• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 17E: VẦN ÍT DÙNG

TIẾT 17: THỰC HIỆN NHỮNG VIỆC LÀM TỐT

đúng qui định

- GV hướng dẫn HS trình bày trong vở Tập viết. Lưu ý HS viết nhẹ tay, đúng li, đúng cỡ chữ, mỗi chữ cách nhau 1 đường kẻ đậm.

* Nhận xét bài viết: ( 4) - GV nhận xét 4 – 5 vở - Nhận xét – tuyên dương III. Củng cố- dặn dò( 2) - Nhận xét vở HS

- Nhắc nhở HS chú ý viết bài - Tập viết thêm các chữ mới học

- HS viết bài.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Lắng nghe

---HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

- GV tổ chức trò chơi: “ Tìm vật theo tiếng vỗ tay” và phổ biến luật chơi:

+ Cả lớp cùng dung tiếng vỗ tay để giúp bạn tìm ra đồ vật cần thiết. Khi bạn đến gần chỗ đồ vật tiếng vỗ tay to dần, đến sát đồ vật vỗ tay thật to, bạn đi xa đồ vật tiếng vỗ tay nhỏ dần.

+ Cả lớp thống nhất đồ vật và nơi để đồ vật

+ Mời một bạn đứng ra cửa lớp chính là bạn đi tìm đồ vật. Bạn đó sẽ đi theo tiếng vỗ tay của các bạn.

- GV tổ chức cho HS chơi

- GV nhận xét chốt lại ý nghĩa của tiếng vỗ tay khích lệ bạn chơi, những điều kì diệu bàn tay có thể làm.

2, Hoạt động 2: Thực hiện việc làm yêu thương (3’)

- GV chia lớp thành các nhóm 3 và giao nhiệm vụ nhóm.

- GV HD hành vi mẫu trong một tình huống:

+ GV hỏi:đi thăm bạn ốm thì bàn tay em làm gì?

- Tổ chức cho HS làm nhóm theo các tình huống trong SGK.

- GV yêu cầu từng nhóm thực hiện tình huống sau đó đổi vai cho nhau:

- GV sử dụng 1- 2 tình huống để HS thực hiện các phương án khác nhau.

- GV có thể mở rộng them các tình huống gắn với cuộc sống.

- GV quan sát các nhóm ghi nhận việc làm của HS đặc biệt những phương án sang tạo.

- GV trao đổi với HS về cảm xúc của mọi người khi trao và nhận những điều tốt đẹp từ đôi bàn tay.

- GV nhắc HS hãy thực hành những điều tốt đẹp từ đôi bàn tay vào cuộc sống, nhận xét hoạt động, tuyên dương những trường hợp điển hình.

3. Hoạt động 3: Yêu thương từ bàn

- HS nghe.

- HS chơi theo hướng dẫn của GV

- HS chia nhóm

- Từng nhóm 3 thực hiện hành vi yêu thương phù hợp trong mỗi tình huống GV đưa ra.

- HS có thể có các phương pháp khác nhau như: Đặt tay lên trán và hỏi: Bạn có mệt không? cầm tay bạn, nhìn bạn và nói: Bạn cố gắng lên nhé

- Tình huống 1: Thưa cô, cô để em mang đỡ cho ạ!

- Tình huống 2:Lớp bẩn quá, các bạn ơi nhặt rác nào.

- Tình huống 3: Bàn tay vẫy em, em ơi ra đây chơi với chị.

- Tình huống 4:Để tớ giúp

nghe

Tham gia cùng bạn

Theo dõi

Quan sát

tay em (9’)

- GV yêu cầu HS nêu những việc đôi bàn tay mình làm được. Nêu thêm những việc đôi bàn tay mình có thể làm được.

- GV hướng dẫn hành vi mẫu: Nói những việc làm yêu thương từ đôi bàn tay.

- GV hỏi: Bàn tay em để làm gì?

- GV giải thích một số từ để HS rõ từ đó gồm những hành vi nào.

- GV tổ chức cho HS hoạt động: Thể hiện hành vi yêu thương

- GV: Bàn tay, bàn tay - GV nói: Chào hỏi - GV nói: An ủi bạn….

- GV nhắc HS một số việc làm chưa tốt của bàn tay: đẩy bạn, giật tóc bạn, ném đồ…dặn HS không nên làm những việc xấu, hãy làm những việc tốt từ đôi bàn tay mình.

- GV nhận xét và nhắc nhở HS luôn thực hiện những việc tốt từ đôi bàn tay Hoạt động 4: Tạo bàn tay kì diệu (9’) - Yêu cầu HS từ những tấm bìa hãy vẽ/

xé/cắt thành các hình bàn tay của mình.

Mỗi em có thể làm 2- 3 bàn tay.

- GV hướng dẫn HS viết/vẽ những việc làm tốt của mình vào các bàn tay ấy.

Nhắc HS ghi tên của mình vào các bàn tay.

- GV hỏi: Em đã làm được bao nhiêu việc tốt?

- GV dặn HS nhớ vị trí treo bàn tay của mình và trong tuần các em hãy bổ sung những việc làm tốt của mình để buổi sau GV sẽ xem ai làm được nhiều việc tốt.

- GV nhận xét, tổng kết.

C, Củng cố (5’)

- Em cảm thấy thế nào khi thực hiện những việc tốt từ đôi bàn tay mình?

- Nhận xét tiết học

bạn mang áo mưa nhé.

- Tình huống 5: Bố ơi, để con xách dép cho bố.

- Tình huống 6: Tớ ở nhà để xao bóp chân cho ông.

- HS trả lời: bàn tay em để ôm bố, mẹ; bàn tay em giúp mẹ việc nhà;…

- HS thực hiện

- HS: Bàn tay là để làm gì?

- HS thể hiện giơ tay, bắt tay nhau.

- HS: Bàn tay là để làm gì?

- HS: vỗ về vai bạn….

- HS nghe.

- HS nghe

- HS cắt bàn tay theo HD của GV

- HS thực hiện.

- HS thực hiện, và treo bàn tay mình làm lên “ Cây việc tốt” của lớp.

- HS trả lời

Theo dõi

Lắng nghe

Theo dõi

Lắng nghe

- Nhắc HS chuẩn bị bài sau - HS nghe và thực hiện

SINH HOẠT

TIẾT 17:

KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần 18 2. Kĩ năng:

- Rèn cho các em nói tự nhiên trước đông người.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Giáo dục ý thức phê và tự phê thông qua giờ sinh hoạt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Những ghi chép trong tuần.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức.(3’)

- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.

2. Tiến hành sinh hoạt:(5’) a. Nêu yêu cầu giờ học.

b. Đánh giá tình hình trong tuần:

- Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

- Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

- Học tập: Đa số các em có ý thức chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong giờ tích cực phát biểu xây dựng bài.

- Nề nếp: đã ổn định nề nếp học tập, truy bài tương đối tốt, trật tự trong giờ học. Tự quản tốt.

c. Một số hạn chế:

- Một số em vẫn chưa chú ý học tập, viết còn chưa đẹp.

- Một số em còn quên sách vở, đồ dùng học tập:

3. Phương hướng tuần tới (2’).

- Duy trì nề nếp học tập tốt. Phát huy tính tự quản.

- Học sinh hát tập thể.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.

- HS thảo luận đưa ra phương hướng hoạt động của tuần 18

- Yêu cầu đi học đúng giờ, vệ sinhT/X gọn, sạch.

- Tuyên truyền phòng chống bệnh dịch

- Thi đua giờ học tốt, ngày học tốt chào mừng ngày thành lập QĐNDVN.

- Thực hiện tốt ATGT 4. Kết thúc sinh hoạt (3’) - Hát bài hát về thầy cô

- HS lắng nghe

- HS hát

---HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM