyến khích này khụng quỏ 0.5 điểm cho cả bài.

3- Bài mới: (1 )- Thời gian: 1 phỳt

- Mục tiờu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hỡnh thức: hoạt động cỏ nhõn.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trỡnh Hoạt động 1: Khởi động

* Giới thiệu bài : Trong kho tàng truyện cổ tích VN, Thạch Sanh” là một tác phẩm vừa lớn về đề tài, nội dung, vừa lớn về loại hình nhân vật, chặt chẽ, hoàn chỉnh về nghệ thuật. Và cũng cha có một nhân vật nào gặp nhiều loại kẻ thù, lập nhiều chiến công, có nhiều tài năng phẩm chất cao đẹp nh Thạch Sanh. Đây là con ngời đẹp nhất, tiêu biểu và hoàn hảo nhất mà cuộc đời và những chiến công thần kì đã làm say mê ngời đọc, ngời nghe… Khi “nhập cư” vào mảnh đất trớ tuệ và tõm hồn Việt Nam, truyện cổ tớch ấy nẩy cành, thờm lỏ, nở hoa, kết trỏi mở rộng nội dung và ý nghĩa mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 2: Tỡm hiểu khỏi niệm thể loại (5’) - Thời gian: 5 phỳt

- Mục tiờu: HS nắm được khỏi niệm thể loại

- Phương phỏp dạy học: PP phỏt hiện và giải quyết

(5)

vấn đề, PP thuyết trỡnh; phân tích, bình giảng, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt cõu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật viết tớch cực

- Phương tiện: SGK, vở soạn

- Học sinh đọc chú thích dấu* SGK (35).

? Dựa vào chú thích SGK, hãy trình bày ngắn gọn những đặc điểm tiêu biểu của thể loại truyện cổ tích?

- HS trả lời theo SGK.

- GV giảng mở rộng theo SGV.

? Nờu những nhận định ban đầu của em về truyện Thạch Sanh?

- Truyện kể về dũng sĩ - Cú yếu tố kỡ ảo

- Phản ỏnh ước mơ, niềm tin của nhõn dõn ta về chiến thắng của cỏi thiện với cỏi ỏc

GV: Truyện Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích có sức hấp dẫn lớn đối với ngời đọc. Vậy điều gì đã

làm nên giá trị đặc sắc cho truyện?

Hoạt động 3 : Đọc- hiểu văn bản ( 20’) B

ước 1: Đọc, chỳ thớch:

- Thời gian: 5 phỳt

- Mục đớch: Học sinh biết cỏch đọc, kể, túm tắt truyện, nắm được những chỳ thớch cơ bản.

- PP, KT: Giới thiệu, đọc mẫu, đọc sỏng tạo,đọc hợp tỏc

- Phương tiện: mỏy chiếu, tư liệu, SGK.

* GV nêu yêu cầu đọc: chậm rãi, sâu lắng, gợi không khí cổ tích, phân biệt giọng kể và giọng nhân vật.

- GV cùng 3 HS đọc hết bài -> nhận xét, uốn nắn.

- Gọi HS kể tóm tắt các sự việc chính -> nhận xét

- Hớng dẫn HS tìm hiểu các chú thích quan trọng trong SGK.

I. Giới thiệu chung   : 1. Khái niệm thể loại   : - TCT là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:

+ NV bất hạnh ( mồ côi, con riêng, em út, xấu xí…) + NV dũng sĩ, NV có tài năng kì lạ;

+ NV thông minh, NV ngốc nghếch;

+ NV là động vật.

- TCT thờng có yếu tố hoang đờng.

- TCT thể hiện ớc mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt

đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.

2. Tác phẩm   :

+ “ Thạch Sanh” là cõu chuyện về nhõn vật dũng sĩ.

II.Đọc - hiểu văn bản   : 1, Đọc- Chú thích   : a. Đọc, kể, tóm tắt truyện:

b.Chú thích: ( SGK )

(6)

B

ước 2 : Kết cấu, bố cục : - TG: 2 phỳt

- Mục tiờu: Học sinh nắm được bố cục của văn bản - PP, KT: Giaỉ quyết vấn đề, vấn đỏp, hỏi và trả lời - Phương tiện SGK, vở soạn

?) Truyện cú thể chia thành mấy đoạn ? Nội dung chớnh mỗi đoạn ?

- Đ1: Từ đầu -> mọi phộp thần thụng - Đ2: Tiếp -> phong cho làm quận cụng - Đ3: Tiếp -> hoỏ kiếp thành bọ hung - Đ4: Cũn lại

? Truyện cú những nhõn vật nào? Nhõn vật nào là nhõn vật chớnh?

- Thạch Sanh là nhõn vật chớnh.

? Nhõn vật nào là nhõn vật chớnh diện, nhõn vật nào là nhõn vật phản diện?

- Nhõn vật chớnh diện: Thạch Sanh.

- Nhõn vật phản diện: Lớ Thụng.

? Phương thức biểu đạt của văn bản? (Tự sự)

* GV: Tỡm hiểu bài theo tuyến nhõn vật.

? Tỏc giả đó kể những gỡ về Thạch Sanh?

- Sự ra đời và lớn lờn.

- Những chiến cụng của chàng.

B

ước 3 : phõn tớch văn bản : - TG: 20 phỳt

- Mục tiờu: Học sinh nắm được nội dung của văn bản - PP, KT: Vấn đỏp, gợi mở, động nóo, nờu vấn đề, trỡnh bày 1 phỳt, hỏi và trả lời

- Phương tiện: Mỏy chiếu, SGK

?) Sự ra đời và lớn lờn của Thạch Sanh cú gỡ bỡnh thường và khỏc thường? So sỏnh điểm giống nhau giữa Thạch Sanh - Thỏnh Giúng?

-Bỡnh thường:

+Con một gia đỡnh nụng dõn tốt bụng - +Sống nghốo khổ bằng nghề kiếm củi

-Khỏc thường:

+Do Ngọc Hoàng sai Thỏi Tử đầu thai +Mẹ mang thai nhiều năm mới sinh

+ Được thần dạy đủ vừ nghệ và mọi phộp thần thụng

* GV : Thạch Sanh là nhõn vật mồ cụi nghốo khổ tiờu biểu nhất trong truyện cổ tớch VN.

? ý nghĩa của việc kể nhiều điều bỡnh thường và khỏc thường đú? (HS thảo luận)

2.

Kết cấu, bố cục  :

- Bố cục: 4 đoạn

3. Phân tích:

a) Nhân vật Thạch Sanh:

* Sự ra đời và lớn lên:

(7)

- Là con của dõn thường-> cú số phận gần gũi với nhõn dõn, đồng thời cũng muốn khẳng định người anh hựng là của nhõn dõn, gần gũi với nhõn dõn, cú cội nguồn từ người dõn lao động.

- Tụ đậm tớnh chất kỡ lạ, đẹp đẽ cho nhõn vật lớ tưởng, tăng sức hấp dẫn cho truyện. Nhõn dõn ta quan niệm rằng: ra đời kỡ lạ sẽ lập được nhiều chiến cụng. (Thỏnh Giúng) và con người bỡnh thường cũng là con người cú khả năng, phẩm chất kỡ lạ khỏc thường.

?) Kể về nguồn gốc TS như thế, nhõn dõn ta muốn thể hiện điều gỡ?

?) Khi sống dưới gốc đa, vỡ sao TS lại vui vẻ nhận lời kết nghĩa anh em với Lý Thụng ? Như thế cú hợp lý ko?

- TS sớm mồ cụi, “tứ cố vụ thõn” -> hợp lý

* GV: Việc TS vui vẻ kết anh em với Lớ Thụng là điều hiển nhiờn vỡ TS đang thiếu thốn tỡnh cảm và như thế mới cú tỡnh huống để cõu chuỵờn tiến triển, cho ta thấy được những thử thỏch mà TS phải trải qua và những chiến cụng vang dội của TS sau này.

? Nhận xột của em về sự ra đời và lớn lờn của TS ? HS quan sỏt tiếp SGK

- GV : Thạch Sanh sinh ra và lớn lờn trong một thế giới đầy rẫy cỏi ỏc…

?)Trong đời mỡnh, TS đó phải trải qua những thử thỏch nào?

- Bị mẹ con Lớ Thụng lừa đi canh miếu thờ để thế mạng -> TS diệt chằn tinh.

- Xuống hang diệt Đại Bàng, cứu cụng chỳa, bị Lớ Thụng lấp của hang.

- Bị hồn chằn tinh, đại bàng bỏo thự, bị bắt hạ ngục.

- Sau khi kết hụn, hoàng tử 18 nước chư hầu trước kia bị cụng chỳa từ hụn, tức giận hội họp binh lớnh kộo quõn sang đỏnh.

- Đi canh miếu - Bị bắt hạ ngục - Xuống hang cứu cụng

chỳa

- Chống lại quõn xõm lược 18 nước chư hầu

? Nhận xột gỡ về tớnh chất, mức độ của những thử thỏch ấy?

- Thử thỏch tăng dần, khú khăn dần về mức độ.

? Thạch Sanh cú vượt qua được những thử thỏch đú khụng? Chàng đó lập được những chiến cụng gỡ? Vỡ sao chàng vượt qua được những thử thỏch đú?

Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh vừa bình thờng vừa khác thờng kì lạ. Thạch Sanh cú nguồn gốc xuất thõn cao quớ , sống nghốo khú nhưng lương thiện.

* Thử thỏch và những chiến cụng thần diệu

(8)

* Chàng đó anh hựng vượt qua những thử thỏch đú:

1. Chộm chằn tinh -> trừ hại cho dõn -> thu 1 bộ cung tờn bằng vàng

2. Giết đại bàng -> cứu cụng chỳa

3. Diệt hồ tinh -> cứu thỏi tử con vua thuỷ tề -> được tặng cõy đàn thần, niờu cơm.

4. Đuổi quõn xõm lược bằng tiếng đàn và niờu cơm ->

giải nguy cho đất nước.

* Chàng vượt qua được những thử thỏch vỡ chàng cú:

- Mục đớch chớnh nghĩa: cứu người bị hại, cứu dõn, cứu nước

- Cú phẩm chất tốt, tài năng hơn người.

- Nhờ vào sự giỳp đỡ của cỏc phương tiện thần kỡ.

? Qua những chiến cụng này, em thấy Thạch Sanh đó bộc lộ những phẩm chất và tài năng nào? Kể chi tiết?

- Sự thật thà, chất phỏc.

- Sự dũng cảm, tài năng.

+ Diệt chằn tinh.

+ Diệt Đại Bàng.

+ Cú nhiều phộp lạ.

- Lũng nhõn hậu, yờu hoà bỡnh.

+ Tha tội chết cho mẹ con Lớ Thụng.

+ Tha cho quõn sĩ 18 nước chư hầu.

- HS rút ra nhận xét, GV chốt ý ghi:

- GV: Những phẩm chất của TS cũng là những phẩm chất tiêu biểu của nhân dân ta. Vì thế TCT “Thạch Sanh”

đợc nhân dân ta rất yêu thích.

Thạch Sanh đó lập được nhiều chiến cụng, thu được nhiều chiến lợi phẩm, thể hiện nhiều phẩm chất đỏng quớ ở chàng: Thật thà, chất phác, dũng cảm(Diệt chằn tinh, Diệt Đại Bàng) tài năng (cú nhiều phộp lạ) tốt bụng, nhân hậu, yêu hoà bình(Tha tội chết cho mẹ con Lớ Thụng; Tha cho quõn sĩ 18 nước chư hầu).

4. Củng cố: ( 1’) - Thời gian: 1 phỳt

- Mục tiờu: củng cố kiến thức đó học, học sinh tự đỏnh giỏ về mức độ đạt được những mục tiờu của bài học.

- Phương phỏp: phỏt vấn - Kĩ thuật: động nóo

(9)

GV khái quát nội dung tiết 1 5.Hướng dẫn về nhà: ( 2’ ) - Thời gian: 3 phút

- Mục tiêu:hướng dẫn HS về nhà học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.

- Phương pháp: thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não.

- HS tóm tắt văn bản.

- Tìm hiểu những thử thách và chiến công tiếp theo của Thạch Sanh V. Rót kinh nghiÖm:

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ kiến

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ kiến