• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
40
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 25/12/2020

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 28 tháng 12 năm 2020 CHÀO CỜ

--- HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHIA SẺ VIỆC LÀM TỐT CỦA NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH EM

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết ích lợi của việc làm tốt . 2, Kĩ năng

- Biết chia sẻ việc làm những việc làm tốt với những người xung quanh.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển tính chủ đông, tích cực học tập của học sinh.

- Tạo không khí thi đua vui tươi, phấn khởi trong học tập.

*Mục tiêu HSKT: HS biết ích lợi của việc làm tốt . II / CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: nhạc, tranh ảnh - Học sinh: Phấn, bảng

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HSKT

I. Ổn định lớp( 1’) II. Bài mới

* Khởi động ( 3’)

- Khởi động bằng bài tập thể dục múa hát tập thể

- Khởi động cùng học sinh

* Hoạt động 1:Học sinh nghe kể về các việc làm tốt (10’) - Giới thiệu và ghi tên bài - GV đưa tranh

- Tranh vẽ gì?

- Các bạn nhặt rác để làm gì?

- GV kể chuyện các việc làm tốt.

* Tổ chức cho các nhóm thi kể về những việc làm tốt xung quanh em

* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá

(5)

- Khen ngợi, tuyên dương các nhóm, cá nhân HS - Giáo viên trao phần thưởng

- Hát tập thể một bài

- Nghe, vận động theo nhạc - Lắng nghe

- Quan sát

- Vẽ các bạn đang nhặt rác - Để giữ cho môi trường sạch hơn

- Lắng nghe

- Hs các nhóm thi

- Lắng nghe

Nghe vận động theo

Quan sát

Lắng nghe

(2)

- Qua bài học chúng ta học được những gì?

- Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn.

--- TOÁN

TIẾT 50:

LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Ôn tập tổng hợp về tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

2. Kĩ năng

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấnđề toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL sử dụng côngcụ và phương tiện học toán.

*Mục tiêu HSKT: Ôn tập tổng hợp về tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các que tính, các chấm tròn, các thẻ phép tính trừ trong phạm vi 10.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. Hoạt động khởi động (5’)

Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập tính cộng hoặc trừ nhẩm trong phạm vi 10 để tìm kết quả của các phép cộng, trừ trong phạm vi 10.

- Chia sẻ: Cách cộng, trừ nhẩm của mình; Để có thể nhẩm nhanh, chính xác cần lưu ý điều gì?

B. Hoạt động thực hành, luyện tập (24’)

Bài 4: GV nêu yêu cầu đề

- GV chốt lại cách làm bài. GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em.

Bài 5: GV nêu yêu cầu đề

- Tham gia ch i trò ch iơ ơ

- Hs chia sẻ

Bài 4

- HS th c hi n phép tính, rồi so sánh kết qu phép tính v i sồ đã cho.

- Chia s v i b n cách so sánh c a mình, suy nghĩ tìm cách so sánh nhanh chóng, chính xác.

Bài 5

- HS th c hành tính trong tr ường h p có liến tiếp 2 dấu phép tính c ng ho c tr .

- Đ i v , ch a bài, ki m tra kết qu cácổ ở phép tính. Chia s v i b n cách th cẻ ớ hi n tính.

Bài 6

Theo dõi

Theo dõi

Theo dõi

(3)

Bài 6: GV nêu yêu cầu đề

C. Hoạt động vận dụng (3)

- HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10.

D.Củng cố, dặn dò (3)

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

HS quan sát tranh, suy nghĩ cách gi i quyết vấn đế nếu lến qua b c tranh. Chia s trong nhóm.

Ví d : Bến trái có 6 qu su su. Bến ph i có 3 qu su su. Có tất c bao nhiếu qu su su?

Thành l p các phép tính: 6 + 3 = 9 ho c 3 + 6 = 9; 9-6 = 3 ho c 9-3 =

- Hs chia s trẻ ướ ớc l p

- Lắng nghe

Quan sát

Lắng nghe

--- TIẾNG VIỆT

BÀI 17A:

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Đọc đúng các vần oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oat, oăt, oang, oăng, oanh, oac, oăc, oach và các tiếng, từ ngữ chứa vần đã học.

2. Kĩ năng:

- Nghe kể chuyện Không nghe lời mẹ và trả lời câu hỏi trong bài.

- Viết câu về con vật yêu thích

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập yêu thích môn Tiếng Việt.

*Mục tiêu HSKT: Đọc được các vần oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oat, oăt, oang, oăng, oanh, oac, oăc, oach.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(4)

- Tranh, ảnh, thẻ chữ, bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động 1: Đọc:

a. Đọc từ ngữ ( 5’)

- Nhìn tranh, nêu nội dung tranh - Đọc từ ngữ dưới tranh

- GV viết tiếng có chứa vần oai, oan, oang, oanh trên bảng

- Đọc các vần vừa viết b, Đọc vần, từ ngữ (15’) - GV chia nhóm 4

- Thảo luận và đọc các vần và từ ngữ trong nhóm

- Mời đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét, tuyên dương

C. Đọc câu chuyện: Chuột sợ gì?

(15’)

- Đưa tranh bài đọc

- Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:

? Nói tên con vật, cảnh vật trong tranh?

- GV nêu tên đoạn đọc

- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi.

- GV đọc mẫu bài.

- Cho HS luyện đọc

- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Chuột con nhìn thấy con gì ?

- Nhận xét, khen ngợi.

Tiết 2 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - GV gọi HS đọc lại bài tiết 1 - GV nhận xét

2. HĐ2: Nghe – nói (20’)

- GV kể chuyện Không nghe lời mẹ ( lần 1)

- Treo tranh lên bảng và giới thiệu nội dung câu chuyện

- GV kể chuyện Tập chơi chuyền (lần 2)

- Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh và trả lời câu hỏi.

- Quan sát và nêu nội dung tranh - HS đọc.

- Quan sát.

- Cá nhân, nhóm, tổ lớp - Thảo luận nhóm 4 - Đọc trong nhóm

- Đại diện các nhóm thi đọc - Nhận xét

- Quan sát

- Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trả lời - Lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn.

+ Đọc cả bài theo nhóm, cả lớp - Đọc đóng vai

- Thảo luận cặp đôi - Đại diện trả lời:

- HS đọc - Lắng nghe - Quan sát

- Quan sát tranh và trả lời

- Nai con và nai mẹ.

- Nai con xin mẹ đi chơi

Quan sát

Theo dõi

Quan sát

Lắng nghe

Đọc theo

Quan sát

Theo dõi

(5)

+ Tranh 1 vẽ gì?

+ Nai con xin mẹ điều gì?

+ Tranh 2 vẽ gì?

+ Nai con đi đâu?

+ Nai con gặp nguy hiểm gì?

+ Tranh 3 vẽ gì?

+ Ai đã giúp nai con thoát nguy hiểm?

+ Nai con biết lỗi và nói gì?

3. HĐ3: Viết (5’) - Quan sát tranh

- Nói một câu về con vật em yêu thích?

- Yêu cầu viết câu 4. Củng cố dặn dò (5’)

- Hôm nay các em vừa ôn lại các vần gì?

- Em hãy viết 2 tiếng có chứa vần vừa ôn tập vào bảng con.

- GV nhận xét, đánh giá và HD HS làm VBT.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Bài 17B

- Nai con.

- Nai vào rừng chơi - Lạc trong rừng - HS trả lời

- Quan sát - HS nói câu - Viết câu - HS nhắc lại

- HS viết bảng con.

Quan sát tranh

Viết bảng

Lắng nghe

--- BUỔI CHIỀU

TOÁN

TIẾT 51:

EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tiết 1)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, nhận biết thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.

- Củng cố kĩ năng về tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

2. Kĩ năng

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấnđề toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL sử dụng côngcụ và phương tiện học toán.

*Mục tiêu HSKT: Củng cố về tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các que tính, các chấm tròn, các thẻ phép tính trong phạm vi 10.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép tính trong phạm vi 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS HSKT

(6)

A. Hoạt động khởi động (5’)

- Chơi trò chơi “Đố bạn” ôn tập về các số trong phạm vi 10 phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 10.

HS nêu yêu cầu, mời một bạn trả lời.

Chẳng hạn: đếm từ 0 đến 7, đếm tiếp từ 6 đến 10,...; 3 + 5 = ?,...

- Chia sẻ: Để có thể nhẩm nhanh, chính xác cần lưu ý điều gì?

B. Hoạt động thực hành, luyện tập (24’)

Bài 1: GV nêu yêu cầu đề

Bài 2: GV nêu yêu cầu đề

Bài 3: GV nêu yêu cầu đề

C. Hoạt động vận dụng (3)

GV khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em, HS có thể nêu tình huống và thiết lập phép tính theo thứ tự khác. Khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày.

D.Củng cố, dặn dò (3)

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- Tham gia ch i trò ch iơ ơ

- Hs chia sẻ

Bài 1

- HS th c hi n các phép tính.

- Đ i v , ki m tra kết qu các phép tính đãổ ở th c hi n.

Bài 2. Cá nhấn HS quan sát tranh ve@, nh n biết phép tính thích h p v i t ng tranh ve@. ớ ừ Th o lu n v i b n vế ch n phép tính thích h p, lí gi i bắng ngồn ng cá nhấn. Chia s trướ ớc l p.

Bài 3.

HS quan sát hình ve@, ch ra các đồ v t có d ng khồi h p ch nh t, khồi l p ph ương.

Chia s v i b n.ẻ ớ ạ - HS chia sẻ

- Lắng nghe

Theo dõi

Theo dõi

Quan sát

Theo dõi

Lắng nghe

--- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 33: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 3)

(7)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ

- Nói với bạn những điều đã khám phá được về nơi mình sống (cảnh vật, công việc, giao thông, lễ hội,...).

- Nhận thức được công việc nào cũng cao quý, cũng đáng trân trọng

- Nhận biết các tình huống giao thông có thể xảy ra và cách ứng xử trong những tình huống cụ thể

- Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng để đóng góp công sức cho cộng đống nơi em sống

- Tôn trọng và giữ gìn những lễ hội truyền thống của địa phương, có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương, đất nước.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận

- Yêu quý, tự hào và gắn bó với quê hương, đất nước của mình.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

*Mục tiêu HSKT: Nhận thức được công việc nào cũng cao quý, cũng đáng trân trọng

-Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng để đóng góp công sức cho cộng đống nơi em sống

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: + Một số tranh ảnh về con người, giao thông, cảnh quan các vùng miền.

+ Một số tranh ảnh và câu đố về công việc, nghề nghiệp.

- HS: + Tranh ảnh sưu tầm về làng quê, thành phố.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Mở đầu: Khởi động (3’)

- GV cũng có thể tổ chức cho HS nghe một số bài hát nói về quê hương, đất nước hoặc con người. Sau đó, đặt câu hỏi (Các bài hát này nói về công việc gì?) từ đó dẫn dắt vào nội dung bài mới 2, Hoạt động thực hành (25’)

- GV yêu cầu HS nhớ lại và kể những việc em đã làm để đóng góp cho cộng đồng Hoạt động vận dụng GV có thể tổ chức cho HS trao đổi

- GV hướng dẫn HS quan sát 2 tình huống trong SGK, thảo luận về mối tình huống và cách ứng xử trong mọi tình huống

- Học sinh hát

- HS HS nhớ lại và kể những việc em đã làm để đóng góp cho cộng đồng Hoạt động - HS quan sát

- HS thảo luận nhóm

Hát

Theo dõi

Theo dõi

(8)

- Tổ chức HS thảo luận theo nhóm.

- GV gợi ý để các nhóm thảo luận, đề xuất cách ứng xử của nhóm mình và tổ chức đóng vai thể hiện cách ứng xử đó.

Yêu cầu cần đạt: Thể hiện được cách ứng xử phù hợp với từng tình huống tự đánh giá cuối chủ đề:

- GV hướng dẫn HS quan sát hình tự đánh giá cuối chủ đề và tổng kết những nội dung cơ bản của chủ để

- GV hướng dẫn HS làm sản phẩm học tập như gợi ý ở hình hoặc tự sáng tạo nhân tổng kết được kiến thức về cộng đồng địa phương, HS tự đánh giá xem mình đã làm được những nội dung nào nêu trong khung

- GV đánh giá tổng kết sau khi HS học xong chủ đề (có thể sử dụng bài tự luận, trắc nghiệm khách là 1, hoặc thông qua các sản phẩm học tập các em đã làm).

3. Đánh giá ( 2’)

- HS biết cách ứng xử phù hợp với những tình huống cụ thể ở Cộng đồng địa phương và bộc lộ được cảm xúc với người dân trong cộng đồng.

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS làm sản phẩm học tập như gợi ý ở hình tự đánh giá cuối chủ đề, liên hệ bản thân và kể những việc mình đã làm được vu khi học các bài của chủ để Cộng đồng địa phương, từ đó phát triển năng lực, vận dụng kiến thức vào thực tế để giải quyết những tình huống đen giản trong cuộc sống.

4. Hướng dẫn về nhà (5’)

Nhớ và đố lại bố mẹ, anh chị những câu đố đã học ở lớp.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác theo dõi, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình tự đánh giá cuối chủ đề

- HS thực hành

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Quan sát

Lắng nghe

Lắng nghe

Lắng nghe

(9)

---

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT TIẾT 17:

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh ôn lại các tiếng, từ có vần đã học. Ghép, nối tạo tiếng, từ - Viết được câu theo hướng dẫn của giáo viên.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho hs kĩ năng đọc lưu loát, rõ ràng.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập.yêu thích môn Tiếng Việt.

*Mục tiêu HSKT: Giúp học sinh ôn lại các tiếng, từ có vần đã học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, máy chiếu, - HS: Vở thực hành TV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Khởi động (5’)

- GV cho HS hát - Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn làm bài tập (25’) Bài 1:

- Cho Hs quan sát bài 1.

- Gv nêu yêu cầu bài 1: Nối tiếng để tạo thành từ ngữ

- Cho HS nối theo cặp (3p) - Cho hs đọc:

- Nhận xét:

Bài 2:

- Gv nêu yêu cầu bài: Đọc và trả lời câu hỏi

- Yêu cầu HS nhắc lại bài.

- GV đọc mẫu - Gọi HS đọc

- Gv quan sát , giúp đỡ hs - Cho HS đọc trước lớp.

- GV cho HS quan sát tranh, giải thích một số từ ngữ.

? Kể tên những máy ảnh con người chế tạo ra để làm việc thay

- HS hát - HS mở vở.

- Hs quan sát bài 1

- HS thực hiện

- HS đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS lắng nghe.

- Lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp câu - Đọc cả bài - Thi đọc - HS đọc - HS trả lời - Viết vở

Hát

Quan sát tranh

Lắng nghe

Quan sát

(10)

người?

Bài 3:

- Gv nêu yêu cầu bài: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống

- Đưa bảng phụ - Cho HS đọc lại câu.

- Cho HS viết câu: Lưu ý: viết câu chữ cái đầu tiên cần viết hoa. ( nêu để HS hiểu chưa cần làm được) 3. Củng cố - Dặn dò (5’)

- Hôm nay học bài gì?

- Về học bài, viết lại chữ đã học - Chuẩn bị bài sau.

- Lắng nghe

- HS thực hiện - Lớp viết bài - Lắng nghe

- HS nêu.

- HS lắng nghe.

Lắng nghe

Lắng nghe

--- Ngày soạn: 27/11/2020

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 01 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT BÀI 17B:

UÊ, UY, UƠ

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Đọc vần uê, uy, uơ hoặc tiếng, từ có vần uê, uy, uơ. Bước đầu đọc trơn được đoạn đọc có tiếng, từ chứa vần đã học và mới học. Đọc hiểu từ ngữ, câu; trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn Cá hồi.

- Viết đúng vần uê, uy, uơ và tiếng, từ chứa vần uê, uy, uơ trên bảng con và vở ô li.

- Nói tên và những điều đã biết về một số loài cây và con vật 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nghe, nói, quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập yêu thích môn Tiếng Việt. Bảo vệ và chăm sóc cây cối

*Mục tiêu HSKT: Đọc vần uê, uy, uơ hoặc tiếng, từ có vần uê, uy, uơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh, ảnh, thẻ chữ, bảng phụ - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động 1: Nghe - nói (5’)

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát - Cả lớp: Quan sát tranh HĐ1

Quan sát

(11)

tranh, thảo luận nhóm hỏi về các loại cây và hành động của con vật trong tranh

- Nhận xét, khen ngợi

- GV giới thiệu các vần mới có trong các tiếng khóa ở trong tranh.

- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 17B:

2. Hoạt động 2: Đọc a) Đọc tiếng, từ: (14’)

* Học vần “ uê” và tiếng có vần “ uê”

Trong tranh có vườn hoa huệ. Cô có tiếng huệ

- Tiếng huệ âm nào đã học dấu thanh nào đã học?

- Vần mới hôm nay cô dạy là vần uê Đưa vào mô hình

- Nêu cấu tạo vần uê?

- Yêu cầu HS ghép vần uê - Đọc đánh vần: u-ê-uê - Đọc trơn: uê

- Có vần uê, ghép cho cô tiếng huệ - Nêu cấu tạo tiếng huệ?

- GV đưa tiếng vào mô hình.

h uệ

huệ

- Đọc đánh vần: hờ-uê-huê-nặng-huệ - Đọc trơn: huệ

- Đưa tranh giải nghĩa từ hoa huệ - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

hoa huệ

h uệ

huệ

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: uê-huệ- hoa huệ

- Vừa học vần gì?

- Nêu giữ nguyên âm u, thay âm ê bằng âm y ta được vần gì?

* Học vần “ uy ” và tiếng có vần “ uy”

- Viết vần uy lên bảng - Nêu cấu tạo vần uy?

- Yêu cầu HS ghép vần uy

trên bảng; nghe GV hỏi đáp theo tranh,

HS hỏi - đáp về bức tranh - 2 nhóm HS lên hỏi đáp

- HS lắng nghe.

- Lắng nghe

- Âm h và dấu thanh nặng đã học

- Gồm 2 âm: âm u đứng trước, âm ê đứng sau

- Ghép vần uê

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Ghép bảng

- Gồm âm h đứng trước, vần uê đứng sau.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- HS lắng nghe

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc - uê

- uy

Lắng nghe

Đọc uê

Quan sát

Theo dõi

(12)

- Đưa vần uy vào mô hình uy - Đọc đánh vần: u- y- uy - Đọc trơn: uy

- Có vần uy, yêu cầu ghép tiếng lũy - Nêu cấu tạo tiếng lũy?

- Đánh vần - Đọc trơn

- GV viết vào mô hình

l ũy

lũy

- Đưa tranh giải nghĩa từ lũy tre - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

lũy tre

l ũy

lũy

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: uy – lũy– lũy tre

- Vừa học vần gì?

- Nêu giữ nguyên âm u, thay âm y bằng âm ơ ta được vần gì?

* Học vần “ uơ ” và tiếng có vần “ uơ”

- Viết vần uơ lên bảng - Nêu cấu tạo vần uơ?

- Yêu cầu HS ghép vần uơ - Đưa vần âm vào mô hình

- Đọc đánh vần: u – ơ - uơ - Đọc trơn: uơ

- Có vần uơ, yêu cầu ghép tiếng huơ - Nêu cấu tạo tiếng huơ?

- Đánh vần - Đọc trơn

- GV viết vào mô hình

h

huơ

- Đưa tranh giải nghĩa từ huơ vòi - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

- Theo dõi

- Gồm 2 âm: âm u đứng trước, âm y đứng sau

- Ghép vần uy - Quan sát

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Ghép tiếng lũy

- Gồm âm l đứng trước vần uy đứng sau.

- Cá nhân, bàn , tổ, lớp - Quan sát

- Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc, lớp đọc - Vần uy

- Vần uơ

- Quan sát

- Gồm 2 âm: âm u đứng trước, âm ơ đứng sau

- Ghép vần uơ - Quan sát

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Ghép bảng gài

- Gồm âm h trước vần uơ sau - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

Đọc uy

Đọc theo

Quan sát

Quan sát

Đọc uơ

Đọc theo

(13)

huơ vòi

h

huơ

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: uơ- hươ- huơ vòi

- Vừa học những vần gì?

- Vần uê, uy, uơ giống và khác nhau ở điểm nào?

- Gọi HS đọc lại toàn bộ các âm, vần tiếng, từ trên bảng.

b) Đọc từ ứng dụng. ( 6’) - GV đưa các từ ứng dụng:

- Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng từ - Giải nghĩa từ

- Tìm tiếng có vần mới học? Là vần nào?

- Đọc lại các từ

c. Đọc câu ứng dụng (7’)

- Cho HS quan sát 2 tranh và nói nội dung từng tranh.

+ Tranh 1 vẽ gì?

+ Tranh 2 vẽ gì?

- GV đưa câu ứng dụng đọc mẫu trước - Trong câu có tiếng nào có vần mới học?

- Nhận xét

3. Củng cố- dặn dò (3p)

- Hỏi lại các âm, tiếng, từ mới vừa học.

- GV gọi HS đọc lại toàn bài TIẾT 2 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - GV gọi HS đọc lại bài tiết 1 - GV nhận xét

2. Hoạt động 3: (Luyện tập) Viết (14p)

- Gv giới thiệu chữ mẫu.

- Y/c HS mở SGK/tr 169

- Y/c HS quan sát chữ mẫu /tr 169 và đọc

- Quan sát, sửa sai cho HS.

- GV mời HS lật úp sách lại, đẩy bảng xuống dưới.

- Quan sát

- Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc, lớp đọc - Vần uê, uy, uơ

- Giống nhau đều có âm u đứng đầu vần, khác nhau âm cuối vần

- Quan sát

- Đọc cá nhân, nhóm, tổ, lớp - HS tìm

- HS thực hiện - Vẽ 1 huy hiệu - Vẽ cây vạn tuế - HS đọc

- HS trả lời

- 1 HS nêu: uê, uy, uơ - Cá nhân, lớp

- 3 HS đọc, lớp

Quan sát

Theo dõi

Quan sát

Quan sát

(14)

- GV giới thiệu viết chữ ghi vần uê, uy, uơ

- GV gắn chữ mẫu: uê, uy, uơ, lũy tre a) GV treo chữ mẫu " uê", “uy” “uơ”

viết thường

+ Quan sát chữ uê viết thường và cho cô biết: Chữ uê viết thường cao bao nhiêu ô li ? Chữ “ uê” gồm mấy chữ ghép lại?

- GV hướng dẫn viết chữ ghi vần uê:

Cô viết con chữ u trước rồi nối với con chữ ê

- Yêu cầu HS viết chữ “uê” viết thường vào bảng con

- Y/c HS giơ bảng.

- GV nhận xét 2 bảng của HS.

*Tương tự chữ ghi vần uy, uơ - GV gắn chữ mẫu: lũy tre + Cho HS quan sát mẫu

+ Cho HS nhận xét về độ cao.

- GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn.

- Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng cách nối liền các con chữ trong lũy tre

- Y/c HS giơ bảng.

- Nhận xét 3 bảng.

- GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống.

- Y/c HS lật sách lên.

3. Hoạt động 4: ( Vận dụng) Đọc (15’)

a. Quan sát tranh

- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS quan sát và hỏi :Tranh vẽ gì?

b. Luyện đọc trơn

- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi.

- GV đọc mẫu bài.

- Cho HS luyện đọc c. Đọc hiểu

- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Thuở bé, cá hồi sống ở đâu ? - Nhận xét, khen ngợi.

4. Củng cố, dặn dò (3’)

- HS quan sát.

- HS nêu: chữ ghi âm u, ê cao 2 dòng li, gồm 2 chữ ghép lại.

- HS quan sát lắng nghe.

- HS viết trên không - HS viết bảng con - HS giơ bảng.

- 1 em nhận xét.

- Lớp quan sát.

- HS nhận xét

- HS lắng nghe - HS viết bảng con.

- Lớp giơ bảng

- HS cùng GV nhận xét 3 bảng.

- HS quan sát tranh và nêu: vẽ con cá…

- Lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn.

+ Đọc cả bài theo nhóm, cả lớp

- Thảo luận cặp đôi

Quan sát

Viết bảng

Quan sát

Đọc theo bạn

(15)

- Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 17C:

- Đại diện trả lời:

- Bài 17B: uê, uy, uơ ---

Ngày soạn: 27/11/2020

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 02 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 17C:

UÂN, UẤT, UÂY

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Đọc vần uân, uât, uây hoặc tiếng, từ có vần uân, uât, uây. Bước đầu đọc trơn được đoạn đọc có tiếng, từ chứa vần đã học và mới học. Đọc hiểu từ ngữ, câu;

trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn thơ Hoa cúc vàng.

- Viết đúng vần uân, uât, uây và tiếng, từ chứa vần uân, uât, uây trên bảng con và vở ô li.

- Đọc hiểu các từ ngữ, câu trong đoạn; trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn Hoa cúc vàng.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nghe, nói, quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập yêu thích môn Tiếng Việt. Bảo vệ và chăm sóc cây cối

*Mục tiêu HSKT: Đọc vần uân, uât, uây hoặc tiếng, từ có vần uân, uât, uây II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh, ảnh, thẻ chữ, bảng phụ - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động 1: Nghe - nói (5’)

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm và nói về người và vật trong tranh

- Nhận xét, khen ngợi

- GV giới thiệu các vần mới có trong các tiếng khóa ở trong tranh.

- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 17C:

2. Hoạt động 2: Đọc a) Đọc tiếng, từ: (14’)

- Cả lớp: Quan sát tranh HĐ1 trên bảng; nghe GV hỏi đáp theo tranh,

HS hỏi - đáp về bức tranh - 2 nhóm HS lên hỏi đáp

- HS lắng nghe.

Quan sát

(16)

* Học vần “ uân” và tiếng có vần “ uân”

Trong tranh có vận động viên đang chuẩn bị chạy. Cô có tiếng chuẩn - Tiếng chuẩn âm nào đã học dấu thanh nào đã học ?

- Vần mới hôm nay cô dạy là vần uân

Đưa vào mô hình - Nêu cấu tạo vần uân?

- Yêu cầu HS ghép vần uân - Đọc đánh vần: u-â-n-uân - Đọc trơn: uân

- Có vần uân, ghép cho cô tiếng chuẩn

- Nêu cấu tạo tiếng chuẩn?

- GV đưa tiếng vào mô hình.

ch uẩn

chuẩn

- Đọc đánh vần: chơ-uân-chuân-hỏi- chuẩn

- Đọc trơn: bàng

- Đưa tranh giải nghĩa từ chuẩn bị - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

chuẩn bị

ch uẩn

chuẩn

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: uân- chuẩn- chuẩn bị

- Vừa học vần gì?

- Nêu giữ nguyên âm uâ, thay âm n bằng âm t ta được vần gì?

* Học vần “ uât ” và tiếng có vần “ uât”

- Viết vần uât lên bảng - Nêu cấu tạo vần uât?

- Yêu cầu HS ghép vần uât - Đưa vần uât vào mô hình

uât - Đọc đánh vần: u-â-t-uât - Đọc trơn: uât

- Lắng nghe

- Âm ch và dấu thanh hỏi đã học

- Gồm 3 âm: âm u đứng trước, âm â đứng giữa, âm n đứng sau - Ghép vần uân

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Ghép bảng

- Gồm âm ch đứng trước, vần uân đứng sau, dấu thanh hỏi trên đầu âm â.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- HS lắng nghe

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc - uân - uât

- Theo dõi

- Gồm 3 âm: âm u đứng trước, âm â đứng giữa, âm t đứng sau - Ghép vần ăng

- Quan sát

Lắng nghe

Đọc uân

Đọc theo

Theo dõi

(17)

- Có vần uât, yêu cầu ghép tiếng xuất - Nêu cấu tạo tiếng xuất?

- Đánh vần - Đọc trơn

- GV viết vào mô hình

x uất

xuất

- Đưa tranh giải nghĩa từ sản xuất - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

sản xuất

x uất

xuất

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: uât- xuất-sản xuất

- Vừa học vần gì?

- Nêu giữ nguyên âm uâ, thay âm t bằng âm y ta được vần gì?

* Học vần “ uây ” và tiếng có vần “ uây”

- Viết vần uây lên bảng - Nêu cấu tạo vần uây?

- Yêu cầu HS ghép vần uây - Đưa vần uây vào mô hình

uây - Đọc đánh vần: u-â-y-uây - Đọc trơn: uây

- Có vần uây, yêu cầu ghép tiếng nguẩy

- Nêu cấu tạo tiếng nguẩy?

- Đánh vần - Đọc trơn

- GV viết vào mô hình

ng uẩy

nguẩy

- Đưa tranh giải nghĩa từ ngoe nguẩy - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

ngoe nguẩy

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Theo dõi

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Ghép tiếng xuất

- Gồm âm x đứng trước vần uât đứng sau.

- Cá nhân, bàn , tổ, lớp - Quan sát

- Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc, lớp đọc - Vần uât

- Vần uây

- Quan sát

- Gồm 3 âm: âm u đứng trước, âm â đứng giữa, âm y đứng sau - Ghép vần uây

- Quan sát

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Ghép bảng gài

- Gồm âm ng trước vần uây sau dấu thanh hỏi trên đầu âm â - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Quan sát

Đọc uât

Quan sát

Quan sát

Đọc uây

Quan sát

(18)

ng uẩy nguẩy

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: uây- nguẩy-ngoe nguẩy

- Vừa học những vần gì?

- Vần uân, uât, uây giống và khác nhau ở điểm nào?

- Gọi HS đọc lại toàn bộ các âm, vần tiếng, từ trên bảng.

b) Đọc từ ứng dụng. ( 6’) - GV đưa các từ ứng dụng:

- Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng từ - Giải nghĩa từ

- Tìm tiếng có vần mới học? Là vần nào?

- Đọc lại các từ

c. Đọc câu ứng dụng (7’)

- Cho HS quan sát 3 tranh và nói nội dung từng tranh.

+ Tranh 1 vẽ gì?

+ Tranh 2 vẽ gì?

+ Tranh 3 vẽ gì?

- GV đưa câu ứng dụng đọc mẫu trước

- Trong câu có tiếng nào có vần mới học?

- Nhận xét

3. Củng cố- dặn dò (3p)

- Hỏi lại các âm, tiếng, từ mới vừa học.

- GV gọi HS đọc lại toàn bài TIẾT 2 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - GV gọi HS đọc lại bài tiết 1 - GV nhận xét

2. Hoạt động 3: (Luyện tập) Viết (14p)

- Gv giới thiệu chữ mẫu.

- Y/c HS mở SGK/tr 171

- Y/c HS quan sát chữ mẫu /tr 171 và đọc

- Quan sát, sửa sai cho HS.

- Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc, lớp đọc

- Vần uân, uât, uây

- Giống nhau đều có âm uâ đứng đầu vần, khác nhau âm cuối vần

- Quan sát

- Đọc cá nhân, nhóm, tổ, lớp - HS tìm

- HS thực hiện

- bạn nhỏ đang nhận cơm - Mẹ đang nấu ăn

- Các bạn đang đứng nghiêm - HS đọc

- HS trả lời

- 1 HS nêu: uân, uât, uây - Cá nhân, lớp

- 3 HS đọc, lớp

Đọc theo

Quan sát

Đọc thầm theo

Quan sát

(19)

- GV mời HS lật úp sách lại, đẩy bảng xuống dưới.

- GV giới thiệu viết chữ ghi vần uân, uât, uây

- GV gắn chữ mẫu: uân, uât, uây, sản xuất

a) GV treo chữ mẫu " uân", “uât”

“uây” viết thường

+ Quan sát chữ uân viết thường và cho cô biết: Chữ uân viết thường cao bao nhiêu ô li ? Chữ “ uân” gồm mấy chữ ghép lại?

- GV hướng dẫn viết chữ ghi vần uân: Cô viết con chữ u trước rồi nối với con chữ â và n

- Yêu cầu HS viết chữ “uân” viết thường vào bảng con

- Y/c HS giơ bảng.

- GV nhận xét 2 bảng của HS.

*Tương tự chữ ghi vần uât, uây - GV gắn chữ mẫu: sản xuất + Cho HS quan sát mẫu

+ Cho HS nhận xét về độ cao.

- GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn.

- Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng cách nối liền các con chữ trong sản xuất

- Y/c HS giơ bảng.

- Nhận xét 3 bảng.

- GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống.

- Y/c HS lật sách lên.

3. Hoạt động 4: ( Vận dụng) Đọc (15’)

a. Quan sát tranh

- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS quan sát và hỏi :Tranh vẽ gì?

b. Luyện đọc trơn

- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi.

- GV đọc mẫu bài.

- Cho HS luyện đọc c. Đọc hiểu

- HS quan sát.

- HS nêu: chữ ghi vần uân cao 2 dòng li, gồm 3 chữ ghép lại.

- HS quan sát lắng nghe.

- HS viết trên không - HS viết bảng con - HS giơ bảng.

- 1 em nhận xét.

- Lớp quan sát.

- HS nhận xét

- HS lắng nghe - HS viết bảng con.

- Lớp giơ bảng

- HS cùng GV nhận xét 3 bảng.

- HS quan sát tranh và nêu:

Tranh vẽ 1 vườn hoa…

- Lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn.

+ Đọc cả bài theo nhóm, cả lớp

Lắng nghe

Viết bảng theo hs của gv

Quan sát

(20)

- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Sớm nay, sân có gì đẹp?

- Nhận xét, khen ngợi.

4. Củng cố, dặn dò (3’) - Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 17D:

- Thảo luận cặp đôi - Đại diện trả lời:

- Bài 17C: uân, uât, uây

Lắng nghe

---

Ngày soạn: 27/11/2020

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 03 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 17D:

UYÊN, UYÊT, UYT

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Đọc vần uyên, uyêt, uyt hoặc tiếng, từ có vần uyên, uyêt, uyt. Bước đầu đọc trơn được đoạn đọc có tiếng, từ chứa vần đã học và mới học. Đọc hiểu từ ngữ, câu; trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn Những con thuyền nhỏ.

- Viết đúng vần uyên, uyêt, uyt và tiếng, từ chứa vần uyên, uyêt, uyt trên bảng con và vở ô li.

- Đọc hiểu các từ ngữ, câu trong đoạn; trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn Những con thuyền nhỏ.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nghe, nói, quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập yêu thích môn Tiếng Việt.

*ANQP: Giới thiệu tranh hoặc đoạn video về duyệt binh của Quân đội Nhân dân và Công an Nhân dân Việt Nam.

*Mục tiêu HSKT: Đọc vần uyên, uyêt, uyt hoặc tiếng, từ có vần uyên, uyêt, uyt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh, ảnh, thẻ chữ, bảng phụ - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động 1: Nghe - nói (5’)

(21)

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm và nói về công việc của các chú bộ đội

- Nhận xét, khen ngợi

- GV giới thiệu các vần mới có trong các tiếng khóa ở trong tranh.

- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 17D:

2. Hoạt động 2: Đọc a) Đọc tiếng, từ: (14’)

* Học vần “ uyên” và tiếng có vần “ uyên”

Trong tranh vẽ một đội bóng chuyền cô có tiếng chuyền

- Tiếng chuyền âm nào đã học dấu thanh nào đã học ?

- Vần mới hôm nay cô dạy là vần uyên Đưa vào mô hình

- Nêu cấu tạo vần uyên?

- Yêu cầu HS ghép vần uyên - Đọc đánh vần: u-y-ê-n-uyên - Đọc trơn: uyên

- Có vần uyên, ghép cho cô tiếng chuyền

- Nêu cấu tạo tiếng chuyền?

- GV đưa tiếng vào mô hình.

ch uyền chuyền

- Đọc đánh vần: chờ-uyên-chuyên- huyền-chuyền.

- Đọc trơn: bóng

- Đưa tranh giải nghĩa từ bóng chuyền - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

bóng chuyền ch uyền

chuyền

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: uyên- chuyền-bóng chuyền

- Vừa học vần gì?

- Nêu giữ nguyên âm uyê, thay âm n bằng âm t ta được vần gì?

* Học vần “ uyêt ” và tiếng có vần “ uyêt”

- Cả lớp: Quan sát tranh HĐ1 trên bảng; nghe GV hỏi đáp theo tranh,

HS hỏi - đáp về bức tranh - 2 nhóm HS lên hỏi đáp

- HS lắng nghe.

Lắng nghe

- Âm ch và dấu thanh huyền đã học

- Gồm 4 âm:

- Ghép vần uyên

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Ghép bảng

- Gồm âm ch đứng trước, vần uyên đứng sau dấu thanh huyền trên đầu âm ê.

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- HS lắng nghe

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc - uyên - uyêt

Quan sát

Lắng nghe

Đọc uyên

Ghép bảng

Đọc theo

(22)

ANQP: Cho HS quan sát video về các chú bộ đội đi duyệt binh

- Viết vần uyêt lên bảng - Nêu cấu tạo vần uyêt?

- Yêu cầu HS ghép vần uyêt - Đưa vần uyêt vào mô hình

uyêt - Đọc đánh vần: u-y-ê-t-uyêt - Đọc trơn: uyêt

- Có vần uyêt, yêu cầu ghép tiếng duyệt.

- Nêu cấu tạo tiếng duyệt?

- Đánh vần - Đọc trơn

- GV viết vào mô hình

d uyệt

duyệt

- Đưa tranh giải nghĩa từ duyệt binh - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

duyệt binh

d uyệt

duyệt

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: uyêt- duyệt-duyệt binh

- Vừa học vần gì?

- Nêu giữ nguyên âm uy, thay âm êt bằng âm t ta được vần gì?

* Học vần “ uyt ” và tiếng có vần “ uyt”

- Viết vần uyt lên bảng - Nêu cấu tạo vần uyt?

- Yêu cầu HS ghép vần uyt - Đưa vần uyt vào mô hình

uyt - Đọc đánh vần: u-y-t-uyt - Đọc trơn: uyt

- Có vần uyt, yêu cầu ghép tiếng tuýt.

- Nêu cấu tạo tiếng tuýt?

- Đánh vần

- Quan sát

- Gồm 4 âm:

- Ghép vần uyêt - Quan sát

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

- Ghép tiếng duyệt

- Gồm âm d đứng trước vần uyêt đứng sau.

- Cá nhân, bàn , tổ, lớp

- Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc - Vần uyêt - Vần uyt

- Quan sát - Gồm 3 âm:

- Ghép vần uyt - Quan sát

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh

Quan sát

Đọc uyêt

Ghép bảng

Đọc theo

Quan sát

Đọc uyt

(23)

- Đọc trơn

- GV viết vào mô hình

t uýt

tuýt

- Đưa tranh giải nghĩa từ tuýt còi - Đọc trơn từ

- GV đưa từ vào mô hình.

tuýt còi

t uýt

tuýt

- GV gọi HS đọc trơn một lượt: uyt- tuýt-tuýt còi

- Vừa học vần gì?

Vần uyên, uyêt, uyt có điểm giống và khác nhau?

b) Đọc từ ứng dụng. ( 6’) - GV đưa các từ ứng dụng:

- Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng từ - Giải nghĩa từ

- Tìm tiếng có vần mới học? Là vần nào?

- Đọc lại các từ

c. Đọc câu ứng dụng (7’)

- Cho HS quan sát 3 tranh và nói nội dung từng tranh.

+ Tranh 1 vẽ gì?

+ Tranh 2 vẽ gì?

+ Trang 3 vẽ gì?

- GV đưa câu ứng dụng đọc mẫu trước - Trong câu có tiếng nào có vần mới học?

- Nhận xét

3. Củng cố- dặn dò (3p)

- Hỏi lại các âm, tiếng, từ mới vừa học.

- GV gọi HS đọc lại toàn bài TIẾT 2 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - GV gọi HS đọc lại bài tiết 1 - GV nhận xét

2. Hoạt động 3: (Luyện tập) Viết (14p)

- Gv giới thiệu chữ mẫu.

- Y/c HS mở SGK/tr 173

- Ghép tiếng tuýt

- Gồm âm t đứng trước vần uyt đứng sau, dấu thanh sắc trên đầu âm y.

- Cá nhân, bàn , tổ, lớp

- Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc - Vần uyt

- HS nêu giống và khác nhau

- Quan sát

- Nối tiếp đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đồng thanh.

- 1 HS đọc, lớp đọc - Quan sát

- Vẽ thuyền ở bến sông . - Vẽ xe buýt.

- Vẽ trăng vào buổi đêm - Trong tiếng thuyền có vần uyên, tiếng buýt có vần uyt..

- HS trả lời - HS đọc

- 3 HS đọc, lớp

Đọc theo

Theo dõi

Quan sát

Lắng nghe

(24)

- Y/c HS quan sát chữ mẫu /tr 173 và đọc

- Quan sát, sửa sai cho HS.

- GV mời HS lật úp sách lại, đẩy bảng xuống dưới.

- GV giới thiệu viết chữ ghi vần uyên, uyêt, uyt

- GV gắn chữ mẫu: uyên, uyêt, uyt, chuyền

a) GV treo chữ mẫu " uyên", “uyêt, uyt”

viết thường

+ Quan sát chữ uyên viết thường và cho cô biết: Chữ uyên viết thường cao bao nhiêu ô li ? Chữ “ uyên” gồm mấy chữ ghép lại?

- GV hướng dẫn viết chữ ghi vần uyên:

Cô viết con chữ u trước rồi nối với con chữ y rồi đến chữ ê và kết thúc bằng con chữ n

- Yêu cầu HS viết chữ “uyên” viết thường vào bảng con

- Y/c HS giơ bảng.

- GV nhận xét 2 bảng của HS.

*Tương tự chữ ghi vần uyêt, uyt - GV gắn chữ mẫu: chuyền.

+ Cho HS quan sát mẫu

+ Cho HS nhận xét về độ cao.

- GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn.

- Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng cách nối liền các con chữ trong tiếng chuyền

- Y/c HS giơ bảng.

- Nhận xét 3 bảng.

- GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống.

- Y/c HS lật sách lên.

3. Hoạt động 4: ( Vận dụng) Đọc (15’)

a. Quan sát tranh

- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS quan sát và hỏi:Tranh vẽ gì?

b. Luyện đọc trơn

- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi.

- HS quan sát.

- HS nêu:

- HS quan sát lắng nghe.

- HS viết trên không

- HS viết bảng con - HS giơ bảng.

- 1 em nhận xét.

- Lớp quan sát.

- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS viết bảng con.

- Lớp giơ bảng

- HS cùng GV nhận xét 3 bảng.

- HS quan sát tranh và nêu: 2 bạn đang thả thuyền

- Lớp đọc thầm.

Quan sát

Lắng nghe

Quan sát

Quan sát

(25)

- GV đọc mẫu bài.

- Cho HS luyện đọc

c. Đọc hiểu

- Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Những con thuyền bằng lá có màu gì?

- Nhận xét, khen ngợi.

4. Củng cố, dặn dò (3’) - Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 17E:

- Lắng nghe.

+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn.

+ Đọc cả bài theo nhóm, cả lớp

- Thảo luận cặp đôi - Đại diện trả lời:

- Bài 17D: uyên, uyêt, uyt

Đọc theo

Theo dõi

--- BUỔI CHIỀU

TIẾNG VIỆT

BÀI 17E:

VẦN ÍT DÙNG

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Đọc vần uya, uyu, uynh, uych, eng, ec, oeo hoặc tiếng, từ có vần uya, uyu, uynh, uych, eng, ec, oeo. Bước đầu đọc trơn được đoạn đọc có tiếng, từ chứa vần đã học và mới học.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nghe, nói, quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập yêu thích môn Tiếng Việt. Bảo vệ và chăm sóc cây.

*Mục tiêu HSKT: Đọc vần uya, uyu, uynh, uych, eng, ec, oeo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh, ảnh, thẻ chữ, bảng phụ - Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động 1: Nghe - nói (5’)

- GV cho học sinh khởi động bằng bài hát

- Trong bài hát nhắc tới con gì?

- Nhận xét, khen ngợi

- GV giới thiệu các vần mới ít dùng - GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 17E:

2. Hoạt động 2: Đọc

- Cả lớp: khởi động - Lợn éc

- HS lắng nghe.

Hát

Lắng nghe

(26)

a) Đọc vần, từ ngữ: (30’)

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh - GV gợi ý học sinh trả lời bằng các câu hỏi:

? Bức tranh vẽ gì?

? Như thế nào?

- Giáo viên giới thiệu các từ chứ vần mới: đêm khuya, khúc khuỷu, phụ huynh, huỳnh huynh, xẻng, téc nước, khoeo chân

- GV hướng dẫn học sinh đọc các từ chứa các vần mới đồng thanh, nhóm, cá nhân.

- Giới thiệu các vần: uya, uyu, uynh, uych, eng, ec, oeo

- Hướng dẫn HS đọc các vần đồng thanh, nhóm, cá nhân

- Yêu cầu đọc lại mục a (đọc vần, từ ngữ) theo cặp.

- Mời một vài cặp đọc trước lớp - Nhận xét phần đọc của HS b) Đọc từ ngữ. ( 30’)

- Đọc từ ngữ mới theo hướng dẫn của GV. Chỉ các tiếng chứa vần mới.

(đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân).

- Phân tích cấu tạo của các vần uynh:

+ Yêu cầu nêu cấu tạo tiếng huỳnh + Vần uynh có âm nào?

+ GV đánh vần u – y – nhờ - uynh + Đọc trơn uynh

+ GV đánh vần tiếp:

Hờ - uynh – huynh – huyền huỳnh.

+ Đọc trơn huỳnh.

- Phân tích cấu tạo của vần eng:

+ Yêu cầu nêu cấu tạo tiếng kẻng + vần eng có âm nào?

+ GV đánh vần tiếp:

k - eng – keng – hỏi kẻng.

+ Đọc trơn Kẻng

- Phân tích cấu tạo của vần oeo:

+ Yêu cầu nêu cấu tạo tiếng ngoèo:

- Quan sát lần lượt từng bức tranh trong SGK

- Học sinh trả lời: bức tranh đầu vẽ cảnh đêm khuya; bức tranh thứ 2 vẽ con đường khúc khuỷu….

- Lắng nghe và quan sát GV giới thiệu các từ chứa vần mới

- Học sinh đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân

- Lắng nghe

- HS thực hiện đọc - HS đọc theo cặp

- THực hiện đọc theo cặp trước lớp

- Lắng nghe

- Học sinh đọc từ ngữ mới theo hướng dẫn của giáo viên (đèn huỳnh quang; cái kẻng;

ngoằn ngoèo).

- Tiếng huỳnh có âm h, vần uynh, thanh huyền

- Có âm u, y và âm nh - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp

- HS đọc nối tiếp cá nhân - Tiếng kẻng có âm k, vần eng, thanh hỏi

- Có âm e và ng

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp

Quan sát

Đọc theo

Theo dõi

Theo dõi

Đọc uynh

Theo dõi

(27)

+ Vần oeo có âm nào?

+ GV đánh vần o – e – o – oeo + Đọc trơn oeo

+ GV đánh vần tiếp:

Ngờ - oeo – ngoeo – huyền ngoèo + Đọc trơn Kẻng

- Cả lớp đọc đồng thanh các tiếng/ từ chứa âm mới: huỳnh, kẻng, ngoèo.

- Yêu cầu học sinh đọc theo cặp lại các tiếng/ từ chứa vần mới: huỳnh, kẻng, ngoèo.

- Mời HS đọc theo cặp trước lớp - Nhận xét, tuyên dương học sinh 3. Củng cố- dặn dò (5p)

- Hỏi lại các âm, tiếng, từ mới vừa học.

- GV gọi HS đọc lại toàn bài

- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài sau.

- HS đọc nối tiếp cá nhân - Tiếng ngoèo có âm ng, vần oeo, thanh huyền

- âm o, e, o

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp

- Học sinh đọc nối tiếp cá nhân

- HS đọc đồng thanh cả lớp - Luyện đọc lại các tiếng/ từ chứa âm mới

- Học sinh đọc nối tiếp theo cặp

- Lắng nghe

Đọc oeo

Đọc theo

Lắng nghe

--- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 34:

CÂY XUNG QUANH EM (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ

- Kể được tên, mô tả được hình dạng, màu sắc, kích thước và đặc điểm bên ngoài nổi bật của một số cây mà em biết

- Nhận biết và nêu được các bộ phận chính của cây: rễ, thân, lá. Về hoặc sử dụng được sơ đồ có sẵn để ghi chú tên các bộ phận bẽn ngoài của một số cây.

- Nêu được lợi ích của một số loại cây phân loại được một số cây theo yêu cầu sử dụng của con người theo nhóm: cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, cây rau.

- Nêu được lợi ích của rau và hoa quả, từ đó có ý thức ăn đủ rà, hoa quả để cơ thể khoẻ mạnh.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận

- Biết yêu quý cây xung quanh, có kĩ năng gieo trồng và chăm sóc một vài cây dễ trồng.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

*Mục tiêu HSKT : Nhận biết và nêu được các bộ phận chính của cây: rễ, thân, lá.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(28)

- GV: Hình SGK phóng to (nếu ), chậu hoặc khay nhựa nhỏ đựng đất, hạt đậu xanh, đậu đen, Phiếu quan sát cây.

- Tuỳ từng điều kiện, GV cho HS chuẩn bị một số cây để mang đến lớp hoặc cho HS ra vườn trường khu vực xung quanh để quan sát

- HS: + Hình về các loại cây (cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, cây rau) và một số cây thật (cây có quả, có hoa, có rễ, cây có đặc điểm cấu tạo khác biệt: su hào, cà rốt,...),

+ Các cây mà HS đã gieo (nếu có).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1.Mở đầu: (5P)

- GV cho hát bài hát về cây và dẫn dắt vào bài học.

- GV khuyến khích, động viên và dẫn dắt vào nội dung tiết học mới.

2. Hoạt động khám phá Họat động 1 (10p)

- GV chia lớp thành các nhóm và cho HS xuống sân trường, quan sát cây ở sân trường: cây bóng mát: cây phượng, cây bàng, cây xà cừ,... và một số cây rau, cây hoa có ở vườn trưởng: cây cải, hoa mười giờ, cây hoa hồng... trong quá trình quan sát - Với những cây HS chưa biết tên, GV cung cấp tên cây cho HS.

Yêu cầu cần đạt: HS biết cách quan sát, kế được tên một số loại cây trong trường, tả được sơ lược về hình dáng, màu sắc, kích thước, mùi hương và của một số loại cây đã quan sát

Hoạt động 2: (10p)

- GV yêu cầu HS quan sát hình các cây trong SGK, kết hợp quan sát hình về một số cây HS là mưu tím hoặc một số cây thật HS mang đi để giới thiệu với các bạn,

- GV chia HS theo nhóm 4. Mỗi thành viên trong nhóm sẽ giới thiệu trước nhóm các loại cây mà mình sưu tìm được: tên cây, đặc điểm khác biệt,... Sau đó, mỗi nhóm cử

- HS hát

- HS xuống sân trường, quan sát cây ở sân trường

- HS ghi tên cây và đánh dấu những đặc điểm quan sát được vào phiếu quan sát cây mà GV đã phát.

- Sau khi quan sát, các nhóm cùng thống nhất kết quả quan sát của cả nhóm và cử đại diện lên báo cáo trước lớp phiếu thu hoạch của nhóm mình

- Nhận xét, bổ sung.

- HS quan sát hình các cây trong SGK

- HS làm việc theo nhóm

- Các nhóm trình bày

Hát

Xuống sân trường

Quan sát

Quan sát

Theo dõi

Lắng nghe

(29)

một đại diện giới thiệu các loại cây mà nhóm đã sưu tầm được trước lớp. Đại diện các nhóm sắm vai người trồng cây thông thái để giới thiệu cho khách hàng biết về các loại cây của mình.

- GV nhắc HS nhấn mạnh vào những đặc điểm thú vị của cây.

Yêu cầu cần đạt: HS biết thêm được nhiều loại cây xung quanh với một số đặc điểm nhận dạng chính như hình dáng, màu sắc, kích thước, mùi hương... của chúng, từ đó thấy được sự đa dạng của thể giới thực vật xung quanh.

3. Hoạt động thực hành (10p) - GV phát cho các nhóm bộ KID trồng rau và hạt đậu đã chuẩn bị trước cho các nhóm.

- Sau khi GV hướng dẫn cách gieo hạt và chăm sóc, các nhóm sẽ thực hành gieo hạt đậu. Sản phẩm sẽ được để ở lớp để hàng ngày HS chăm sóc và quan sát quá trình nảy mầm, phát triển của cây.

Yêu cầu cần đạt: HS biết cách gieo hạt và chăm sóc để hạt phát triển thành cây con.

3. Đánh giá (2p)

- HS thấy được sự đa dạng của các loại cây: mong muốn khám phá cây xung quanh.

4. Hướng dẫn về nhà (3p)

- Yêu cầu HS sưu tầm một số tranh, ảnh hoặc các cây thật thuộc các nhóm: cây rau, cây hoa, cây ăn quả, cây lấy củ,...

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS chăm sóc và quan sát quá trình nảy mầm, phát triển của cây.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và vể nhà sưu tầm

Quan sát

Lắng nghe

Lắng nghe

---

(30)

Ngày soạn: 27/11/2020

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 04 tháng 12 năm 2020 TẬP VIẾT

BÀI 25:

Chữ: uê, uy, uơ, uân, uât, uây, uyên, uyêt, uyt

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Viết đúng các chữ: Chữ: uê, uy, uơ, uân, uât, uây, uyên, uyêt, uyt kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một

2. Kĩ năng:

- Biết viết liền mạch, biết lia bút hợp lí, ghi dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí 3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Biết viết nắn nót, cẩn thận. Yêu quý, học tập những bạn viết chữ đẹp.

*Mục tiêu HSKT: Viết được một số kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Chữ mẫu - HS: Vở TV

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Ổn định tổ chức ( 2)

- GV ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.

I. Hoạt động khởi động : ( 4') TC: “Chọn bóng theo yêu cầu”:

- Cách chơi: chia lớp làm 2 đội. Lần lượt từng bạn của mỗi đội chạy lên chọn quả bóng có chứa các chữ Chữ: uê, uy, uơ, uân, uât, uây, uyên, uyêt, uyt .

Yêu cầu đội 1 chọn bóng có chứa vần uê, uy, uơ, uân, uât, Đội 2 chọn bóng có chứa chữ cái uây, uyên, uyêt, uyt

+ Luật chơi: trò chơi diễn ra trong vòng 1 bản nhạc. Sau bản nhạc đội nào chọn được nhiều bóng theo yêu cầu của cô hơn thì đội đó giành chiến thắng.

- Sau trò chơi GV cùng HS kiểm tra kết quả. Động viên, khen ngợi . - Từ trò chơi - GV giới thiệu vào bài học và ghi tên bài:

Tuần 13: Viết chữ: uê, uy, uơ, uân,

- HS để dồ dùng học trên mặt bàn

- Lắng nghe

- HS tham gia chơi trò chơi.

- HS nối tiếp nhắc tên bài

Chuẩn bị đồ dùng

Lắng nghe

Theo dõi

Lắng nghe

(31)

uât, uây, uyên, uyêt, uyt II. Họat động 2: Khám phá:

a. Nhận diện các chữ cái: ( 2’) - GV đưa lần lượt từng thẻ chữ uê, uy, uơ, uân, uât, uây, uyên, uyêt, uyt Hoạt động 3: Luyện tập (8’)

Viết chữ: uê, uy, uơ a. Viết chữ

- GV đưa mẫu các chữ uê, uy, uơ lên bảng

- Những chữ nào có độ cao 2 ô li?

- Các chữ còn lại cao mấy ô ly?

- Những chữ nào được ghép bởi 2 con chữ?

- Giáo viên viết mẫu từng chữ trên bảng lớp

- Gv đọc cho hs viết vào bảng con một số chữ khó viết: uê, uy, uơ

Viết chữ: uân, uât, uây, uyên, uyêt, uyt

- Những chữ nào có độ cao 2 ô li?

- Các chữ còn lại cao mấy ô ly?

+ Nhận xét sửa sai cho hs

- Gọi học sinh nêu lại nội dung của bài viết trong vở

3. HD Hs viết vở tập viết:( 12') - Nhắc hs tư thế ngồi viết và cách cầm bút, đặt vở

- Gv viết mẫu HD hs viết từng dòng .

- Quan sát HD Hs viết chậm 4. Chấm chữa bài: ( 4')

- Gv chấm bài, nhận xét, chữa lỗi sai trên bảng.

- Gv Y/C Hs chữa lỗi đã sai bằng bút chì

III. Củng cố, dặn dò: ( 3') - Hôn nay viết những chữ gì?

- Gv Nxét giờ học, khen ngợi Hs viết đẹp.

- Dặn hs về nhà viết bài đầy đủ.

- HS nhận diện chữ cái rồi đọc theo

- HS quan sát mẫu chữ

- Quan sát đọc tên chữ - HS trả lời

- Viết bảng theo yêu cầu của giáo viên

- Hs nhắc

- Viết bài theo yêu cầu của giáo viên

- Hs chữa lỗi - Theo dõi - Trả lời - Lắng nghe

Quan sát

Đọc theo

Viết bảng

Quan sát

Lắng nghe

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

GV có thể tổ chức cho HS thảo luận nội dụng hình tự đánh giá cuối chủ đề, HS tự liên hệ và kể về những việc đã làm được và sẽ tiếp tục làm gì sau khi học các bài học về

Điều này hoàn toàn khác với đáp án vì đáp án không chú trọng yêu cầu về kĩ năng tạo lập văn bản mà chỉ tập trung vào các yêu cầu chi tiết về nội dung đối với một đề bài

Định hướng phát triển năng lực phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm về ý nghĩa của hình tổng kết cuối bài: tình cảm của HS đối với thầy cô

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS làm sản phẩm học tập như gợi ý ở hình tự đánh giá cuối chủ đề, liên hệ bản thân

- Định vị cung phát triển năng lực, phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS thảo luận nội dụng hình tự đánh giá cuối chủ đề, HS tự liên hệ và kể về những việc đã làm được

Qua hoạt động tự đánh giá cuối chủ đề, HS tự liên hệ bản thân và kể được những việc mình đã làm sau khi học các bài của chủ đề Trường học (giúp đỡ bạn bè, thầy cô; biết

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Qua hoạt động tự đánh giá cuối chủ đề, HS tự liên hệ bản thân và kể được những việc mình đã làm sau khi học các bài của

Nghiên cứu này nhằm thiết kế và tổ chức hoạt động seminar trong dạy học các chủ đề phần Sinh học di truyền ở Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định theo hướng tiếp