• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 25/08/2019

Ngày giảng : Tiết 8

Tìm hiểu chung về văn tự sự

I. Mục tiêu   BÀI HỌC : 1. K iến thức   :

- Hs hiểu ý nghĩa và đặc điểm của văn bản tự sự.

- Vận dụng kiến thức đó học để đọc hiểu và tạo lập văn bản.

2. K ỹ năng   :

* Kĩ năng bài học:

- Kể chuyện, kể việc trong tập làm văn, trong cuộc sống.

- Chỉ ra và xỏc định được những kiến thức về văn bản tự sự.

- Biết vận dụng những kiến thức đó học về văn bản tự sự vào đọc hiểu tỏc phẩm văn học.

- Biết viết đoạn văn, bài văn kể chuyện

*Kĩ năng sống:

- suy nghĩ, thảo luận để cõu chuyện phự hợp với mục đớch giao tiếp.

3. T hái độ   :

Có ý thức học tập môn học.

*Tớch hợp giỏo dục đạo đức:

- Qua những vớ dụ thực tiễn, giỏo dục lũng nhõn ỏi, sự khoan dung, tỡnh yờu quờ hương, yờu con người. => cỏc giỏ trị TRÁCH NHIỆM, TễN TRỌNG, YấU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC.

4. Phỏt triển năng lực: rốn HS năng lực tự học ( lựa chọn cỏc nguồn tài liệu cú liờn quan ở sỏch tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà cú chất lượng, hỡnh thành cỏch ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo cỏc kiến thức đó học), năng lực giải quyết vấn đề ( phỏt hiện và phõn tớch được ngữ liệu), năng lực sỏng tạo ( cú hứng thỳ, chủ động tỡm ra kiến thức mới), năng lực sử dụng ngụn ngữ khi núi, khi tạo lập đoạn văn, năng lực hợp tỏc khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhúm, năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tớch cực, thể hiện sự tự tin, chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.

*Tớch hợp mụi trường: sử dụng cỏc vớ dụ minh họa về chủ đề mụi trường bị thay đổi.

II. Chuẩn bị   :

- Giáo viên : Giáo án, bảng phụ, t liệu tham khảo.

- Học sinh : Tìm hiểu bài theo hớng dẫn, bảng phụ.

III. Ph ơng pháp   :

- Phân tích, quy nạp, thực hành, thảo luận nhóm, tích hợp.

(2)

- Phương phỏp thuyết trỡnh, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhúm, giải quyết vấn đề, dạy học theo tỡnh huống, dạy học định hướng hành động,...

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động nóo, “trỡnh bày một phỳt”, túm tắt tài liệu,...

IV. Tiến trình Bài dạy.

1. ổ n định tổ chức: (1 ) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 )

? Văn bản là gì ? Có các kiểu VB thờng gặp nào ? Mục đích biểu đạt của mỗi loại văn bản ?( Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phơng thức phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp).

3.Bài mới   : (1) - Thời gian: 1 phỳt

- Mục tiờu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.

- Hỡnh thức: hoạt động cỏ nhõn.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trỡnh HĐ1: Khởi động

* Giới thiệu bài: Hàng ngày chỳng ta được nghe ụng bà cha, mẹ kể chuyện, rồi cỏc em lại kể chuỵờn cho mọi người, những cõu chuyện mà cỏc em thớch, quan tõm. Như thế là chỳng ta đó thực hiện giao tiếp bằng tự sự, Vậy tự sự là thế nào?

Mục đớch, phương thức, những yếu tố làm thành văn bản tự sự là gỡ?Bài học hụm nay sẽ giỳp cỏc em hiểu rừ những vấn đề trờn của 1 văn bản tự sự.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 2: ý nghĩa và đặc điểm chung

của ph ơng thức tự sự: (10’) - Thời gian: 35 phỳt

- Mục tiờu: HS tìm hiểu ý nghĩa và đặc điểm chung của phơng thức tự sự

- Phương phỏp dạy học: PP phỏt hiện và giải quyết vấn đề, PP thuyết trỡnh; phân tích, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt cõu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật viết tớch cực - Phương tiện: SGK

*Tớch hợp mụi trường: sử dụng cỏc vớ dụ minh họa về chủ đề mụi trường bị thay đổi.

*Tớch hợp kĩ năng sống: suy nghĩ, thảo luận để cõu chuyện phự hợp với mục đớch giao

tiếp I. ý nghĩa và đặc điểm chung

của ph ơng thức tự sự:

(3)

- G nờu cõu hỏi thảo luận.

? Hàng ngày cỏc em cú kể chuyện và nghe kể chuyện khụng? Kể chuyện gỡ?

- H trả lời.

- G kết luận:- Kể chuyện văn học.

- Kể chuyện đời thường, sinh hoạt.

- Kể chuyện tưởng tượng.

? Theo em kể chuyện để làm gỡ? Cụ thể hơn, khi nghe kể chuyện người nghe muốn biết điều gỡ?

- Đối với người kể là thụng bỏo, cho biết, giải thớch.

- Đối với người nghe là tỡm hiểu để biết

Giáo viên : Để đáp ứng yêu cầu tìm hiểu sự việc, con ngời, câu chuyện của ngời nghe, ng- ời đọc  đó là phơng thức tự sự.

G kết luận cho H ghi.

- H đọc yờu cầu VD2 – G gợi ý, H trả lời theo chuẩn bị.

- H thảo luận lần lượt trả lời bổ sung.

- G treo bảng phụ:

1. Sự ra đời của Giúng

2. Thỏnh Giúng biết núi và nhận trỏch nhiệm đỏnh giặc.

3. Thỏnh Giúng lớn nhanh như thổi.

4. TG vươn vai thành trỏng sĩ cưỡi ngựa sắt đi đỏnh giặc.

TG đỏnh tna giặc.

6. TG lờn nỳi cởi bỏ ỏo giỏp sắt bay về trời.

7. Vua lập đền thờ phương danh hiệu Phự Đổng thiờn vương.

8. Những dấu tớch cũn lại cuả TG.

-> trờn đõy là cỏc sự việc liờn tiếp nhau, cỏc sự việc đúa cú mối quan hệ với nhau hết sức chặt chẽ.

? Cỏc sự việc cú quan hệ ntn? (nhõn – quả)?

ý nghĩaVB?

- Việc xảy ra trước thường là nguyờn nhõn dẫn đến sự việc xảy ra sau, nờn nú cú vai trũ giải thớch cho việc sau.

1. Khảo sát, phân tích ngữ

liệu: SGK

- Mục đớch của kể chuyện là để biết để nhận thức về người, sự vật, sự việc, để giải thớch, khen chờ....

* Văn bản   : Thánh Gióng a) Truyện là 1 văn bản tự sự, kể về Thánh Gióng, thời vua Hùng thứ 6 đã đứng lên đánh

đuổi giặc Ân.... Truyện cao ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng vì có công đánh

đuổi giặc xâm lợc mà không màng đến danh lợi.

b) Các sự việc trong truyện đợc diễn ra theo trình tự :

- Sự ra đời của Gióng

- Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc

- Thánh Gióng lớn nhanh nh thổi

- Thánh Gióng vơn vai thành tráng sỹ cỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc.

- Thánh Gióng đánh tan giặc - Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ

áo giáp sắt bay về trời.

- Vua lập đền thờ phong danh hiệu

- Những dấu tích còn lại của

(4)

? Em hiếu thế nào là chuỗi cỏc sự việc?

Nhiều sự việc liờn kết với nhau cú đầu cú cuối. Mỗi sự việc lớn được cấu tạo bằngnhiều sự việc nhỏ.

? Em hiểu thế nào là phương thức tự sự ? G lưu ý H hiểu: ? Chuỗi sự việc là gỡ?

? Thế nào là cú đầu cú đuụi?

( kể lại sự việc phải kể cỏc chi tiết nhỏ hơn – VD: phõn tớch trong văn bản TG.

G: 8 sự việc trờn khụng thể kết thỳc ở sự việc thứ 4 hoặc 5 mà phải cú sự việc 6 (tinh thần giết giặc), sự việc 7 (lũng biết ơn), Sviệc 7 (dấu tớch cú thật, sự thật lịch sử (đảm bảo là truyền thuyết)

? Nhắc lại thế nào là văn bản tự sự.

? Mục đớch của tự sự là gỡ?

- G bổ sung. + Cho H đọc ghi nhớ.

+ Phõn tớch.

+ Nhắc học thuộc.

? Đọc nhẩm 3 văn bản BT1,2,3 cho biết cỏc văn bản đú cú phải là VB tự sự hay khụng?(5) - Cỏc văn bản 1,2,3 đều là văn bản tự sự.

Thánh Gióng

-> Truyện thể hiện chủ đề đánh giặc giữ

nớc của ngời Việt cổ ...

- Phương thức tự sự: là phương thức trỡnh bày hàng chuỗi cỏc sự việc; sự việc nạy dẫn đến sự việc kia cuối cựng là kết thỳc nhằm thể hiện một ý nghĩa nào đú.

- Tự sự giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ sự việc, con ngời, hiểu rõ vấn đề, từ đó bày tỏ thái độ khen, chê

2. Ghi nhớ  : (SGK - TR28)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập (25)

- Thời gian:35 phỳt

- Mục tiờu: HS sau khi tỡm hiểu lớ thuyết vận dụng vào làm bài tập trong SGK.

- Phương phỏp dạy học: PP phỏt hiện và giải quyết vấn đề, PP thuyết trỡnh; phân tích, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt cõu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật viết tớch cực - Phương tiện: SGK, SBT

*Tớch hợp giỏo dục đạo đức: qua những vớ dụ thực tiễn, giỏo dục lũng nhõn ỏi, sự khoan dung, tỡnh yờu quờ hương, yờu con người.

- H theo dừi phần chuẩn bị ở nhà.

? Cho biết trong truyện này, phương thức tự sự được thể hiện như thế nào? ý nghĩa cõu

II. Luyện tập.

Bài tập 1 :

* Phơng thức tự sự trong truyện kể theo trình tự thời

(5)

chuyện.

- 3 H đọc phần chuẩn bị - H nhận xột, bổ sung, G khỏi quỏt.

* Học sinh đọc mẩu chuyện ‘Ông già và thần chết’ trả lời câu hỏi trong SGK.

- Phơng thức tự sự thể hiện ở việc trình bày 1 chuỗi sự việc :

+ Ông già đẵn củi mang về.

+Vì xa nên kiệt sức.

+ Than thở muốn chết.

+Thần chết xuất hiện.

+Ông già sợ hãi.

+Nhờ thần chết nhấc hộ củi.

1 H kể chuyện thơ bằng miệng.

H nhận xột.

? Bài thơ này có phải là tự sự không ?Vì

sao ?

Kể chuyện bé Mây và mèo con rủ nhau bẫy chuột, nhng mèo thèm quá đã chui vào bẫy ăn tranh phần chuột và ngủ ở trong bẫy.

G: Bài thơ cú nhõn vật, kể lại một cõu chuyện cú đầu cú đuụi, diễn biến sự việc nhằm chế giễu tớnh tham ăn của Mốo khiến Mốo tự sa vào chớnh bẫy của mỡnh.

*( Sử dụng kĩ thuật Khăn phủ bàn) GV chia lớp 2 dãy, mỗi dãy tìm hiểu một văn bản.

gian, sự việc nối tiếp nhau, kết thúc bất ngờ, ngôi kể thứ 3

* ý nghĩa câu chuyện : - Ca ngợi trí thông minh, biến báo linh hoạt của ông già

- Cầu đợc ớc thấy

- Thể hiện t tởng yêu cuộc sống, dù kiệt sức thì sống cũng hơn chết.

Bài tập 2   :

- Đó chính là bài thơ tự sự vì tuy diễn đạt bằng thơ 5 tiếng nhng bài thơ đã kể lại 1 câu chuyện có đầu có cuối, có nhân vật, chi tiết, diễn biến sự việc nhằm mục đích chế giễu tính tham ăn của mèo đã khiến mèo tự mình sa bẫy của chính mình

- Kể chuyện :

+ Bé Mây rủ mèo con đánh bẫy lũ chuột nhắt bằng cá n- ớng thơm treo lơ lửng trong bẫy sắt

+ Cả bé, cả mèo đều nghĩ bọn chuột sẽ vì tham ăn mà mắc bẫy ngay

+ Đêm Mây nằm mơ thấy cảnh chuột bị sập bẫy đầy lồng. Chúng chí cha chí chóe, khóc lóc, cầu xin tha mạng

+ Sáng hôm sau, ai ngờ khi xuống bếp xem bé Mây chẳng thấy chuột, cũng chẳng

(6)

* Học sinh đọc 2 văn bản SGK.

? 2 văn bản đó có nội dung tự sự không ? Vì sao ?

? Tự sự ở đây có vai trò gì ?

H đọc Yc của bài tập.

? Mục đớch để kể là gỡ?

- H trả lời.

G hướng dẫn H: lựa chọn chi tiết và sắp xếp để giải thớch một tập quỏn vỡ kể nhằm giải thớch là chớnh nờn khụng cần sử dụng nhiều chi tiết, chỉ cần túm tắt.

- H viết vào vở bài tập.

- 5 H đọc - H nhận xột bổ sung.

- G thống nhất ý kiến H.

H đọc yờu cầu HS làm việc tập thể

- Đại diện trả lời.

Bổ sung nhận xột.

còn cá nớng, chỉ có ở giữa lồng mèo ta đang cuộn tròn ngáy khì khò... Chắc mèo ta

đang mơ

Bài tập3(29)

- Hai văn bản có nội dung tự sự :

+ Văn bản 1 : Là một bản tin kể lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần 3 tại Huế  mục đích giải thích, thuật lại sự việc

+ VB 2 : thuật lại chuyện ng- ời Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lợc  MĐ tìm hiểu con ngời, bày tỏ thái độ ngợi ca khâm phục

Bài tập 4 (30) Học sinh tự viết.

- Mục đớch giao tiếp; giải thớch vỡ sao người Việt ta tự xưng là con Rồng chỏu Tiờn.

- Túm tắt: Tổ tiờn người Việt xưa là cỏc vua Hựng. Vua Hựng đầu tiờn do LLQ và ÂU Cơ sinh ra. LLQ thuộc nũi Rồng, ÂC thuộc nũi tiờn. Do vậy, người Việt tự xưng là con Rồng chỏu Tiờn.

Bài tập 5.

Bạn Giang nờn kể vắn tắt một vài thành tớch của Minh để cỏc bạn hiểu Minh là người

“chăm học, học giỏi, thường hay giỳp đỡ bạn bố” Minh xứng đỏng làm lớp trưởng.

4.Củng cố: (2 ’) - Thời gian: 2 phỳt

- Mục tiờu: củng cố kiến thức đó học, học sinh tự đỏnh giỏ về mức độ đạt được những mục tiờu của bài học.

(7)

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não

*Tích hợp giáo dục đạo đức: qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung, tình yêu quê hương, yêu con người.

- GV khái quát nội dung bài học : Chú ý chuỗi sự việc và nhân vật, trong văn tự sự. Kết cấu xuôi và kết cấu ngược

- Nh¾c l¹i néi dung môc ghi nhí

5. H íng dÉn vÒ nhµ vµ chuÈn bÞ bµi míi: (1 ’ ) - Thời gian: 1 phút

- Mục tiêu:hướng dẫn HS về nhà học bài, hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài mới.

- Phương pháp: thuyết trình.

- Kĩ thuật: động não.

- Häc thuéc néi dung phÇn ghi nhí.

- Lµm hoµn chØnh tiÕp bµi 4,5.

- Liệt kê chuỗi sự việc được kể trong một truyện dân gian đã học, xác định PTBĐ sẽ sử dụng để giúp người khác hình dung diễn biến sự việc.

- ChuÈn bÞ bµi : Sù viÖc vµ nh©n vËt trong v¨n tù sù (§äc vµ ph©n tÝch vÝ dô b»ng c¸ch tr¶ lêi c©u hái gîi ý SGK, nghiªn cøu môc ghi nhí) .

- So¹n hoµn chØnh bµi: S¬n Tinh, Thuû Tinh.

V. Rót kinh nghiÖm:

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet , thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, hình thành