• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 14/11/2020 Ngày giảng:

Tuần 11, Tiết 41 TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

Câu Hướng dẫn chấm Điểm

Phần I: Đọc

hiểu

Đoạn trích trong Về quê vải 2,0đ 1. Nhân vật” tôi” trong đoạn trích trên trở về

ngôi nhà chênh vênh giữa đồi vải thiều lắng nghe hoa vải nở

0,25 đ 2. Các phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm

0,25 đ 3. Các từ láy: chênh vênh, nhẹ nhàng, phành

phạch, ngàn ngạt, li ti, dại dột, ngào ngạt, vo ve, rộn rã.

- Tác dụng: diễn tả vẻ đẹp của cảnh vật thiên nhiên và tình cảm của nhân vật tôi trước vẻ đẹp đó.

0,25 đ   0,25 đ 4. Tình cảm của tác giả với miền hoa của giấc mơ

ngọt ngào: yêu say, gắn bó tha thiết… 1,0đ Phần

II: Tập làm văn Câu 1:

3 điểm

a.Về kỹ năng:

- Biết trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, có sử dụng câu chủ đề đứng ở đầu đoạn, trong đoạn văn có sử dụng thán từ.

- Trình bày được suy nghĩ, quan điểm của mình bằng lập luận chặt chẽ và dẫn chứng, diễn đạt lưu loát.

b. Nội dung nghị luận:  

- Khiêm tốn là thái độ nhún nhường, hòa nhã, đối lập với sự kiêu căng , tự phụ.

- Lòng khiêm tốn có vai trò, ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống: Người có lòng khiêm tốn dễ gây

0,5

1,5

(2)

được thiện cảm với người khác; khiêm tốn giúp con người nhận thức đúng về những hạn chế của mình để không ngừng học hỏi ,…

- Nếu thiếu tính khiêm tốn con người dễ bị thất bại…

- Khiêm tốn là một trong những đức tính tốt đẹp của đạo đức con người.

- Mỗi người cần rèn tính khiêm tốn.

Câu 2:

5 điểm

1.1. Yêu cầu chung 2. Yêu cầu cụ thể

a. Hình thức trình bày: - Học sinh có thể viết thành bài văn ngắn, tuỳ theo khả năng nhận thức vấn đề của học sinh.

0,25

b. Cách lập luận; xác định đúng vấn đề (nội dung)

- Tập trung vào hai ý cơ bản : Số phận cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của người nông dân trước cách mạng tháng Tám .

0,25

c. Nội dung

* Văn bản “Lão Hạc”

Số phận : Tình cảnh nghèo khó, không còn con đường sống: Anh con trai lão vì không có đủ tiền cưới vợ đã phẫn chí bỏ làng ra đi, đi phu đồn điền cao su; Bản thân lão Hạc sau trận ốm không còn việc làm, ăn sung luộc, ăn chuối ...cố giữ lại mảnh vườn cho con. Những người dân trong làng họ không có ruộng đất, việc làm....Binh Tư phải kiếm sống bằng nghề bất lương, người giàu chữ nghĩa như ông giáo cũng thất nghiệp phải bán dần những quyển sách quý mỗi khi cùng đường đất sinh nhai ...

Nhân phẩm : cao đẹp, đáng trân trọng:

- Lão Hạc một con người nghèo khổ, bất hạnh - ... Đói khổ, túng bấn, cô đơn ngày một thêm nặng nề, lão ăn sung , củ chuối ...và từ chối mọi sự giúp đỡ của ông giáo một cách hách

2,0

(3)

dịch. Lão ăn bả chó để kết thúc cuộc đời của mình. Một cái chết thật dữ dội. Số phận một con người, một kiếp người như lão Hạc thật đáng thương.

- Lão Hạc, một con người chất phác, hiền lành, nhân hậu. Lão Hạc rất yêu con. Lão thà chết chứ nhất định không chịu bán đi một sào vườn nào, lão tìm đến cái chết - một sự hi sinh thầm lặng thật lớn lao.

- Lòng nhân hậu của Lão Hạc được thể hiện sâu sắc đối với con Vàng. Cậu Vàng chính là một phần cuộc đời lão. Nó đã toả sáng và làm ánh lên bản tính tốt đẹp của ông lão nông dân đau khổ, bất hạnh này.

- Lão Hạc một nông dân nghèo khổ mà trong sạch, giàu lòng tự trọng: Từ chối mọi sự giúp đỡ của ông giáo một cách hách dịch. Âm thầm lặng lẽ chuẩn bị cái chết cho mình, sợ phiền lụy đến hàng xóm, thà chết quyết giữ lại ba sào vườn cho con trai ...Lão có bao phẩm chất tốt đẹp, lão là một điển hình về người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ được Nam Cao miêu tả chân thực với bao trân trọng xót thương, thấm đượm một tinh thần nhân đạo thống thiết .

*Văn bản “Tức nước vỡ bờ”

- Hoàn cảnh chị Dậu thật đáng thương: bán khoai, bán chó, bán đứa con gái dứt ruột để lấy tiền nộp sưu cho chồng.

Nhưng anh Dậu vẫn bị trói ở sân đình vì còn thiếu một suất sưu nữa của người em trai là chú Hợi đã chết từ năm ngoái ....Đau khổ, tai họa đổ dồn lên đôi vai người đàn bà tội nghiệp.

- Chị Dậu một người mẹ, một người vợ giàu tình thương ....

Sự săn sóc và yêu thương của người vợ đối với người chồng đang đau ốm, tính mạng đang bị bọn cường hào đe dọa.

- Chị Dậu là một người phụ nữ cứng cỏi đã dũng cảm chống lại bọn cường hào để bảo vệ chồng (Làm rõ diễn biến tâm lí của chị Dậu khi đương đầu với cai lệ và người nhà lí trưởng ).

Nhân vật chị Dậu là hiện thân cho bao phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ nông dân như đảm đang, đôn hậu, giàu tình thương yêu chồng con, dũng cảm chống lại áp bức.

* Mức tối đa: HS khẳng định và lí giải được số phận khốn

2,0

(4)

cùng, thê thảm của người nông dân trong XH cũ. Viết thành một đoạn văn ngắn, hành văn gọn, rõ, lưu loát, liên kết chặt chẽ.

* Mức chưa tối đa: HS khẳng định nhưng lí giải chưa đầy đủ được số phận khốn cùng, thê thảm của người nông dân trong XH cũ. Còn gạch đầu dòng, diễn đạt chưa hay về câu, về từ…

( GV theo bài của HS linh hoạt chấm)

* Mức không đạt: Trả lời không chính xác yêu cầu hoặc không trả lời.

d. Tính sáng tạo

HS đạt được 4 yêu cầu sau:

- Bài văn tự sự có lựa chọn được những chi tiết ấn tượng về đối tượng.

– Thể hiện sự rõ ràng trong diễn đạt: câu văn rõ ràng, khoa học, sử dụng đa dạng kiểu câu.

- Biết sử dụng từ ngữ chọn lọc khi miêu tả vẻ đẹp của đối tượng được kể .

- Biết kết hợp có hiệu quả yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.

0.25

e. Chính tả, ngữ pháp

- Bài viết rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dựng từ, đặt câu - Biết tách các luận điểm, sử dụng đúng dấu câu

0,25

Cộng 10

Ngày soạn: 14/11/2020 Ngày giảng:

Tuần 11, Tiết 42, 43 Văn học

ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

- Sự giống và khác nhau cơ bản của các truyện ký đã học về các phương diện thể loại, phương thức biểu đạt,nội dung,nghệ thuật.

(5)

- Những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật của từng văn bản.

- Đặc điểm của nhân vật trong các tác phẩm truyện.

2. Kĩ năng

- KNBH: Khái quát hệ thống hóa và nhận xét về tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể .Cảm thụ nét riêng độc đáo của tác phẩm đã học.

- Rèn KNS : Giao tiếp : lắng nghe, phản hồi; kĩ năng nhận thức vấn đề, kĩ năng xác định giá trị bản thân; suy nghĩ ,sáng tạo.

3. Thái độ

- Giáo dục lòng yêu thích văn học nước nhà.

- Giáo dục đạo đức: lòng yêu thương con người, biết căm ghét các thế lực tàn bạo, biết rung cảm trước cuộc sống, nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ, kỉ niệm mái trường, trân trọng vẻ đẹp của con người Việt Nam.

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp tác phẩm), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong tiết học, năng lực thẩm mĩ trong việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương.

II. Chuẩn bị

- GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức,SGK, SGV, TLTK, giáo án, máy chiếu, sơ đồ tư duy

- HS : trả lời câu hỏi ôn tập GV giao:

+ lập sơ đồ tư duy với từ khoá “ truyện kí Việt Nam”

+ so sánh điểm giống khác nhau giữa ba văn bản: trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc

+ Chỉ ra các chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong một văn bản + phân tích lối viết văn chân thực, sinh động trong một văn bản + phân tích lời văn tự sự giàu cảm xúc trong một văn bản

+Cảm nhận về một nhân vật VH ( giao theo nhóm) III. Phương pháp

- Phương pháp vấn đáp, nhóm, nêu vấn đề, động não, viết sáng tạo.

- KT dạy học: động não, thuyết trình , trình bày 1’, Khăn phủ bàn IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục

1- Ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ 3- Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động : 1’

(6)

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình.

GV trình chiếu một số hình ảnhvề tác phẩm - chân dung các tác giả

? Các hình ảnh trên gợi em nhớ đến những tác phẩm nào

- 4 VB truyện ký hiện đại VN học ở lớp 8 đều ra đời vào thời kỳ: 1900 – 1945.

Một đặc điểm quan trọng của VHVN thời kỳ này là VH đổi mới ngày càng sâu sắc, mạnh mẽ theo hướng HĐH. Đặc biệt từ năm 1930, VHVN thực sự bước vào quỹ đạo hoạt động. 4 VB đều viết bằng chữ quốc ngữ, với cách viết mới mẻ, để củng cố, hệ thống hoá kiến thức 4 VB. Ta học bài hôm nay.

HĐ2 -20’

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS hệ thống hoá kiến thức

- Phương pháp: PP nhóm thông qua KTDH sơ đồ tư duy, khăn phủ bàn;

thuyếttrình

- Phương tiện: tư liệu, SGK, máy chiếu - Kĩ thuật: động não

Giáo dục lòng yêu thích văn học nước nhà.

- giáo dục đạo đức: lòng yêu thương con người, biết căm ghét các thế lực tàn bạo, biết rung cảm trước cuộc sống, nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ, kỉ niệm mái trường, trân trọng vẻ đẹp của con người Việt Nam

I. Hệ thống hoá kiến thức 1. Bảng hệ thống

- GV trình chiếu từ khoá ”truyện kí Việt Nam”

- Giao nhiệm vụ cho 4 nhóm chuẩn bị ở nhà sơ đồ tư duy

- Các nhóm treo – GV nhận xét sự chuẩn bị - gọi 1 nhóm thuyết trình sơ đồ – các nhóm nhận xét, bổ sung

- GV trình chiếu sơ đồ bằng máy chiếu – chốt những nội dung cơ bản của 4 tác phẩm

Tên văn bản Tác giả

Thể loại

Phương thức biểu

đạt

Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Trong lòng mẹ

Trích “Những ngày thơ ấu”(1938) Nguyên Hồng (1918 – 1982)

Hồi kí Tự sự (xen trữ tình miêu tả và biểu cảm)

- Nỗi đau của chú bé mồ côi và tình yêu thương mẹ của chú bé.

- Văn hồi kí, chân thực, trữ tình thiết tha

Tôi đi học (1941)

Thanh Tịnh

Truyện ngắn

Tự sự xen miêu tả và biểu cảm

- Những kỉ niệm mơn man trong sáng của n/v “tôi” trong

- Bố cục theo dòng hồi tưởng - Kết hợp hài hoà

(7)

( 1911 – 1988) buổi tựu trường đầu tiên.

giữa tự sự, mtả, biểu cảm

Tức nước vỡ bờ (Tắt đèn -1939) Ngô Tất Tố ( 1893 – 1954)

Tiểu thuyết (trích)

Tự sự - Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân VN trước CMT8.

- Khắc hoạ nhân vật và miêu tả hiện thực một cách chân thực, sinh động

Lão Hạc 1943 Nam Cao ( 1915 – 1951)

Truyện ngắn

Tự sự xen miêu tả và biểu cảm

- Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và nhân cách cao đẹp của họ.

- Xây dựng nhân vật được đào sâu tâm lí.

- Kể chuyện tự nhiên, linh hoạt vừa chân thực, vừa triết lí và trữ tình.

2. So sánh ba văn bản: Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc a. Giống nhau

- GV sử dụng kĩ thuật ” khăn phủ bàn”

- Giao nhiệm vụ các nhóm – thảo luận ,viết vào bảng nhóm, treo 2 nhóm, nhận xét

11

Nghệ thuật đặc sắc :ngôi kể, xây dựng nhân vật, sự kết hợp các PTBĐ

Kĩ thuật “khăn phủ bàn”

-Giá trị hiện thực: bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị;đời sống cực khổ của người dân

-Giá trị nhân đạo: đồng cảm, thương yêu ,trân trọng, ngợi ca

-Sáng tạo độc đáo trong nghệ thuật tự sự

Tấm lòng của tác giả với những người nghèo khổ ,bất

hạnh

Hiện thực xã hội Việt Nam trước 1945 Ngợi ca vẻ đẹp

của con người

b. Khác nhau:

- HS lần lượt trả lời theo yêu cầu

(8)

? Chỉ ra cỏc điểm khỏc nhau về thể loại, PTBĐ, nội dung chủ yếu, đặc điểm nghệ thuật của 3 văn bản trờn

c. Khác nhau:

- HS lần lợt trả lời theo yêu cầu

? Chỉ ra các điểm khác nhau về thể loại, PTBĐ, nội dung chủ yếu, đặc điểm nghệ thuật của 3 văn bản trên

Văn bản Thể loại Phương thức biểu đạt

Nội dung chủ yếu Đặc điểm nghệ thuật Trong lũng mẹ Hồi ký

(trớch)

Tự sự (xen trữ tỡnh)

Nỗi đau của chỳ bộ mồ cụi và tỡnh yờu thương mẹ của chỳ bộ.

Văn hồi ký chõn thực, trữ tỡnh tha thiết.

Tức nước vỡ bờ Tiểu thuyết (trớch)

Tự sự Phờ phỏn chế độ tàn ỏc, bất nhõn và ca ngợi vẻ đẹp tõm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nụng thụn.

Khắc hoạ nhõn vật và miờu tả hiện thực một cỏch chõn thực, sinh động.

Lóo Hạc Truyện ngắn (trớch)

Tự sự (xen trữ tỡnh)

Số phận bi thảm của người nụng dõn cựng khổ và nhõn phẩm cao đẹp của họ.

Nhõn vật được đào sõu tõm lý, cỏch kể chuyện tự nhiờn, linh hoạt, vừa chõn thực vừa đậm chất triết lý và trữ tỡnh.

HĐ2 -18’

- Mục tiờu: Hướng dẫn HS luyện tập

- Phương phỏp: PP nhúm , thực hành cú hướng dẫn

- Phương tiện: tư liệu, SGK, mỏy chiếu

- Kĩ thuật: động nóo BT1: HĐ nhúm

? Tìm các chi tiết tiêu biểu trong một văn bản

- Nhóm 1: tôi đi học - Nhóm 2: trong lòng mẹ - Nhóm 3: tức nớc vỡ bờ - Nhóm 4: lão Hạc

? Phỏt hiện chi tiết đặc sắc gúp phần

I. Luyện tập:

Bài 1: Tỡm hiểu cỏc chi tiết tiờu biểu - Những hỡnh ảnh so sỏnh trong Tụi đi học

- Chi tiết lóo Hạc sang nhà ụng giỏo thụng bỏo tin đó bỏn chú; lóo gửi tiền lo ma chay cho mỡnh, văn tự nhà cho con trai; cỏi chết của lóo Hạc,

- Cảnh chị Dậu đỏnh nhau với cai lệ và

(9)

khắc hoạ vẻ đẹp nhân vật chú bé Hồng, chị Dậu, Lão Hạc

Bài tập 2:

Phân tích lối viết văn chân thực , sinh động ( bút pháp hiện thực) trong một văn bản truyện đã học.

Bài tập 3:

Phân tích lời văn tự sự giàu cảm xúc trong Tôi đi học – Trong lòng mẹ

người nhà lí trưởng

- Chú bé Hồng đối thoại với bà cô hay hình ảnh chú nằm trong lòng mẹ.

Bài tập 2: Tức nước vỡ bờ

- Lựa chọn đề tài: Bức tranh hiện thực nông thôn Việt Nam được tái hiện sinh động , chân thực qua việc khắc hoạ nhân vật rõ nét:

- Hình ảnh tên cai lệ - một tên tay sai chuyên nghiệp tiêu biểu trọn vẹn cho cái bản chất XH tàn bạo trước CM tháng 8 - Tình cảnh đáng thương của một gia đình nông dân cùng đinh nhất nhì trong làng Đông Xá – gia đình chị Dậu

• Ngòi bút miêu tả linh hoạt, sống động; ngôn ngữ đối thoại đặc sắc

• Sử dụng ngôi kể thứ ba tạo được tính chân thực khách quan

Bài tập 3:

Tôi đi học –truyện ngắn giàu chất thơ

- Lựa chọn các hình ảnh so sánh giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm gắn với cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng,trữ tình

- Giọng điệu trữ tình, trong sáng - Ngôn ngữ giàu tính biểu cảm

Trong lòng mẹ : chú bé Hồng được gặp mẹ và được nằm trong lòng mẹ

- Lời văn mơn man dạt dào trong dòng cảm xúc mê say khác thường - Sử dụng các từ cùng trường nghĩa

gợi tả vẻ đẹp của người mẹ trong mắt đứa con thiếu thốn tình mẫu tử

4. Củng cố: (2’)

(10)

- Mục tiờu: củng cố kiến thức đó học, học sinh tự đỏnh giỏ về mức độ đạt được những mục tiờu của bài học.

- Phương phỏp: phỏt vấn - Kĩ thuật: động nóo.

?Khỏi quỏt những nội dung cần ghi nhớ của tiết ụn tập?

HS phỏt biểu -> GV chốt kiến thức qua sơ đồ 5. Hướng dẫn về nhà (3’)

- Học bài ụn tập, tự lập lại và thuyết trỡnh sơ đồ tư duy bài ụn tập - Phỏt biểu cảm nghĩ về một nhõn vật văn học trong một văn bản.

- Soạn : Thụng tin về ngày trỏi đất năm 2000 + Đọc diễn cảm văn bản

+Tỡm hiểu về thể loại , bố cục văn bản

+ Tỡm hiểu về ý nghĩa của chủ đề văn bản đề ra + Tỡm hiểu về tỏc hại của sử dụng bao bỡ ni long

+ Sưu tầm tư liờu, số liệu, hỡnh ảnh liờn quan về tỏc hại của sử dụng bao bỡ ni long

+ Đề ra cỏc giải phỏp khắc phục hiện tượng V. Rỳt kinh nghiệm

...

...

...

Ngày soạn: 14/11/2020 Ngày giảng:

Tuần 11, Tiết 44 Văn bản:

Thông tin về ngày tráI đất năm 2000

A. Mục tiêu:

1. Mục tiêu kiến thức: Giúp HS:

- Thấy đợc tác hại, mặt trái của việc sử dụng bao ni lông, tự mình hạn chế việc sử dụng bao ni lông và tuyên truyền vận động mọi ngời thực hiện khi có điều kiện .

- Thấy đợc tính thuyết phục trong cách thuyết minh về tác hại của việc sử dụng bao ni lông cũng nh tính hợp lí của những kiến nghị mà văn bản đề xuất .

- Từ việc sử dụng bao ni lông có những suy nghĩ tích cực về các việc tơng tự trong vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt, một vấn đề vào loại khó giải quyết nhất trong nhiệm vụ bảo vệ môi trờng.

2. Mục tiêu kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng đọc, giải thích một văn bản nhật dụng dới dạng văn bản thuyết minh về một vấn đề khoa học.

* Kĩ năng sống:

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, phản hồi / lắng nghe tích cực về việc sử dụng bao ni lông, giữ gìn môi trờng.

- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về tính thuyết phục trong thuyết minh, tính hợp lí trong kiến nghị của văn bản.

(11)

- Tự quản bản thân: Kiên định hạn chế sử dụng bao ni lông và vận động mọi ngời cùng thực hiện; có suy nghĩ tích cực trớc những vấn đề tơng tự để bảo vệ môi trờng.

3. Mục tiêu thái độ : - Có thái độ, ý thức tích cực trong việc bảo vệ môi trờng qua việc sử dụng bao ni lông và xử lí rác thải, sống có trách nhiệm với cộng

đồng xã hội.

B. Chuẩn bị:

- GV: nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án, tìm thêm những t liệu, hình ảnh trình chiếu liên quan đến văn bản (băng hình, tranh ảnh minh hoạ về nguy cơ sử dụng bao ni lông), xem lại các kiến thức có liên quan về kiểu bài thuyết minh, văn bản thuyết minh .

- HS: soạn bài, tìm t liệu , hình ảnh liên quan, điều tra thu thập số bao ni lông mà gia đình em sử dụng trong một ngày, một tuần .

C. Ph ơng pháp:

- Đọc diễn cảm, vấn đáp, trực quan, thuyết trình, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm, tích hợp.

- KT động não suy nghĩ, KT trình bày 1 phút, cặp đôi chia sẻ suy nghĩ.

D.Tiến trình giờ dạy:

I- ổ n định tổ chức: (1’) II- Kiểm tra bài cũ: (5’)

?) Trong chơng trình Ngữ văn lớp 6, 7 em đã học những văn bản nhật dụng nào?

Đề cập đến những vấn đề gì? Hãy kể tên các văn bản đó?

III- Bài mới:

*Giới thiệu bài: (1 ) Một trong những vấn đề bức xúc nhất hiện nay là làmgì để giữ cho trái đất xanh, sạch, đẹp khi môi tr ờng xung quanh chúng ta

đang bị ô nhiễm trầm trọng. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến mối nguy hiểm

đó? Tr ớc hết là do rác thải. Chính vì vậy mà năm 2000 lần đầu tiên VN tham gia Ngày trái đất đã lựa chọn một chủ đề thiết thực phù hợp với hoàn cảch VN: Một ngày không sử dụng bao bì ni lông .

Hoạt động 1( 4 ’ )

* Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình.

?) Nêu xuất xứ của văn bản?

- 2 HS – GV chốt:

?) Em hãy làm một bài toán nhanh: 1 ngày, 1 gia đình ở VN chỉ sử dụng một bao ni lông thì

cả nớc sẽ có bao nhiêu túi ni lông vứt vào môi trờng trong một ngày? 1 năm?

- 25 triệu/ 1 ngày, 9 tỉ / 1 năm.

Hoạt động 2 ( 20')

* Ph ơng pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, trực quan, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm, tích hợp.

* GV nêu yêu cầu đọc: to, rõ ràng, thể hiện rõ lời kêu gọi.

- GV đọc mẫu 1 đoạn -> gọi 2 HS đọc tiếp.

- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét.

?) Giải thích các từ khó (7 từ trong SGK)

- GV: giải thích từ Pla- xtic ( chất dẻo) gọi chung là nhựa, là những vật liệu tổng hợp gồm các phân tử lớn gọi là pôlime. Túi nilông chủ yếu đợc sản xuất từ hạt PE (pô-li-prô-pi-lin) và nhựa tái chế.

Các túi ni lông cũng nh các loại nhựa có một đặc tính chung là không thể phân huỷ. Nếu không bị tiêu huỷ thì bao ni lông có thể tồn tại 20 -> 5000 năm.

I. Giới thiệu chung:

1. Tác giả:

2. Tác phẩm:

- Là văn bản đợc soạn thảo dựa trên bức thông điệp của 13 nhà nớc và tổ chức phi chính phủ.

- Phát đi ngày 22/4/2000 nhân lần đầu tiên Việt Nam tham gia “Ngày trái đất”.

II. Đọc - Hiểu văn bản:

1. Đọc - chú thích:

a. Đọc:

b. Chú thích: (SGK)

(12)

?) Nếu văn bản thuyết minh nhằm trình bày các tri thức về hiện tợng, sự vật trong tự nhiên và xã hội thì theo em Thông tin về ngày trái đất năm 2000 có thuộc kiểu văn bản thuyết minh không ? Vì sao?

- Vì văn bản này đã cung cấp cho mọi ngời những căn cứ rõ ràng về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông và việc hạn chế sử dụng chúng.

?) Văn bản đợc viết theo PTBĐ nào?

? Tính nhật dụng của văn bản này biểu hiện ở vấn đề xã hội nào mà nó đề cập ?

-Vấn đề bảo vệ sự trong sạch của môi trờng Trái

đất - một vấn đề thời sự đang đặt ra trong xã hội hiện đại.

?) Hãy nêu bố cục của văn bản này?

- Đoạn 1 : Từ đầu đến một ngày không ...bao bì

ni lông: Nguyên nhân ra đời của bản thông điệp . - Đoạn 2: Tiếp cho đến ô nhiễm ...môi trờng: Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông và một số giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lông .

Đoạn 3 : Còn lại : Lời kêu gọi về việc bảo vệ môi trờng trái đất.

?) Nhận xét gì về bố cục của VB?

- Bố cục chặt chẽ, rõ ràng, hợp lí.

?) Theo dõi phần đầu văn bản và hãy cho biết những sự kiện nào đợc nói tới ở đây ?

- Ngày 22/4...

- Có 141 nớc tham gia ....Năm 2000 lần đầu tiên Việt Nam ...

?) Em có nhận xét gì về cách trình bày các sự kiện đó ?

- Thuyết minh bằng số liệu cụ thể, đi từ thông tin khái quát đến cụ thể.

- Lời thông báo trực tiếp, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ.

?) Từ đó em thu nhận đợc những nội dung quan trọng nào đợc nêu trong phần đầu văn bản ?

- HS nêu cảm nhận, GV khái quát, chốt:

?) VN đã đa ra hành động “một ngày... ni lông”. Em nhận xét gì về hành động này?

- 2 – 3 HS trình bày -> GV chốt và chuyển ý - Một vấn đề mà ai cũng biết, cũng thấy song rất nhiều ngời không hiểu đúng, làm đúng-> vấn đề này đang là mối nguy cơ đe doạ sự ô nhiễm môi trờng, gây tác hại đối với cuộc sống của con ngời ( có tính thời sự cao).

- HS đọc phần 2

?) Hãy chỉ ra nguyên nhân cơ bản của việc dùng bao ni lông gây nguy hại cho môi trờng?

- Do tính phân huỷ của pla-xtíc : không phân huỷ - ở VN: mỗi ngày thải ra hàng triệu bao ni lông, chủ yếu vứt bừa bãi nơi công cộng, ao hồ...

- Mọi ngời nhìn thấy dễ dàng bỏ qua...

?) Vậy việc dùng bao ni lông có tác hại gì?

- Cản trở quá trình sinh trởng của các loài thực

2. Kết cấu - Bố cục:

- Kiểu văn bản nhật dụng.

- Thể loại : Thuyết minh

- PTBĐ: Thuyết minh, miêu tả.

- Tính nhật dụng của văn bản: Vấn đề bảo vệ sự trong sạch của môi trờng trái đất.

- Bố cục : 3 đoạn.

3. Phân tích văn bản:

a. Nguyên nhân ra đời của bản thông điệp ngày trái

đất:

- Vấn đề bảo vệ môi trờng trái đất là vấn đề cả thế giới

đều quan tâm, trong đó có Việt Nam .

b. Tác hại của việc dùng bao ni lông và biện pháp xử lí   :

* Tác hại :

(13)

vật.

- Cản trở sự phát triển của cỏ -> xói mòn.

- Làm tắc đờng thoát nớc, tăng khả năng ngập lụt, tạo điều kiện cho muỗi phát triển -> lây bệnh truyền dịch.

- Trôi ra biển, sinh vật chết vì nuốt phải bao ni lông.

- Làm ô nhiễm thực phẩm.

- Khi bị đốt gây độc hại...(ung th..).

?) Tác giả đã dùng phơng pháp nào để nêu tác hại...?

- Liệt kê + phân tích => liệt kê tác hại; phân tích cuộc sống thực tế.

?) Tác dụng của các thuyết minh đó?

- Vừa mang tính khoa học, vừa mang tính thực tiễn -> ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ.

?) Trớc khi có những thông tin này, em còn biết những tác hại nào nữa của bao bì ni lông?

- Mất mĩ quan nơi công cộng, di tích, thắng cảnh.

- Dùng dể gói đựng các loại rau quả, rác thải khác sẽ sinh ra các chất NH3, CH4, là những chất cực độc hại.

- Rác ni lông đổ cùng rác thải khác làm ngăn cản quá trình hấp nhiệt , trao đổi độ ẩm trong các bãi rác , làm cho các loại vi sinh vật phát triển.

- Mất nhiếu đất đai cach tác cho các bãi rác.

- Chế tạo túi ni lông màu có những chất độc hại vì túi ni lông này làm ô nhiễm thực phẩm bởi trong túi ni lông có chứa các kim loại nh chì, ca-

đi-mi có tác hại cho não, ung th phổi.

- GV khái quát, chốt :

*GV bình: Việc phát minh ra chất dẻo hoá học trên là một thành tựu lớn của con ngời, nâng cao chất lợng cuộc sống. Nhng chính con ngời lại không biết dùng một cách khoa học tự làm hại mình, hại mọi ngời kiểu “gậy ông đập lng ông”.

- GV chuyển ý.

?) Vậy để sửa chữa những sai lầm trên chúng ta phải làm gì?

Có 3 cách sau:

- Chôn lấp - Đốt - Tái chế

-> HS thảo luận và chọn cách xử lí hạn chế tác hại của việc dùng bao ni lông.

?) Em có nhận xét gì về cách trình bày của tác giả ở phần này?

- Liệt kê

- Phân tích có cơ sở thực tế, khoa học, sáng rõ, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ có tác động mạnh tới ngời đọc.

?) Biết dùng bao ni lông là có hại nh vậy sao vẫn đợc sử dụng?

- Rẻ, tiên lợi

-Tiết kiệm 40% năng lợng so với bột gỗ

- Với cách liệt kê, phân tích các cơ sở thực tế khoa học ngắn gọn, rõ ràng làm nổi bật tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông : gây ảnh h- ởng nghiêm trọng đối với môi trờng và sức khoẻ con ngời .

* Biện pháp xử lí :

(14)

-> lợi bất cập hại

?) Văn bản đa ra các biện pháp hạn chế... nh thế nào? Biện pháp nào hiệu quả nhất?

- Hạn chế tối đa dùng bao ni lông.

- Thông báo cho mọi ngời hiểm hoạ của việc lạm dụng bao bì ni lông đối với môi trờng và đối với con ngời.

?) Nêu tác dụng của từ “vì vậy”?

- Liên kết các ý đợc trình bày, dẫn dắt suy nghĩ của ngời đọc một cách tự nhiên

?) Nêu ý kiến của em về những giải pháp này?

- Hợp tình, hợp lí, có tính khả thi.

?) Yếu tố quan trọng nhất để thực hiện giải pháp đó?

- ý thức của con ngời

* GV: Từ “Vì vậy” nh một cầu nối chặt chẽ dẫn dắt suy nghĩ của ngời đọc một cách tự nhiên...

- GV khái quát, chốt:

* HS đọc phần cuối

?) Theo dõi phần kết bài hãy cho biết có mấy kiến nghị đợc nêu lên ở đây ?

?) Tại sao nhiệm vụ chung đợc nêu trớc, hành

động cụ thể đợc nêu sau ?

?) Việc sử dụng các câu cầu khiến : Hãy ...( ba câu) đợc dùng ở cuối văn bản có ý nghĩa gì ? - Sử dụng câu cầu khiến .

- Lời kêu gọi bình thờng nhng rất trang trọng.

?) Nhận xét giọng văn ở 3 câu kết?

- Mạnh mẽ, vang ngân

?) Các câu cuối này có ý nghĩa gì?

- Khuyên bảo, yêu cầu, đề nghị mọi ngời hạn chế dùng bao ni lông.

*GV: Câu then chốt “Một ngày...” khiến cho việc

đơn giản bình thờng trở nên trang trọng.

- GV khái quát, chốt:

Hoạt động 3(5 ’ )

?) Mục đích của văn bản là gì?

- Kêu gọi mọi ngời “một ngày...”

?) Đánh giá thành công về hình thức nghệ thuật của tác phẩm?

- Hình thức trang trọng - Tiêu đề: thu hút sự chú ý - Bố cục chặt chẽ, lô gic

- Ngôn ngữ: chính xác, rõ ràng, chân thành

- Hạn chế tối đa việc dùng bao bì ni lông.

- Thông báo cho mọi ngời hiểu về tác hại của việc lạm dụng bao bì ni lông đối với sức khoẻ và môi trờng sống của con ngời.

- ý thức sử dụng của mỗi ngời: Thay đổi thói quen - Tuyên truyền, vận động...

c. Lời kêu gọi “ Một ngày không dùng bao ni lông ” :

- Lời kêu gọi, đề nghị mọi ngời hãy bảo vệ, giữ gìn môi trờng trái đất bằng những hành động cụ thể.

4. Tổng kết:

a. Nội dung: Kêu gọi Một ngày không dùng bao ni lông.

b. Nghệ thuật:

- Hình thức trang trọng - Bố cục chặt chẽ, lôgíc

(15)

- Cách giải thích phân tích rõ ràng, có cơ sở khoa học, khách quan.

c. Ghi nhớ : ( sgk- 107) Hoạt động 4(4 ’ )

- HS thảo luận nhóm - HS viết vào phiếu học tập.

- GV gọi trình bày, nhận xét.

III. Luyện tập:

1. Kể những việc làm ở trờng, lớp góp phần bảo vệ môi trờng?

VD: - Quét dọn vệ sinh, thu gom giấy rác, bao ni lông,..

- Thực hiện phong trào “ Tiếng trống sạch trờng”

- Tích cực trồng cây xanh bóng mát...

IV. Củng cố (2 ): - GV hệ thống hoá kiến thức của bài học.

?) Văn bản nhật dụng này đem đến cho em những hiểu biết mới mẻ nào về

việc: Một ngày không sử dụng bao bì ni lông ? - Những tác hại ...

- Hạn chế ....bảo vệ môi trờng trong sạch của trái đất.

?) Em dự định sẽ làm gì để thông tin này đi vào đời sống, biến thành những hành động cụ thể?

?) Bảo vệ môi trờng....con ngời. Em còn biết những việc làm nào, những phong trào nào nhằm bảo vệ môi trờng trên thế giới ở nớc ta hoặc địa phơng em?

- Phong trào trồng cây gây rừng.

- Phong trào xanh, sạch, đẹp.

- Phong trào “ Tiếng trống sạch trờng”.

V. H ớng dẫn về nhà (3 )

- Học bài, nắm vững nội dung bài học

- Tập viết đoạn văn ngắn với lời kêu gọi hãy biết bảo vệ giữ gìn môi trờng.

- Chuẩn bị: Ôn tập các văn bản truyện kí Việt nam đã học để giờ sau kiểm tra Văn 45’.

E. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ kiến

- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , hình thành cách ghi nhớ kiến