• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:22 /09/2019 Tiết 22 Ngày giảng:

V ăn bản:

THạch sanh

( Truyện cổ tích)

I. Mục tiêu BÀI HỌC : 1.Kiến thức:

Học sinh nắm được những nội dung chớnh và đặc điểm nghệ thuật nổi bật của truyện:

-“Thạch Sanh” thuộc nhúm truyện cổ tớch ca ngợi người dũng sĩ.

- Niềm tin thiện thắng ỏc, chớnh nghĩa thắng gian tà của tỏc giả dõn gian và nghệ thuật tự sự dõn gian của truyện cổ tớch.

2. Kỹ năng:

* Kĩ năng bài học:

- Bước đầu biết cỏch đọc – hiểu văn bản truyện cổ tớch theo đặc trưng thể loại.

- Biết trỡnh bày những cảm nhận, suy nghĩ của mỡnh về cỏc nhõn vật và cỏc chi tiết đặc sắc trong truyện.

- Kể lại một cõu chuyện cổ tớch.

*Kĩ năng sống:

+ Tự nhận thức giỏ trị lũng nhõn ỏi, sự cụng bằng trong cuộc sống.

+ Suy nghĩ sỏng tạo và trỡnh bày suy nghĩ và cỏch ứng xử thể hiện tinh thần nhõn ỏi, sự cụng bằng.

+ Giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ, cảm nhận về cỏc tỡnh tiết trong truyện;

3.Thái độ:

- GD lũng yờu thương người cú hoàn cảnh bất hạnh, căm ghột kẻ gian ỏc.

- Giỏo dục bồi dưỡng tỡnh cảm nhõn văn, yờu mến cỏi đẹp, biết sống hướng thiện; trõn trọng ngợi ca và học tập những phẩm chất tốt đẹp của cỏc nhõn vật đại diện cho chớnh nghĩa cho cỏi thiện.

*Tớch hợp giỏo dục đạo đức:

+ Giỏo dục lũng nhõn ỏi, sự khoan dung độ lượng.

+ Rốn luyện phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ. => cỏc giỏ trị TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG, YấU THƯƠNG, TễN TRỌNG, TRUNG THỰC, KHIấM TỐN, GIẢN DỊ.

4. Phỏt triển năng lực: rốn HS năng lực tự học ( lựa chọn cỏc nguồn tài liệu cú liờn quan ở sỏch tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà cú chất lượng, hỡnh thành cỏch ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo cỏc kiến thức đó học), năng lực giải quyết vấn đề ( phỏt hiện và phõn tớch được vẻ đẹp của tỏc phẩm văn chương), năng lực sỏng tạo ( cú hứng thỳ, chủ động nờu ý kiến về giỏ trị của tỏc phẩm), năng lực sử dụng ngụn ngữ khi núi, khi tạo lập đoạn văn, năng lực hợp tỏc khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhúm, năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tớch cực, thể hiện sự tự tin, chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, SGV, bài soạn, bảng phụ, TLTK, tranh ảnh minh họa về Thạch Sanh.

- HS : Đọc và soạn bài theo hớng dẫn.

(2)

III. Ph ơng pháp:

- Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan,phân tích, khái quát, bình giảng, tích hợp.

- Phương phỏp thuyết trỡnh, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhúm, giải quyết vấn đề, dạy học theo tỡnh huống, dạy học định hướng hành động,...

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động nóo, “trỡnh bày một phỳt”, túm tắt tài liệu,...

IV. Tiến trình bài dạy:

1- ổ n định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (4’)

? Nhận xột của em về những thử thỏch và chiến cụng mà Thạch sanh đó trải qua và đạt được?

Hs trả lời – GV nhận xột, cho điểm 3.Bài mới: (1’)

- Thời gian: 1 phỳt

- Mục tiờu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hỡnh thức: hoạt động cỏ nhõn.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trỡnh Hoạt động 1: Khởi động GV giới thiệu chuyển tiết 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 2: phõn tớch nội dung văn bản :

(27’)

- TG: 27 phỳt

- Mục tiờu: Học sinh tiếp tục nắm được nội dung của văn bản

- PP, KT: Vấn đỏp, gợi mở, động nóo, nờu vấn đề, trỡnh bày 1 phỳt, hỏi và trả lời

- Phương tiện: Mỏy chiếu, SGK

*Tớch hợp giỏo dục đạo đức:

Giỏo dục lũng nhõn ỏi, sự khoan dung độ lượng.

? Ngoài lớ do khiến chàng vượt qua mọi thử thỏch là nhờ tài năng phẩm chất, cũn một yếu tố quyết định nữa đú là sự giup đỡ của cỏc phương tiện thần kỡ? Đú là những phương tiện nào?

- Tiếng đàn, niờu cơm, cung tờn vàng.

? Tiếng đàn đó được kể như thế nào? Cú ý nghĩa gỡ?

Thảo luận nhúm.

GV bỡnh:

- Âm nhạc thần kỡ là chi tiết phổ biến trong truyện cổ tớch: Tiếng hỏt (Trương Chi), Tiếng sỏo (Sọ dừa), Tiếng đàn (Thạch Sanh).

*í nghĩa của một số chi tiết thần kỳ.

(3)

+ Cây đàn thần: khi thì vạch mặt kẻ thù nham hiểm, bất nhân, vạch mặt Lí Thông, giải câm cho công chúa, khi thì làm nhụt chí quân thù - ý nghĩa:

+ Giúp TS được giải oan, giải thoát.

+ Giúp công chúa khỏi câm, Lí Thông bị vạch mặt.

-> Khát vọng công lí nhân nghĩa.

+ Làm cho 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng. -> Đại diện cho cái thiện, tinh thàn yêu chuộng hoà bình của dân tộc ta. Đó là nghệ thuật “mưu phạt tâm công” của dân tộc ta.

-> Là binh pháp Việt Nam kì diệu.

=> tiếng đàn giãi bày tình yêu, đòi hỏi công lý, tiếng đàn nhân đạo, hoà bình

GV liên hệ: + TRUYỆN NÔM THƠ THẠCH SANH.

Đàn kêu : Ai chém chằn tinh.

Cho mày vinh hiển dự mình quyền sang?

Đàn kêu ai chém xà vương.

Đem nàng công chúa triều Đường về đây?

Đàn kêu: Hỡi Lí Thông mày.

Cớ sao phu nghĩa lại rày vong ân?

Đàn kêu sao ở bất nhân.

Biết ăn quả lai quên ân người trồng?

+ NAM QUỐC SƠN HÀ.

+ BỨC THƯ NGUYỄN TRÃI THUYẾT HÀNG GIẶC MINH

?Tất cả các đồ của TS đều có xuất xứ cụ thể:

chiếc búa do cha để lại,cung tên có được sau chiến thắng chằn tinh, cây đàn do thuỷ tề biếu sau khi cứu được thái tử. Chỉ con niêu cơm thần thì nguồn gốc không rõ ràng.TS vậy?

- Cái gì đã sinh ra niêu cơm thần? Có thể cũng như hai lần chiến thắng trước chàng sẽ nhận được những phần thưởg xứng đáng với công sức và lòng quả cảm của mình . Sau mỗi chiến thắng những phần thưởng sẽ làm tăng sức mạnh cho TS. TS sau khi dẹp được phiến quân 18 nước chư hầu không có phần thưởng từ sự thất bại của kẻ thù hay sự trả ơn của ngường khác. Niêu cơm là của TS. Điều kì diệu là lúc này chàng đã đủ sức mạnh để tạo ra

(4)

sự thần kỡ, đõy là lỳc chàng đạt tới đỉnh cao sức mạnh, chàng được lấy cụng chỳa và làm vua. Một lời răn dạy giàu tớnh nhõn văn.

?Niờu cơm thần cú ý nghĩa như thế nào?

(Thảo luận nhúm)

GV: Chi tiết vật ban phỏt thức ăn vụ tận cú trong truyện dõn gian Nga: Khăn, tỳi...Mụng Cổ: Cỏi giỏ.

- ý nghĩa: - Cú khả năng phi thường: ăn hết lại đầy khiến cho quõn chư hầu lỳc đầu cũn coi thường nhưng sau đú phaỉ ngạc nhiờn thỏn phục.

- Niờu cơm và lời thỏch đố của Thạch Sanh, sự thua cuộc của quõn chư hầu chứng tỏ sự tài giỏi của TS.

- Là tượng trưng cho tấm lũng nhõn đạo, tư tưởng yờu hoà bỡnh của dõn tộc ta.

-> từ sức mạnh vũ trang chuyển sanh sức mạnh nhõn văn: sức mạnh của lũng nhõn ỏi.

GV liờn hệ:

+ Bỡnh Ngụ đại Cỏo: “Mó Kỡ, Vương Chớnh cấp cho 50 chiếc thuyền ra đến bể mà vẫn cũn hồn xieu phỏch lạc. Vương Thụng, Mó Anh, phỏt cho vài nghỡn cỗ ngựa, về đến nước mà vẫn tim đập chõn run.

+ Hồ Chớ Minh: Nếu giặc bỏ ý xõm lược ta sẽ trải chiếu hoa tiễn họ về nước.

?) Trong truyện cú nhiều yếu tố hoang đường, thần kỡ, em hóy nờu và cho biết ý nghĩa?

- Chiếc bỳa: Đốn củi, đỏnh chằn tinh, đỏnh quỏi vật.

- Bộ cung tờn bằng vàng: Bắn Đại Bàng, bắn cũi sắt, cứu thỏi tử.

- Cõy đàn: Chữa bệnh cho ụng chỳa, làm giặc mềm lũng.

- Niờu cơm thần: Nấu cơm cho quõn sĩ 18 nước chư hầu ăn.

Đõy là những chi tiết thần kỡ. Những chi tiết này mang ý nghĩa hết sức to lớn: - Làm cho cõu chuyện hấp dẫn.

- Gúp phần thểhiện tư tưởng chủ đề của tỏc phẩm.

+ Chiếc bỳa, cung vàng: Biểu tượng cho sức

Một số chi tiết thần kì:

- Cây đàn thần.

- Niêu cơm thần.

=> Thạch Sanh là hỡnh tượng người dũng sĩ dõn gian tiờu biểu trong truyện cổ tớch; dũng khớ vẹn toàn chiến đấu chống lại cỏi ỏc, cú lũng nhõn ỏi

(5)

mạnh vật chất diệt trừ yêu quái.

+ Cây đàn, niêu thần: Biểu trưng cho sức mạnh của tinh thần. (đó là tiếng đàn gợi tình yêu, lòng nhân ái, niêu thần là lòng bao dung vị tha.) - Tuy là những yếu tố thần kì nhưng những đồ vật này luôn bên cạnh TS tức là những đồ vật quen thuộc trong cuộc sống của người lao động đã được trí tưởng tượng của tác giả dân gian thổi vào đó linh hồn làm cho các đồ vật thông dụng trở nên thiêng liêng kì ảo. Đó cũng là ước mơ của người lao động về niềm hạnh phúc trong cuộc sống bao khó khăn vất vả. Chứng tỏ niềm lạc quan, tâm hồn phóng khoáng của người Việt.

* GV chốt:

?) Tại sao trong quan hệ với Lí Thông, Thạch Sanh luôn tỏ ra ngờ nghệch dại khờ, trung hậu quá đỗi?

- Bản chất TS là trung hậu, độ lượng trong sáng

?) Tại sao TS bao lần bị lừa mà vẫn không hề oán giận? Có phải TS không biết căm thù?

- TS tin người,sẵn sàng giúp người bị hại mà ko cần đền ơn -> TS vô tư, trong sáng

- Với yêu quái TS thẳng tay tiêu diệt nhưng với con người TS dùng tình cảm để đối xử 1 cách độ lượng, nhân ái.

*GV: Nét đặc sắc trong tính cách của TS chính là ở đó. Chàng xứng đáng là một biểu tượng tuyệt đẹp của con người VN trong cuộc sống, chiến đấu và tình yêu hạnh phúc gia đình

? Hãy nêu cảm nhận của em về nhân vật TS?

- Là một dũng sĩ bách chiến bách thắng

Để tôn vinh người dũng sĩ TS, nhân dân ta đã tạo thêm một nhân vật có chức năng đối lập với TS đó là LT.

?) Theo em, Lí Thông là người ntn? Đặc điểm nổi bật của hắn là gì? Bộc lộ qua những sự việc nào?

+ Đặc điểm nổi bật: xảo quyệt, tàn nhẫn đến mất hết lương tâm -> đối lập hoàn toàn với TS + Bộc lộ qua những sự việc:

- Lân la gợi chuyện, kết nghĩa anh em.

- Nghĩ kế lừa TS chết thay -> đẩy TS vào chỗ

b) Nh©n vËt LÝ Th«ng:

Là nhân vật thuộc phe phản diện - đại diện cho cái ác.

Âm mưu thâm độc hành động xảo trá , ích kỉ, bất nhân bất nghĩa, vô lương tâm.

c) Kết thúc truyện.

Kết thúc truyện có hậu, thể hiện công lí xã hội (ở hiền gặp lành) và ước mơ

(6)

chết.

- Lừa TS lấy đầu yờu quớa nộp vua, nhận cụng về mỡnh -> cướp cụng người khỏc.

- Lừa TS cứu cụng chỳa, lấp hang -> Lợi dụng, cướp cụng, trực tiếp giết.

- Phú mặc cho TS bị bắt vào ngục.

? Em cú nhận xột gỡ về dó tõm, mức độ nhưng hành động của Lớ Thụng?

- Dó tõm : độc ỏc.

- Mức độ: Ngày càng xảo quyệt thõm độc.

? Nhận xột gỡ về nhõn vật Lớ Thụng?

*GV: Sự tham lam, xảo quyệt, tàn nhẫn, độc ỏc và cả sự hốn nhỏt, ti tiện của Lớ Thụng ko cú 1 nhõn vật phản diện nào trong truyện cổ tớch sỏnh được.

? Tại sao TS nhiều lần bị LT hóm hại mà khi cú cơ hội lại khụng giết LT- tha cho về quờ, giữa đường bị thiờn lụi đỏnh biến thành con bọ hung?

-> Tụ đẹp hỡnh tượng TS - Đề cao tấm lũng nhõn hậu vị tha của chàng -> Quan niệm của nhõn dõn về lũng nhõn ỏi.

-> Thực chất tội ác của mẹ con Lí Thông đến trời xanh cũng không thể dung tha, hắn phải biến thành con bọ hung dơ bẩn. ->Thể hiện chân lí: ác giả ác báo, kẻ gieo gió ắt gặt bão.

? Lớ Thụng đại diện cho điều gỡ?

- Đại diện cho cỏi ỏc.

*Tớch hợp giỏo dục đạo đức:

Rốn luyện phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ.

?) Nhõn dõn ta muốn thể hiện điều gỡ qua kết thỳc truyện?

( TS cưới cụng chỳa, sau làm vua. LT bị sột đỏnh hoỏ thành bọ hung) -> Khẳng định: HP thuộc về người hiền lành

- Niềm tin: ở hiền gặp lành, ỏc giả ỏc bỏo -> là kết thỳc thường gặp trong truyện cổ tớch Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS tổng kết (4’) - Thời gian: 4 phỳt

- Mục tiờu: HS rỳt ra được nội dung và nghệ thuật sau khi phõn tớch tỏc phẩm

- Phương phỏp dạy học: PP phỏt hiện và giải quyết vấn đề, PP thuyết trỡnh;

đổi đời của nhõn dõn.

4. Tổng kết:

a. Nội dung:

- Truyện thể hiện ớc mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tởng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân ta.

b. Nghệ thuật:

- Truyện có nhiều chi tiết t- ởng tợng thần kì độc đáo, giàu ý nghĩa.

- Sắp xếp cỏc tỡnh tiết tự nhiờn, khộo lộo.

c. Ghi nhớ: ( SGK - Tr.

67)

III. Luyện tập:

1. Đọc thêm.

2.Kể diễn cảm.

3.Viết đoạn văn cảm nhận về nhõn vật

(7)

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt cõu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật viết tớch cực

? Truyện có ý nghĩa gì?

- HS trao đổi và nêu ý kiến - GV kết luận chung:

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của truyện?

* GV chốt.

Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.

Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS luyện tập (4’) - Thời gian: 4 phỳt

- Mục tiờu: HS giải đỏp, củng cố phần lớ thuyết qua những cõu hỏi ở phần luyện tập - Phương phỏp dạy học: PP phỏt hiện và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt cõu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật viết tớch cực

* HS đọc phần đọc thêm (67).

?) Em thích nhất chi tiết nào? Nếu vẽ tranh minh hoạ, em vẽ cảnh nào? Đặt tên cho tranh?

?) Kể diễn cảm 1 đoạn truyện?

- 2 HS kể , nhận xét.

?) Cảm nhận về nhõn vật Thach Sanh khoảng 5-6 cõu

-Hs viết – trỡnh bày Nhận xột, đỏnh giỏ 4. Củng cố (2’):

- Thời gian: 2 phỳt

- Mục tiờu: củng cố kiến thức đó học, học sinh tự đỏnh giỏ về mức độ đạt được những mục tiờu của bài học.

- Phương phỏp: phỏt vấn - Kĩ thuật: động nóo

Khỏi quỏt nội dung , nghệ thuật của bài

5. H ớng dẫn về nhà và chuẩn bị bài mới (2 )- Thời gian: 2 phỳt

(8)

- Mục tiờu:hướng dẫn HS về nhà học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.

- Phương phỏp: thuyết trỡnh.

- Kĩ thuật: động nóo.

- Đọc và kể lại câu chuyện.

- Phân tích 2 nhân vật : Thạch Sanh và Lí Thông để hiểu đợc nội dung, ý ngfhĩa của truyện.

- Viết đoạn văn cảm nhận về cỏc chiến cụng của nhõn vật TS.

- Vẽ 1 bức tranh minh hoạ cho truyện. ( hớng dẫn ở bài tập 1) - Soạn bài: Chữa lỗi dựng từ

V. Rút kinh nghiệm:

………...

……….

………...

………...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ kiến

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ kiến