• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngµy soạn: Tiết 59 Ngµy giảng:

Văn bản đọc thêm:

CON HỔ CÓ NGHĨA

( Truyện trung đại việt nam )

I - Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Học sinh bước đầu có hiểu biết về thể loại truyện trung đại: Đặc điểm thể loại truyện trung đại với nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm “Con hổ có nghĩa”.

- Nắm được nét chính về nội dung, ý nghĩa của văn bản: đề cao đạo lí, nghĩa tình.

-Nắm được một số nét chính trong nghệ thuật viết truyện trung đại: Kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá.

2. Kĩ năng:

* Kỹ năng bài học:

- Đọc, hiểu truyện trung đại; Phân tích và hiểu ý nghĩa của hình tượng con hổ có nghĩa.

- Kể lại được truyện.

* Kỹ năng sống:

- Tự nhận thức giá trị của sự đền ơn đáp nghĩa trong cuộc sống.

- Ứng xử thể hiện long biết ơn với những người đã cưu mang, giúp đỡ mình.

- Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận của bản than về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.

3. Thái độ:

- Có cách cư xử đẹp trong mối quan hệ giữa con người với nhau. Biết coi trọng điều nghĩa, sống và hành động theo lẽ phải, ân nghĩa thủy chung.

*Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục phẩm chất yêu gia đình, quê hương, đất nước, tự lập, tự tin, có trách nhiệm với bản thân, lòng nhân ái, khoan dung, chí công vô tư => các giá trị YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH

NHIỆM, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG.

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề ( phát hiện và phân tích được vẻ đẹp của tác phẩm văn chương), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến về giá trị của tác phẩm), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn, năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm, năng

(2)

lực giao tiếp trong việc lắng nghe tớch cực, thể hiện sự tự tin, chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.

*Tớch hợp mụi trường: liờn hệ ảnh hưởng của mụi trường giỏo dục.

II. Chuẩn bị:

- GV: Nghiờn cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo ( Sỏch nõng cao, thiết kờ…), đồ dựng dạy học: mỏy tớnh, mỏy chiếu.

- HS : Học bài cũ , chuẩn bị bài mới, đồ dựng học tập . III. Phương phỏp :

- Đọc diễn cảm, đọc sáng tạo, gợi tìm, nghiên cứu, tái tạo, bình giảng, hỏi đáp.

- Thảo luận nhúm, hoạt động cỏ nhõn.

- Phương phỏp thuyết trỡnh, đàm thoại, động nóo ....

IV.Tiến trỡnh dạy học- giỏo dục

1. ễn định tổ chức:( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(5’)

GV chiếu cõu hỏi.

Cõu 1 : Mục đớch của truyện cười là gỡ ?

a. Đưa ra những bài học kinh nghiệm c. Khuyờn nhủ, răn dạy người ta.

b. Gõy cười để mua vui hoặc phờ phỏn.(*) d. Núi ngụ ý búng giú để chõm biếm.

Cõu 2 : Mặc dầu cú nhiều chi tiết tưởng tượng kỡ ảo nhưng người đọc, người nghe vẫn tin là cõu chuyện cú thật, thuộc thể loại :

a. *Truyền thuyết b. Truyện cười, c. Cổ tớch d. Ngụ ngụn

Cõu 3 : Kể túm tắt một văn bản mà em đó được học trong tất cả cỏc thể loại VHDG ? nờu ý nghĩa của truyện ?

3. Bài mới: (1’) - Thời gian: 1 phỳt

- Mục tiờu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hỡnh thức: hoạt động cỏ nhõn.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trỡnh Hoạt động 1: Khởi động

Giới thiệu bài : Khỏi quỏt về văn học trung đại ( VHTĐ VN): Truyện trung đại là khỏi niệm dựng để chỉ những truyện ngắn, vừa, dài..được cỏc tỏc giả sỏng tỏc trong thời kỡ XHPK (ở VN- từ thế kỉ X đến hết Tk XIX) bằng chữ Hỏn, Nụm. Thể loại đú cũn cú một số đặc điểm sau: Chủ yếu là kể việc nờn gần gũi với thể loại kớ; cú khi kể về nguwoif, việc cú thật cho nờn gần gũi với sử; mang t/c giỏo huấn đạo đức rừ rệt nờn gần với truyện ngụ ngụn; cốt truyện đơn giản, kể theo thứ tự thời gian; nvat được thể hiện qua ngụn ngữ và hành động, tõm lớ, tõm trạng cũn đơn giản, sơ sài. Ba truyện “Con hổ cú nghĩa; Mẹ hiền dạy con;

Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lũng” là những truyện thuộc loại này.

Hoạt đụ̣ng GV- HS Nụ̣i dung kiến thức

(3)

Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu khái niệm thể loại, tác giả, tác phẩm (5’)

- Thời gian: 5 phút

- Mục tiêu: Tìm hiểu khái niệm truyện trung đại, tác giả Vũ Trinh và tác phẩm

- PP: vấn đáp

- Kĩ thuật: động não.

GV chiếu chân dung TG:

?Nêu hiểu biết của em về tác giả:

GV: Giới thiệu thệm về tác giả:

Quê: Xuân Lan. huyện Lang Tài, trấn Kinh Bắc. Ông đỗ cử nhân năm 17 tuổi, làm quan dưới thời nhà Lê và nhà Nguyễn. Ông nổi tiếng là người thông minh, học giỏi, cương trực.

G: Cho hs đọc phần chú thích sgk / 143 trình bày khái niệm về truyện trung đại ?

- Truyện văn xuôi viết bằng chữ Hán, mang tính chất giáo huấn, cách viết ko giống hẳn cách viết truyện hiện đại

- Nhân vật đc miêu tả qua ngôn ngữ trực tiếp, qua đối thoại, qua hành động

? Tác phẩm truyện này khác gì so với truyện d.gian đã học?

* Truyện trung đại:

- Thời gian: từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX.

- Thể loại: truyện văn xuôi chữ Hán, cách viết gần với kí, sử.

- Cốt truyện: đơn giản, kể theo trật tự thời gian, nhân vật được thể hiện qua ngôn ngữ và hành động, tâm lí, tâm trạng còn đơn giản, sơ sài.

- Nội dung: mang tính chất giáo huấn đạo đức.

I. Gi ới thiệu chung 1. Tác giả:

- Vũ Trinh 1759 - 1828 - Quê: Xuân Lan. huyện Lang Tài, trấn Kinh Bắc.

Ông đỗ cử nhân năm 17 tuổi, làm quan dưới thời nhà Lê và nhà Nguyễn.

Ông nổi tiếng là người thông minh, học giỏi, cương trực.

2. Tác phẩm:

- Truyện trung đại Việt Nam

- Các tác phẩm trung đại thường đề cao đạo lí làm người.

Hoạt động 3: Đọc – hiểu văn bản (24’) B

ước 1: Đọc, chú thích:

- Thời gian: 4 phút

- Mục đích: Học sinh biết cách đọc, kể, tóm tắt truyện, nắm được những chú thích cơ bản.

- PP, KT: Giới thiệu, đọc mẫu, đọc sáng tạo,đọc hợp tác

- Phương tiện: máy chiếu, tư liệu, SGK.

Gv hướng dẫn đọc: Diễn cảm, giọng đọc rõ ràng, mạch lạc gợi nên được không khí li kì nhưng rất cảm động thông qua các từ ngữ biểu thị sự trả ơn của Hổ với con người . Gọi 2 hs đọc văn bản .

II. Đọc- hiểu văn bản 1. Đọc, tóm tắt - tìm hiểu chú thích

a. Đọc, tóm tắt b. Chú thích: SGK

(4)

Tóm tắt văn bản.

Yêu cầu hs tóm tắt văn bản, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cách tóm tắt của hs( chiếu )

“- Bà đỡ Trần được hổ chồng mời đi đỡ đẻ cho hổ vợ.

Xong việc, hổ chồng lại cõng bà ra khỏi rừng và đền ơn 10 lạng bạc.

- Bác Tiều Mỗ ở Lạng Sơn cứu hổ khỏi bị hóc xương.

Hổ đền ơn đáp nghĩa bác Tiều. Bác Tiều qua đời, hổ còn đến bên quan tài tỏ lòng thương xót và sau đó, mỗi dịp giỗ bác Tiều, hổ lại đem dê hoặc lợn đến tế”.

B

ước 2 : Kết cấu, bố cục : - TG: 2 phút

- Mục tiêu: Học sinh nắm được bố cục của văn bản - PP, KT: Giaỉ quyết vấn đề, vấn đáp, hỏi và trả lời - Phương tiện SGK, vở soạn

? Văn bản có mấy sự việc chính? Đó là những sự việc nào ? chỉ rõ các phần trong văn bản ?

- Từ đầu đến... hổ sống qua được: Hổ trả nghĩa bà đờ Trần.

- Tiếp đến hết: Hổ trả nghĩa bác Tiều.

? Nhân vật trung tâm của truyện là nhân vật nào?

H: Con Hổ

? Tại sao 2 câu chuyện lại có thể gộp lại thành một câu chuyện ?

H: Đều có chung một chủ đề : Cái nghĩa của con Hổ

? Em hiểu từ “ Nghĩa” trong câu chuyện là ntn?

-> Lòng biết ơn với những ai mà mình mang ơn B

ước 3 : phân tích văn bản : - TG: 18 phút

- Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung của văn bản - PP, KT: Vấn đáp, gợi mở, động não, nêu vấn đề, trình bày 1 phút, hỏi và trả lời

- Phương tiện: Máy chiếu, SGK

GV hướng dẫn HS tìm hiểu ND truyện:

? Trong câu chuyện 1 con Hổ đó gặp phải chuyện gì ?

H: Hổ cái sắp sinh con , Hổ đực đi tìm bà đỡ

? Nhận xét hành động của con Hổ khi đi tìm bà đỡ ? H: gừ cửa....cừng bà chạy như bay... lấy tay vạch gai góc ....

2. Kết cấu, bố cục - PTBĐ: tự sự

- Bố cục: 2 phần.

3. Phân tích văn bản a. Con Hổ trả ơn cho bà đỡ Trần :

(5)

-> Hành động khẩn trương, biểu hiện tình cảm thân thiết yêu thương đối với người thân.

GV chiếu và y/c hs QS tranh minh họa.

? Hổ đó trả nghĩa cho bà đỡ Trần ntn ?

?)Tìm các chi tiết chứng tỏ cách làm “rất nghĩa” của hổ?

- Vợ hổ đẻ khó khăn -> tìm đến nhà bà đỡ Trần trong đêm tối, cầm tay bà nhỏ nước mắt cầu xin => hết lòng với vợ.

- Hổ mừng rỡ, đùa giỡn với con -> tình phụ tử.

- Lấy bạc đền ơn bà Trần.

- Cuộc chia tay: cúi đầu, gầm lên một tiếng -> lưu luyến, lễ phép.

? Qua những cử chỉ, hành động đó ta thấy đó là con Hổ ntn ?

?) Thái độ của bà đỡ Trần thay đổi như thế nào? Nói lên điều gì?

- Lúc đầu sợ hãi (vì bị động) -> sau đó tìm cách giúp đỡ hổ đẻ => là người có lương tâm, có kinh nghiệm.

? Mượn chuyện con Hổ trả ơn bà đỡ Trần tác giả muốn đề cao điều gì về cách sống của con người ? H: Phải sống thủy chung, luôn biết ơn những người khác đó giúp mình .

( So sỏnh con Hổ chúa sơn lâm ...)

* GV bình -> chốt:

G: Cho hs đọc thầm đoạn còn lại .

*Tích hợp kĩ năng sống:

- Ứng xử: thể hiện lòng biết ơn với những người đã cưu mang giúp đỡ mình.

? Trong câu chuyện thứ 2 Hổ trắng đó gặp phải chuyện gì ?

?) Nhận xét, đánh giá về thái độ của bác tiều với chú hổ bị hóc xương? Việc làm của bác nói lên điều gì?

- Khi thấy hổ cào, bới đất, vật vã, đau đớn, tuyệt vọng chờ chết -> bác tiều tò mò -> lo sợ -> quyết địng giúp đỡ.

=> Chứng tỏ bác tiều dũng cảm, giàu tình thương yêu.

?) So sánh thái độ của bà đỡ Trần và người kiếm củi?

- Bà Trần bị động, người kiếm củi chủ động.

*GV: Dù trong hoàn cảnh nào, con người vẫn thể hiện tình cảm con người kể cả với con vật.

Con hổ như một con người: hết lòng với vợ, mừng rỡ với con, biết ơn, quý trọng người đó giúp đỡ mình .

b. Hổ trắng trả ơn bác Tiều phu :

(6)

? Qua hành động của bác Tiều, tác giả muốn đề cao cái nghĩa nào của con người đối với loài vật ?

H: Lũng nhân ái, tình yêu thương loài vật, sẵn sàng giúp đỡ những người khi gặp khó khăn , hoạn nạn .

? Hổ trắng đó trả ơn bác tiều phu ntn ?

- Khi sống : đem của ngon, vật lạ đến biếu bác . - Khi bác mất: nhảy nhót...dụi đầu ....

- Ngày giỗ: đem dê, lợn, dê đến cúng.

?) Hổ đã cư xử như thế nào với người kiếm củi? So sánh với con hổ ở câu chuyện thứ nhất?

- Đem thức ăn -> khi bác tiều còn sống.

- Đến tiễn biệt, xót thương khi bác tiều chết.

- Đem đồ lễ tế khi giỗ bác tiều.

- Khác con hổ ở câu chuyện thứ nhất chỉ đền ơn một lần, còn con hổ trong câu chuyện thứ 2 đền ơn nhiều lần.

? Từ câu chuyện đó tác giả muốn đề cao điều gì trong cách sống của con người ?

- Đề cao cách sống ân nghĩa, thủy chung .

?) Nhận xét gì về việc đền ơn của hổ?

- Đền ơn khi ân nhân còn sống và cả khi đã chết.

-> thủy chung, trả ơn ân nhân mãi mãi.

* GV khái quát, chốt ý:

Hổ đền ơn mãi mãi người đã cứu mình thoát khỏi cái chết

=> Cách sống ân nghĩa, thủy chung .

Hoạt động 4 : HD HS tổng kết (4’ ) - Thời gian: 4 phút

- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị của văn bản.

- Phương pháp: trao đổi nhóm.

- Phương tiện: máy chiếu.

- Kĩ thuật: động não

*Tích hợp kĩ năng sống:

- Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe tích cực: trình bày suy nghĩ, ý tưởng cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện.

?) Tác phẩm muốn đề cao, khuyến khích điều gì?

- Đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.

?) Cho biết nghệ thuật bao trùm trong cả văn bản là gì?

- Nghệ thuật nhân hóa.

?) Kể theo ngôi kể nào? ( Ngôi thứ 3)

?) Tại sao dựng lên chuyện “Con hổ có nghĩa” mà không phải là “con người có nghĩa”?

4. Tổng kết:

a. Nội dung:

- Đề cao giá trị đạo làm người: con vật còn có nghĩa huống chi là con người

b. Nghệ thuật:

- Truyện tưởng tượng, NT

(7)

- Tính chất ngụ ngôn -> khẳng định: con vật còn có nghĩa huống chi con người (mà con vật lại là một loài thú dữ, chúa tể rừng xanh ) => con người phải có nghĩa.

?) Hai câu chuyện nhỏ cùng nói về 2 con hổ có nghĩa. Vậy kết cấu của văn bản có bị trùng lặp không? Vì sao?

- Không trùng lặp -> nâng cấp chủ đề tư tưởng của tác phẩm.

- HS đọc ghi nhớ ( SGK - Tr. 144)

* GV chốt: Nghệ thuật nhân hóa, mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, đề cao ân nghĩa trong đạo làm người

Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS luyện tập (3’) - Thời gian: 3 phút

- Mục tiêu: vận dụng những kiến thức đã học vào luyện tập.

- Phương pháp: trao đổi nhóm.

- Phương tiện: máy chiếu.

- Kĩ thuật: động não,..

*Tích hợp kĩ năng sống:

- Tự nhận thức giá trị của sự đền đáp ơn nghĩa trong cuộc sống.

- Ứng xử: thể hiện lòng biết ơn với những người đã cưu mang giúp đỡ mình.

- 1 HS đọc ->GV bình - HS tìm và giải nghĩa.

GV gợi ý: Chuyện con chó của Thooc-tơn (Con chó Bấc)

- GV gọi 1 HS kể.

nhân hoá, ẩn dụ, xây dựng hình tượng mang ý nghĩa giáo huấn.

- Cốt truyện đơn giản, ngắn gọn, có sự nâng cấp khi nói về cái nghĩa của hai con hổ.

c. Ghi nhớ /144

III. Luyện tập

1. Bài 1: Đọc thêm: Bia con vá.

2. Bài 2: Tìm những câu thành ngữ, tục ngữ có nghĩa tương tự:

a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây; Uống nước nhớ nguồn.

b) Cứu vật, vật trả ơn...

3. Bài 3: Hãy kể về một con chó có nghĩa với chủ.

4. Củng cố : (1’) - Thời gian: 1 phút

- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những mục tiêu của bài học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não

*Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục phẩm chất yêu gia đình, quê

hương, đất nước, tự lập, tự tin, có trách nhiệm với bản thân, lòng nhân ái, khoan dung, chí công vô tư

Tìm những câu tục ngữ tương ứng với câu chuyện?

(8)

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

- Uống nước nhớ nguồn.

? Viết đoạn văn ngắn trình bày bài học rút ra cho bản thân qua 2 văn bản trên ? 5. Hướng dẫn về nhà: (1’)

- Thời gian: 1 phút

- Mục tiêu:hướng dẫn HS về nhà học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.

- Phương pháp: thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não.

*Tích hợp môi trường: liên hệ ảnh hưởng của môi trường giáo dục.

- Về nhà hoàn chỉnh bài tập luyện tập vào vở.

- Chuẩn bị bài tiếng Việt: “Động từ”:

+ Đọc kĩ các ngữ liệu và tìm hiểu, phân tích ngữ liệu để tìm hiểu về đặc điểm của động từ, các loại động từ chính.

+ Xem trước phần luyện tập.

V. Rút kinh nghiệm:

………

……...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành