• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:1.10.2020

Giảng: Tiết 17- Tuần 5

Tập làm văn

TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

- Giúp HS nắm được mục đích, cách thức tóm tắt 1 văn bản tự sự

2. Kỹ năng

- Luyện tập khả năng tóm tắt văn bản tự sự. đọc hiểu , nắm bắt toàn bộ cốt truyện của 1 Vb tự sự. Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết.

Tóm tắt Vb tự sự phù hợp với y/cầu sử dụng.

- Rèn KNS : giao tiếp( trình bày suy nghĩ, ý tưởng phản hồi, lắng nghe...)suy nghĩ sáng tạo, ra quyết định( lựa chọn cách tóm tắt)

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức tập trung, nắm vững nội dung các văn bản tự sự; học sinh có trách nhiệm trong việc xác định được chủ đề, bố cục, cách liên kết, cách trình bày đoạn văn trong các văn bản.

=> giáo dục về các giá trị: TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ....

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.

II. Chuẩn bị

- GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức- kĩ năng, TLTK, giáo án, bảng phụ - HS : trả lời câu hỏi mục I II

III. Phương pháp

- Phương pháp vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hành có hướng dẫn IV. Tiến trình dạy học và giáo dục

1- Ổn định tổ chức(1’) 2- Kiểm tra bài cũ(5’)

? Liên kết đoạn văn trong văn bản có tác dụng gì? Có những cách liên kết nào?

? HS :Trình bày bài tập 3(55)

* Đáp án

- Tác dụng: Giúp các đoạn văn liền ý, liền mạch bằng các phương tiện liên kết...

- Cách liên kết: + Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết: quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, các cụm từ chỉ ý liệt kê, so sánh...

+ Dùng câu nối

- HS trình bày BT 3 - HS nhận xét , GV nhận xét 3- Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động (1’):

(2)

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP: thuyết trình.

Chúng ta đang sống trong một thời đại bùng nổ thông tin, lượng thông tin cập nhật trên nhiều phương tiện trong đó có sách. Để nắm bắt kịp thời lượng thông tin đó, chúng ta phải biết đọc và tóm tắt VB. Vậy thế nào là tóm tắt văn bản tự sự và các thao tác tóm tắt như thế nào...Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự là gì?Là kể lại cốt truyện để người đọc hiểu được nội dung cơ bản của văn bản ấy...

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (8p) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự

- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát.

- phương tiện: bảng, SGK - Kĩ thuật: động não.

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

GD đạo đức: học sinh có trách nhiệm trong việc xác định được chủ đề,bố cục, cách liên kết, cách trình bày đoạn văn trong các văn bản được học.

- HS đọc tình huống 1 (SGK)

?. Vậy theo em, thế nào là tóm tắt VB tự sự?

?.Suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu? - ý : b

GV gọi HS đọc Ghi nhớ (sgk)

I.Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự

1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu

* VD : Tình huống (SGk)

* Nhận xét :

Dùng lời văn của mình trình bày lại l một cách ngắn gọn, trung thành những ND chính của Vb tự sự.

2. Ghi nhớ (Sgk) Hoạt động 3: Mở rộng, sáng tạo (25p)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách tóm tắt VB tự sự, tích hợp giáo dục đạo đức.

- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát,.

- Phương tiện: bảng, SGK - Kĩ thuật: động não.

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

- HS đọc VB tóm tắt.

?VB trên kể lại ND của VB nào? Dựa vào đâu mà em nhận ra điều đó? VB trên có nêu được ND chính của VB ấy không?

- VB tóm tắt truyện : Sơn Tinh Thuỷ Tinh - Dựa vào nhân vật, sự việc và chi tiết tiêu biểu

- Vb đã nêu được các nhân vật và sự việc

II. Cách tóm tắt văn bản tự sự 1. Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt

a. Khảo sát, phân tích ngữ liệu

*.Ví dụ: Vb tóm tắt truyện “Sơn Tinh Thuỷ Tinh” sgk (60)

(3)

chính của truyện.

? VB tóm tắt trên có gì khác so với VB ấy không?(độ dài, lời văn, số lượng nhân vật, sự việc..)

- Độ dài Vb tóm tắt ngắn hơn nhiều độ dài của Tp được tóm tắt

- Số lượng n/vật và sự việc trong VB tóm tắt ít hơn trong tp vì chỉ lựa chọn các n/vật chínhvà những sự việc quan trọng

- Vb tóm tắt không phải trích nguyên từ Tp mà phải là lời của người viết tóm tắt

?) Từ văn bản tóm tắt trên, hãy nêu các yêu cầu đối với 1 văn bản tóm tắt?

?) Muốn viết được một văn bản tóm tắt, theo em phải làm những việc gì? Thực hiện theo trình tự nào?

? Trách nhiệm của chúng ta trong việc tóm tắt một vb tự sự là gì?

-Trách nhiệm trong việc xác định được chủ đề,bố cục, cách liên kết, cách trình bày đoạn văn trong các văn bản được học....

- HS đọc ghi nhớ 3 (61) GV nêu một số lưu ý:

- Không đưa ra những đánh giá chủ quan của người tóm tắt

- Tước bỏ đi những chi tiết , sự việc, yếu tố không cần thiết Chú ý tính khách quan

- Chú ý tính cân đối Bài tập củng cố kiến thức

? Thực hành tóm tắt đoạn trích “Trong lòng mẹ”

- HS thực hiện - HS nhận xét GV nhận xét

*. Nhận xét

- Bảo đảm tính khách quan: trung thành với VB được tóm tắt.

- Bảo đảm tính hoàn chỉnh : giúp người đọc hình dung toàn bộ câu chuyện.

- Bảo đảm tính cân đối : số dòng cho các sự việc, NV chính, các chi tiết tiêu biểu… cho phù hợp.

b, Ghi nhớ (Sgk)

2. Các bước tóm tắt văn bản a, Khảo sát, phân tích ngữ liệu - Đọc kỹ tác phẩm, nắm chắc ND - Xác định ND chính : lựa chọn các NV quan trọng, các sự việc tiêu biểu.

- Sắp xếp các ND chính theo trật tự hợp lí.

- Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình.

b, Ghi nhớ (Sgk)

III. Luyện tập

Hoạt động 4: Luyện tập, hướng dẫn về nhà 4. Củng cố: 2’

- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những mục tiêu của bài học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não.

(4)

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

? Em hãy trình bày những nội dung cơ bản cần nhớ trong tiết học HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, khái quát

+ Mục đích của việc tóm tắt văn bản + Khái niệm việc tóm tắt văn bản + Yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản + Các bước tóm tắt văn bản

5. Hướng dẫn về nhà (3’) - Học bài: học ghi nhớ

- Soạn: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

+ Nghiên cứu các BT trong SGK, tìm ra hướng giải quyết các BT đó.

+ Tập viết đoạn văn tóm tắt ba văn bản đã học: Lão Hạc, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ.

V. Rút kinh nghiệm

...

………

………

Ngày soạn: 1.10.2020

Giảng: Tiết 18 -Tuần5 Tập làm văn

LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

2. Kỹ năng

+ Luyện tập kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.

3.Thái độ: - Giáo dục ý thức tập trung, nắm vững nội dung các văn bản tự sự học sinh có trách nhiệm trong việc xác định được chủ đề, bố cục, cách liên kết, cách trình bày đoạn văn trong các văn bản.

+ rèn KNS : giao tiếp( trình bày suy nghĩ, ý tưởng phản hồi, lắng nghe...)

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học

II. Chuẩn bị

(5)

- GV:Giáo án, bảng phụ, máy chiếu

- HS: Chuẩn bị theo yêu cầu SGK, bảng nhóm III. Phương pháp

- Phương pháp thảo luận nhóm,nêu vấn đề, thực hành có hướng dẫn IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục

1- Ổn định tổ chức(1’) 2- Kiểm tra bài cũ(5’)

? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Yêu cầu và các bước tóm tắt văn bản tự sự?

Tóm tắt văn bản tự sự là ding lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính của văn bản đó.

Yêu cầu: phải phản ánh trung thành nội dung văn bản, sắp xếp theo một trình tự hợp lí

3- Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động (1’):

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP: thuyết trình.

GV dẫn dắt và chuyển sang phần luyện tập Hoạt động 2: Mở rộng sáng tạo (33 p) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách tóm tắt VB tự sự, tích hợp giáo dục đạo đức.

- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát.

- Phương tiện: bảng, SGK - Kĩ thuật: động não.

- Hình thức: hoạt động cá nhân, nhóm.

GD đạo đức: học sinh có trách nhiệm trong việc xác định được chủ đề, bố cục, cách liên kết, cách trình bày đoạn văn trong các văn bản được học.

=> giáo dục về các giá trị: TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ....

? Trách nhiệm của chúng ta trong việc tóm tắt một vb tự sự là gì?

-Trách nhiệm trong việc xác định được chủ đề,bố cục, cách liên kết, cách trình bày đoạn văn trong các văn bản được học....

GV trình chiếu ngữ liệu bài số 1 HS đọc

?) Nhận xét về bản tóm tắt trong bảng phụ?

Đã nêu được những sự việc tiêu biểu và các

Bài tập 1(61 )

* Sắp xếp các sự việc

b) Lão Hạc có 1 người con trai...

con chó Vàng.

a) Con trai lão đi.... “cậu Vàng”

d) Vì muốn giữ .... con chó c) Lão mang tiền... mảnh vườn g) Cuộc sống mỗi ngày ... khủng khiếp

e) Một hôm lão xin... bả chó i) Ông giáo rất buồn... ấy

h) Lão bỗng nhiên chết...dữ dội k) Cả làng... ông giáo

(6)

nhân vật quan trọng của tác phẩm chưa? Nếu phải bổ sung thì bổ sung những gì?

- Đã nêu tương đối đầy đủ nhưng lộn xộn, thiếu mạch lạc

?) Theo em sắp xếp các sự việc như thế nào là hợp lý?

HS thực hiện nhóm bàn bằng bảng nhóm- treo, nhận xét, đánh giá, GV cho điểm

- GV gợi ý, HS viết -> HS đọc -> Nhận xét, sửa chữa

Tóm tắt lại văn bản Lão Hạc theo ngôi kể thứ nhất.

Hoạt động 3: Luyện tập, hướng dẫn về nhà 4. Củng cố: 2’

- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những mục tiêu của bài học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não.

- Hình thức: hoạt động cá nhân

? Em hãy trình bày những nội dung cơ bản cần nhớ khi tóm tắt một văn bản tự sự.

HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, khái quát:

+ Mục đích của việc tóm tắt văn bản + Khái niệm việc tóm tắt văn bản + Yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản + Các bước tóm tắt văn bản

5. Hướng dẫn về nhà (3’)

- Học bài: Ôn lại cách tóm tắt văn bản, hoàn thành bài tập 3(62) - Soạn: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

V. Rút kinh nghiệm

………

………

………

Ngày soạn: 1.10.2020

Giảng: Tiết 19 -Tuần5

(7)

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

2. Kỹ năng

+ Luyện tập kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.

3.Thái độ: - Giáo dục ý thức tập trung, nắm vững nội dung các văn bản tự sự học sinh có trách nhiệm trong việc xác định được chủ đề, bố cục, cách liên kết, cách trình bày đoạn văn trong các văn bản.

+ rèn KNS : giao tiếp( trình bày suy nghĩ, ý tưởng phản hồi, lắng nghe...)

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học

II. Chuẩn bị

- GV:Giáo án, bảng phụ, máy chiếu

- HS: Chuẩn bị theo yêu cầu SGK, bảng nhóm III. Phương pháp

- Phương pháp thảo luận nhóm,nêu vấn đề, thực hành có hướng dẫn IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục

1- Ổn định tổ chức(1’) 2- Kiểm tra bài cũ(5’)

? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Yêu cầu và các bước tóm tắt văn bản tự sự?

Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính của văn bản đó.

Yêu cầu: phải phản ánh trung thành nội dung văn bản, sắp xếp theo một trình tự hợp lí

3- Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động (1’):

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP: thuyết trình.

GV dẫn dắt và chuyển sang phần luyện tập Hoạt động 2: Mở rộng sáng tạo (33 p) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách tóm tắt VB tự sự, tích hợp giáo dục đạo đức.

* Viết văn bản tóm tắt (10 dòng) Lão Hạc có một người con trai, 1 mảnh vườn và một con chó. Con trai lão đi đồn điền cao su, lão chỉ

(8)

- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát.

- Phương tiện: bảng, SGK - Kĩ thuật: động não.

- Hình thức: hoạt động cá nhân, nhóm.

GD đạo đức: học sinh có trách nhiệm trong việc xác định được chủ đề, bố cục, cách liên kết, cách trình bày đoạn văn trong các văn bản được học.

=> giáo dục về các giá trị: TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ....

? Trách nhiệm của chúng ta trong việc tóm tắt một vb tự sự là gì?

-Trách nhiệm trong việc xác định được chủ đề,bố cục, cách liên kết, cách trình bày đoạn văn trong các văn bản được học....

GV trình chiếu ngữ liệu bài số 1 HS đọc

?) Nhận xét về bản tóm tắt trong bảng phụ?

Đã nêu được những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng của tác phẩm chưa? Nếu phải bổ sung thì bổ sung những gì?

- Đã nêu tương đối đầy đủ nhưng lộn xộn, thiếu mạch lạc

?) Theo em sắp xếp các sự việc như thế nào là hợp lý?

HS thực hiện nhóm bàn bằng bảng nhóm-treo, nhận xét, đánh giá, GV cho điểm

còn lại cậu Vàng. Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão đành phải bán con chó, mặc dù hết sức buồn bã và đau xót. Lão mang tất cả tiền dành dụm được gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn,lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối cả sự giúp đỡ của ông giáo. Một hôm lão xin Binh Tư ít bả chó, nói là để giết con chó hay đến vườn và cùng Binh Tư uống rượu. Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy. Nhưng rồi lão bỗng nhiên chết - cái chết thật dữ dội. Cả làng không ai hiểu vì sao lão chết, chỉ có Binh Tư và ông giáo hiểu.

- GV gợi ý, HS viết -> HS đọc -> Nhận xét, sửa

Bài 2

?) Hãy xác định nhân vật chính? sự việc tiêu biểu?

- GV hướng dẫn HS tóm tắt ở nhà giờ sau chấm

Bài tập 2(62 )

- Nhân vật chính: chị Dậu

- Sự việc tiêu biểu: chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm và đánh lại cai lệ để bảo vệ anh Dậu

- Viết văn bản tóm tắt (10 dòng) Bài 3

?) Tại sao văn bản “Tôi đi học” “Trong lòng mẹ” rất khó tóm tắt?

?) Nếu muốn tóm tắt thì ta phải làm gì?

Bài tập 3(62)

- 2 VB khó tóm tắt vì: là 2 tác phẩm tự sự nhưng giàu chất trữ tình, ít sự việc (truyện ngắn trữ tình) chủ yếu miêu tả những cảm giác và nội tâm nhân vật

(9)

Hoạt động 3: Luyện tập, hướng dẫn về nhà 4. Củng cố: 2’

- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những mục tiêu của bài học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não.

- Hình thức: hoạt động cá nhân

? Em hãy trình bày những nội dung cơ bản cần nhớ khi tóm tắt một văn bản tự sự.

HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, khái quát:

+ Mục đích của việc tóm tắt văn bản + Khái niệm việc tóm tắt văn bản + Yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản + Các bước tóm tắt văn bản

5. Hướng dẫn về nhà (3’)

- Học bài: Ôn lại cách tóm tắt văn bản, hoàn thành bài tập 3(62) - Soạn: Tập chữa lỗi bài viết số 1

V. Rút kinh nghiệm

………

………

………

Ngày soạn: 1.10.2020 Ngày giảng:

Tiết 20- Tuần 5 Tập làm văn

HƯỚNG DẪN CHỮA BÀI VIẾT SỐ 1 - VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Ôn tập và củng cố kiến thức về kiểu bài tự sự, rút ra ưu nhược điểm của bài viết.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng tạo lập văn bản tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.

- Rèn KNS: tự khẳng định, nhận thức, giao tiếp

3. Thái độ

- Giáo dục tinh thần phê và tự phê, ý thức vươn lên của HS.

- GD đạo đức: giáo dục giá trị TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRÁCH NHIỆM 4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( ôn tập về văn tự sự ), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích được đề bài), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn;

năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao

(10)

tiếp trong việc lắng nghe tích cực và rút ra được ưu nhược điểm trong bài viết của bản thân và các bạn.

II. Chuẩn bị

- GV: Chấm chữa bài của HS, bảng phụ, soạn giáo án - HS: ôn tập văn tự sự

III. Phương pháp

- Phương pháp thuyết trình, thảo luận nhóm, thực hành sửa lỗi IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục

1- Ổn định tổ chức(1’) 2- Kiểm tra bài cũ 3- Bài mới

* HĐ1 : Khởi động 1’

Hoạt động 2 (5p) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, lập dàn ý - Phương pháp:phân tích, phát vấn, khái quát

- Phương tiện: bảng, - Kĩ thuật: động não.

- Hình thức: hoạt động cá nhân

I.

Đề bài

Phần I : Trắc nghiệm( 2.0 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)

Câu 1 : Lựa chọn đáp án đúng nhất

Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi : A. Chỉ nói tới một đối tượng duy nhất

B. Chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác

C. Thể hiện được thái độ và tình cảm với đối tượng được nói tới

D. Chỉ nói tới một đối tượng hoặc các đối tượng có liên quan mật thiết vớĩ nhau

Câu 2: Lựa chọn đáp án đúng nhất

Ý nào sau đây nêu đúng nhất về chủ đề của văn bản Tôi đi học?

A. Miêu tả quang cảnh của ngày đầu tiên đi học B. Miêu tả tình cảm thầy trò trong ngày khai trường C. Thể hiện tâm trạng vui sướng, tự hào của nhân vật

“tôi” khi nghĩ về mái trường cũ

D. Thể hiện tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của cậu học trò trong ngày đầu tiên đi học

Câu 3: Điền từ còn thiếu vào dấu (...) để tạo thành câu hoàn chỉnh

Bố cục của văn bản là sự.... các đoạn văn để thể hiện

(11)

chủ đề.

A. phối hợp B. tổ chức C. sắp xếp D. kết hợp

Câu 4: Lựa chọn câu hỏi Đúng (Đ) – Sai (S)

Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh.

A.Đúng B. Sai Phần II. Tự luận(8,0 điểm)

Người ấy sống mãi trong lòng tôi.

II.

Phân tích đề

Phần I: Trắc nghiệm( 2.0 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)

Câu 1 2 3 4

Đáp án B D B A

*Mức đạt: HS trả lời đúng mỗi ý mỗi ý được 0,5 điểm.

* Mức không đạt: Trả lời không chính xác tất cả các ý hoặc không làm.

Phần II: Tự luận

- Thể loại : Tự sự (kết hợp miêu tả + biểu cảm)

- Nội dung: Kể - biểu cảm về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học

- Phạm vi, giới hạn: ngày đầu tiên đi học

III Yêu cầu về nội dung và hình thức

a. Hình thức trình bày

- Bài viết rõ ràng, sạch đẹp, không sai chính tả.

- Bố cục đủ 3 phần: MB, TB, KB.

- Xác định ngôi kể, trình tự hợp lí, cảm xúc tâm trạng phải chân thực.

b. Nội dung

*Mở bài

Giới thiệu một ngày đi học đầu tiên đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc: ( Ngày khai trường của năm học

(12)

nào, cảm xúc hiện tại của em với ngày đó.)

*Thân bài

Kể lại các sự việc theo trình tự hợp lí, xen lẫn miêu tả và biểu cảm. (Tập trung vào một vài sự việc đặc biệt đã gây ấn tượng cho em.)

- Trước khi đến trường: Chuẩn bị đầy đủ sách vở, quần áo mới, tâm trạng vừa hồi hộp, vừa nôn nao, háo hức lạ thường.

- Lúc đến trường:

+ Tung tăng đi bên cạnh mẹ, nhìn cái gì cũng thấy đẹp đẽ đáng yêu ( bầu trời, mặt đất, con đường, caanh cối...)

+ Thấy ngôi trường thật đồ sộ còn mình thì quá nhỏ bé.

+ Ngại ngùng trước chỗ đông người.

+ Được mẹ động viên nên mạnh dạn nên đôi chút.

- Lúc dự lễ khai trường:

+ Lần đầu tiên trong đời được dự buổi lễ trang nghiêm.

+ Ngỡ ngàng và lạ lùng.

+ Vui và tựu hào, rụt rè làm quen với các bạn mới.

- Thấy rằng mình đã lớn, tự nhủ mình phải chăm ngoan học giỏi để cha mẹ vui lòng.

*Kết bài

Nhấn mạnh đó là kỉ niệm sâu sắc khó quên.

c. Tính sáng tạo

HS đạt được 4 các yêu cầu sau:

- Bài văn tự sự có lựa chọn được những chi tiết ấn tượng về đối tượng.

– Thể hiện sự tìm tòi trong diễn đạt: câu văn rõ ràng, khoa học, sử dụng đa dạng kiểu câu.

- Biết sử dụng từ ngữ chọn lọc khi miêu tả vẻ đẹp của đối tượng được kể .

- Biết kết hợp có hiệu quả yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.

(13)

d. Chính tả, ngữ pháp

- Bài viết rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu

- Biết tách các luận điểm, sử dụng đúng dấu câu

4. Củng cố: 2’

- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những mục tiêu của bài học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não.

- Hình thức: hoạt động cá nhân

? Khái niệm văn tự sự?

? Các bước làm một bài văn tự sự?

5 Hướng dẫn về nhà (3’) - Ôn tập lại văn tự sự.

- Soạn “ Cô bé bán diêm” :

+ Tìm hiểu tác giả và một số tác phẩm tiêu biểu + Tìm hiểu về đất nước Đan Mạch

+ Tóm tắt tác phẩm

+ Trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài.

V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ kiến

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ kiến