• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 3. VBT – trang 94. Gạch chân những chỗ khác nhau giữa hai đoạn

H: Thủy tinh có dễ vỡ không?

* Thủy tinh rất dễ vỡ

+ Sau mỗi lần đại diện nhóm trình bày thí nghiệm, GV có thể hỏi thêm:

Có nhóm nào làm thí nghiệm khác như thế mà kết quả cũng giống như nhóm bạn không?

5. Kết luận kiến thức mới:

- H: Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì ?

- Yêu cầu HS làm phiếu cá nhân, thảo luận nhóm 4, ghi vào giấy A4

học tập).

- Nhóm thảo luận ghi vào giấy A4.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét.

-HS đề xuất các cách làm để kiểm tra kết quả dự đoán(VD:

Thí nghiệm, mô hình, tranh vẽ, quan sát, trải nghiệm...,)

- HS thảo luận nhóm 4, đề xuất các thí nghiệm

- Các nhóm HS nhận đồ dùng thí nghiệm, tự thực hiện thí nghiệm, quan sát và rút ra kết luận từ thí nghiệm (HS điền vào phiếu học tập/mục 4)

- Các nhóm báo cáo kết quả( Đính lên bảng) đại diện nhóm trình bày:

-Lần lượt các nhóm lên làm lại thí nghiệm trước lớp và nêu kết luận

- Các nhóm khác nêu TN của nhóm mình ( nếu khác nhóm bạn)

- HS có thể trình bày thí nghiệm.

- HS làm cá nhân vào phiếu học tập (Kết luận của em),

HS đọc lại câu hỏi

HS thảo luận nhóm 4

hoặc bảng nhóm

- GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 có gì khác nhau.

* Lưu ý: GV chỉ nhận xét nhóm nào trùng, nhóm nào không trùng ý kiến ban đầu; không nhận xét đúng, sai.

? Hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh thường và thuỷ tinh chất lượng cao?

- GV kết luận: Thuỷ tinh được làm từ cát trắng, đá vôi và 1 số chất khác.

Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng nhưng rất dễ vỡ, không cháy, không hút nước, không bị a xít ăn mòn. Thuỷ tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng, lạnh, rất bền, khó vỡ ..

? Em có biết người ta chế tạo đồ thuỷ tinh bằng cách nào không?

- GV nhận xét chốt lại 2.2.HĐ 2: Cao su: 16' 1. Tình huống xuất phát :

H: Em hãy kể tên các đồ dùng được

nhóm tổng hợp ghi giấy A4.

- HS nêu cá nhân

- Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.

Thuỷ tinh không cháy, không hút ẩm và không bị a – xít ăn mòn

thuỷ tinh thường

thuỷ tinh chất lượng cao Bóng điện

- Trong suốt, không gỉ, cứng, dễ vỡ.

-Không cháy, không hút ẩm, không bị a xít ăn mòn.

Lọ hoa, dụng cụ thí nghiệm.

- Rất trong.

- Chịu được nóng, lạnh - Bền, khó

vỡ.

+ Những đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh thường: Cố, chén, mắt kính, chai, lọ, ống đựng thuốc tiêm, cửa sổ, li, đồ lưu niệm.

+Những đồ dùng dược làm bằng thuỷ tinh chất lượng cao:

Chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm, nồi nấu trong lò vi sóng, ...

- Hs lắng nghe.

- Người ta nung cát trắng đã được trộn lãn với các chất khác cho chảy ra rồi để nguội. Khi thuỷ tinh ở dạng nóng chảy thì có thể chế tạo ra các đồ vật bằng những cách: thổi, ép khuôn, kéo, ...

- HS làm việc cá nhân: ghi vào vở TN những hiểu biết ban đầu

HS quan sát thí nghiệm

làm bằng cao su?

GV tổ chức trò chơi “Truyền điện”

để HS kể được các đồ dùng làm bằng cao su

-Kết luận trò chơi

H: Theo em, cao su có tính chất gì?

2. Nêu ý kiến ban đầu của HS:

-GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về những tính chất của cao su

- GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên

3. Đề xuất câu hỏi :

- Từ những ý kiến ban đầu của của HS do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến trên - Định hướng cho HS nêu ra các câu hỏi liên quan.

- GV tập hợp các câu hỏi của các nhóm:

H: Tính đàn hồi của cao su như thế nào?

H: Khi gặp nóng, lạnh, hình dạng của cao su thay đổi như thế nào?

H: Cao su có thể cách nhiệt, cách điện được không?

H: Cao su tan và không tan trong những chất nào?

4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:

-GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu.

? Theo em phương án nào tối ưu nhất ?

- Tổ chức cho các nhóm trình bày thí nghiệm

của mình vào vở thí nghiệm về những tính chất của cao su - HS làm việc theo nhóm : tập hợp các ý kiến vào bảng nhóm - Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và cử đại diện nhóm trình bày

- HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến.

-Ví dụ HS có thể nêu:

?Cao su có tan trong nước không?

?Cao su có cách nhiệt được không?

? Khi gặp lửa, cao su có cháy Không?

- HS thảo luận theo nhóm, đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu - HS trả lời theo suy nghĩ.

- Các nhóm HS tự bố trí thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, quan sát và rút ra kết luận từ thí nghiệm (HS điền vào vở TN theo bảng )

- Các nhóm báo cáo kết quả (đính kết quả của nhóm lên bảng lớp), cử đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm trình bày lại thí nghiệm

Làm nhiều đồ dùng như. Li, bình hoa, chén, bát,….

- Để bảo quản những sản phẩm được làm bằng thuỷ tinh thì chúng ta cần tránh va chạm với những vật rắn, để nơi chắc

Hs kể 1 số đồ dùng gia đình bằng thủy tinh

Nên tránh va chạm mạnh

5.Kết luận, kiến thức mới :

- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi trình bày thí nghiệm - GV tổ chức cho các nhóm thực hiện lại thí nghiệm về một tính chất của cao su (nếu thí nghiệm đó không trùng với thí nghiệm của nhóm bạn) -GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức

- GV kết luận về tính chất của cao su:

cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt tốt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác;

cháy khi gặp lửa.

3, HĐ Vận dụng: 3’

- Thuỷ tinh được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống ?

- Chúng ta có những cách bảo quản nào để đồ dùng thủy tinh không bị vỡ

?

? Chúng ta cần lưu ý điều gì khi sử dụng đồ dùng bằng cao su?

*GDBVMT: Thủy tinh được làm chủ yếu từ nguồn nguyên liệu nào?

- Để giữ cho nguồn tài nguyên này không bị cạn kiệt, ta có cách khai thác như thế nào?

- Trong khi SX, các nhà máy cần bảo đảm yêu cấu gì để chống ô nhiễm MT?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò

chắn để tránh làm vỡ…

- ....Cát

- Khai thác hợp lí

- Phải xử lí chất thải hợp lí không thải ra sông, suối,…

HS Lắng nghe

Trả lời

ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

...

...

---Buổi chiều

ĐỊA LÍ

Tiết 12: Công nghiệp