• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
47
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUAN 13

Người soạn : Phạm Thị Bích Tên môn : Toán học

Tiết : 13

Ngày soạn : 30/11/2020 Ngày giảng : 30/11/2020 Ngày duyệt : 03/12/2020

(2)

- - - - - -

-

TUAN 13

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 13 NS: 23/11/2020 NG: 30/11/2020

Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 2020  

A. CHÀO CỜ (Do đội tổ chức)

 B. SINH HOẠT DƯỚI CỜ: CHỦ ĐỀ 4: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA ĐỊA  PHƯƠNG ( Tiết 2) (20’)

I. MỤC TIÊU

- Sau bài học học sinh:

+ Biết chia sẻ với những bạn có hoàn cảnh khó khăn, các bạn ở vùng sâu, vùng xa.

+ Có ý thức rèn  luyện tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương và tuân thủ.

- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

Nng lc giao tip: th hin qua li ni, hành ng chia s vi các bn có hoàn cnh khó khn.

Phm cht:

Nhân ái: th hin qua vic yêu quý, giúp mi ngi.

i tng tham gia: HS toàn trng, GVCN lp, BGH nhà trng, TPT i.

Cách thc t chc: m bo tính trang nghiêm, sinh ng hp dn, gn gi to hng thú vi HS, m bo an toàn cho HS.

Các hình thc, Phng pháp: T chc vi quy mô toàn trng. Phng pháp thc hin mu HS múa hát theo.

    II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề.

2. HS: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1    III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề: Tìm hiểu truyền thống yêu nước của địa phương 1. Khởi động

- Hát tập thể bài hát: Bốn phương trời.

     - Người điều khiển nêu ý nghĩa của buổi sinh hoạt và mục đích của HĐ.

2.  Học sinh nghe cô TPT tổng kết đợt ủng hộ các bạn có hoàn cảnh  khó khăn ở trường, các bạn ở vùng sâu, vùng xa

3. Củng cố, dặn dò

GV TPT i nêu ý ngha ca H và nhc nh chun b cho hot ng sinh hat di c tun sau.

TOÁN

BÀI 29: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (T1)

(3)

I.MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

      - Biết cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 10.

         - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

      - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các que tính, các chấm tròn.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Gọi HS đọc các tình huống liên quan đến phép trừ đã chuẩn bị.

 

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương B. Bài mới

1.Hoạt động khởi động (5’)

HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau (theo cặp hoặc nhóm bàn):

HD HS quan sát bức tranh trong SGK.

- HDHS Làm tương tự với các tinh huống còn lại.

- GV nhận xét  

   

2.Hoạt động hình thành kiến thức (13’)

- HDHS sử dụng các chấm tròn để tìm kết quả phép trừ: 7-1=6.

Tương tự HS tìm kết quả các phép trừ còn lại: 7-2; 8-l; 9-6.

GV chốt lại cách tìm kết quả một phép trừ.

Hoạt động cả lóp: GV dùng các chấm tròn để diễn tả các thao tác “trừ - bớt ” mà HS vừa thực hiện ở trên.

Củng cố kiến thức mới:

 

- 1 HS nêu tình huống-> Lớp suy nghĩ nêu phép tính thích hợp ( 3 lần) - HS nhận xét

         

-Nói với bạn về những điều quan sát được từ bức tranh liên quan đến phép trừ, chẳng hạn:

+ Có 7 bạn, 1 bạn đã rời khỏi bàn.

Còn lại bao nhiêu bạn?

+ Đếm rồi nói: Còn lại 6 bạn đang ngồi quanh bàn.

 

-HS sử dụng các chấm tròn để tìm kết quả

             

- HS đặt phép trừ tương ứng.

(4)

 

TIẾNG VIỆT

       BÀI 13A: up, iêp, ươp I.MỤC TIÊU

- HS đọc đúng các vần up, ươp, iêp; các tiếng, từ ngữ chứa vần mới học. Đọc trơn đoạn ngắn.

Hiểu nghĩa từ ngữ và ý chính của đoạn Giờ ra chơi.

- Viết đúng: up, ươp, iêp, búp.

- Nói tên sự vật và hoạt động chứa vần up, ươp, iêp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Tranh ảnh, thẻ chữ, mẫu chữ.VBT, SGK 2. HS: Bảng con, phấn, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - GV nêu một số tình huống.

- GV hướng dẫn HS tìm kết quả phép trừ theo cách vừa học rồi gài kết quả vào thanh gài.phép trừ: 7-1=6.

-HS tự nêu tình huống tương tự rồi đố nhau đưa ra phép trừ (làm theo nhóm bàn).

3. Hoạt động thực hành, luyện tập (7’)

Bài 1:Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài - HS có thể dùng các chấm tròn hoặc thao tác đếm lùi để tìm kết quả phép tính.

- Gọi HS đọc các phép tính.

 

- HS nhắc lại yêu cầu  

- HS làm bài vào VBT.

 

- HS đọc.

- GV có thể nêu ra một vài phép tính để HS củng cố kĩ năng.

- Đổi vở, đặt và trả lời câu hỏi để kiểm tra các phép tính đã thực hiện 4. Hoạt động vận dụng

HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong chạm vi 10.

 

- HS trình bày 5. Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, các em biết thêm được điều gì? HS có thể xem lại bức tranh khởi động trong sách nêu phép trừ tưong úng.

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

 

- HS trả lời.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

TIẾT 1

I. Hoạt động khởi động ( 6’)

*Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy nhắc lại tên  các vần đã được học ở bài 12E.

     

- 3 HS thực hiện-> HS nhận xét  

(5)

- GV nhận xét chung, tuyên dương.

      . 1.HĐ1: Nghe  - nói

- Treo tranh yêu cầu học sinh quan sát tranh. nghe GV nêu yêu cầu: Thực hiện hỏi đáp theo cặp về nội dung bức tranh.

+ Tranh vẽ gì?

+ Dưới ao có gì?

+ Bờ ao có gì?

- Yêu cầu học sinh thực hành hỏi đáp trước lớp

-  Nhận xét, giới thiệu các từ mới, gắn thẻ từ các từ: búp sen, giàn mướp, rau diếp.

- Gọi HS đọc bài.

 

- Trong từ “búp sen ” có tiếng nào các con đã học, tiếng nào chưa học?

- Gọi HS nhận xét.

- GV ghi tiếng khóa “búp” lên bảng.

- Gọi HS đọc bài.

 

- Trong từ “ giàn mướp” có tiếng nào các con đã học, tiếng nào chưa học?

- Gọi HS nhận xét.

- GV ghi tiếng “ mướp” lên bảng.

- Gọi HS đọc bài.

 

- Trong từ “ rau diếp” có tiếng nào các con đã học, tiếng nào chưa học?

- Gọi HS nhận xét.

- GV ghi tiếng “ diếp” lên bảng.

- Gọi HS đọc bài.

 

=> Vậy trong tiếng “búp” và tiếng

“ mướp”, “ diếp”  có chứa các vần mới  ngày hôm nay chúng mình sẽ học đó là Bài 13A: up – ươp – iêp .

- HS nối tiếp nhắc lại tên bài: Bài 11B:

am – ăm – âm.

II. Tổ chức hoạt động khám phá.

     

- Quan sát tranh. Hỏi đáp theo cặp:

   

+ Tranh vẽ ao sen và giàn mướp.

+ Có hoa sen ...

+ Có giàn mướp ...

- Vài cặp thực hành hỏi đáp về nội dung tranh

- Lắng nghe  

 

- HS đọc: búp sen, giàn mướp, rau diếp .

- Tiếng “sen” học rồi, tiếng “ búp” chưa học.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS đọc bài: “búp” nối tiếp, nhóm 2, tổ, đồng thanh.

- HS trả lời: Tiếng “giàn” học rồi, tiếng

“mướp” chưa học.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS đọc bài: “ mướp” nối tiếp, nhóm 2, tổ, đồng thanh.

- HS trả lời: Tiếng “rau” học rồi, tiếng

“diếp” chưa học.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS đọc bài: “ diếp” nối tiếp, nhóm 2, tổ, đồng thanh,

- HS lắng nghe.

     

- HS nối tiếp nhắc lại tên bài

(6)

2. HĐ 2: Đọc (28’) a) Đọc tiếng, từ ngữ:

* Vần “ am”

? Nêu cấu tạo của tiếng “ búp” ?  

- Gọi HS nhận xét, nêu lại cấu tạo tiếng “ búp”.

- GV đưa tiếng “búp” vào mô hình:

      /

b up

- Vần “ up” có những âm nào?

- Cả lớp nghe cô đánh vần : u – p =>up  

- Đọc trơn : “up”

- GV đánh vần: b– up-bup-sắc-búp =>

búp

- GV giải nghĩa từ búp sen.

- Trong từ “ búp” có vần nào hôm nay chúng ta học ?

- GV gọi HS đọc lại các từ vừa học trên bảng

* Vần “ ươp”

- Từ vần “up” giữ nguyên âm “ p” thay âm “u” bằng âm “ ươ”  được vần mới nào?

- Gọi HS nhận xét.

- GV đưa vần “ươp” vào mô hình.

 

ươp - GV phát âm : ươp

- GV đánh vần: ươ– p => ươp  

- Muốn có tiếng “ mướp” phải làm gì?

      /

m ươp

- GV đánh vần: m – ươp – mươp – sắc=>

mướp.

- GV đưa hình ảnh con tằm và giải nghĩa từ khóa “giàn mướp”

- Gọi HS đọc lại từ “ giàn mướp”

         

- Tiếng “ búp” có âm “b” vần “ up” thanh sắc.

- HS nhận xét,  2 HS nêu cấu tạo tiếng

“ búp”.

- HS quan sát.

   

- Vần “up” có âm “u” và âm “p”.

- HS: u - p => up. Cá nhân, nhóm đôi, đồng thanh.

- 5 HS, đồng thanh.

- HS đánh vần cá nhân, nhóm đôi, tổ, đồng thanh.

- HS lắng nghe.

- HS : vần “ up”.

 

- 3 HS đọc, đồng thanh.

   

- Ta được vần mới “ươp”.

   

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

   

- HS : ươp nối tiếp, tổ, đồng thanh.

- Gọi HS đánh vần : nối tiếp, tổ, đồng thanh.

- HS : Thêm âm “m” và thanh sắc.

   

- HS đánh vần : nối tiếp, nhóm 2, nhóm 4, đồng thanh.

(7)

- Trong từ “ giàn mướp” tiếng nào chứa vần hôm nay học?

- Gọi HS đọc lại bài.

- Lớp đọc đồng thanh

* Vần “ iêp”

- Từ vần “up” giữ nguyên âm “ p” thay âm “u” bằng âm “iê”  được vần mới nào?

- Gọi HS nhận xét.

- Vần “ iêp” có âm gì đứng trước, âm gì đứng sau?

- Gọi HS nhận xét.

- GV phát âm: “iêp”

 

- GV đưa vần “iêp” vào mô hình.

iêp - GV đọc mẫu : iê – p => iêp

- Muốn có tiếng “ diếp” ta làm thế nào?

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV đưa tiếng “ diếp” vào mô hình.

       /

d iêp

- GV đánh vần: d– iêp– diêp – sắc =>

diếp.

- HS đọc trơn tiếng “diếp”

- Gọi HS đọc từ khóa “ rau diếp”

 

-  GV treo tranh và giải nghĩa từ “ rau diếp”

- Cô vừa dạy những vần mới gì?

- GV gọi HS đọc lại toàn bài.

- 3 vần này có điểm gì giống và khác nhau?

   

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Gọi HS đọc toàn bài.

b) Tạo tiếng mới.

- HS theo dõi, lắng nghe.

 

- 5 – 7 HS đọc.

- HS : tiếng “ mướp”.

 

- 5 HS đọc

- Lớp đọc đồng thanh.

 

- Ta được vần mới “iêp”.

   

- HS nhận xét.

- Vần “ iêp” có âm “iê” đứng trước, âm “ p”  đứng sau.

- HS nhận xét.

- HS: “iêp” nối tiếp nhóm 2, nhóm 4, đồng thanh.

   

- HS đọc bài nối tiếp, đồng thanh.

- Muốn có tiếng “ diếp” ta thêm âm  “ d”  và thanh sắc vào.

- HS nhận xét.

       

- HS đánh vần  

- HS đọc trơn: “ diếp”

- HS đọc cá nhân, nhóm đôi, tổ, đồng thanh .

- HS lắng nghe.

 

- HS trả lời : up – ươp – iêp . - 3 HS đọc bài, tổ, đồng thanh.

- HS trả lời : Giống nhau đều có âm

“ p” ở đằng sau, còn vần “ up” có âm “ u”

(8)

- Gọi HS đọc các từ ở phần b.

+ HS đọc thẻ chữ thứ nhất: chụp đèn + HS đọc thẻ chữ thứ 2 : chơi cướp cờ + HS đọc thẻ chữ thứ 3 : tiếp viên + HS đọc thẻ chữ thứ 4 : nghề nghiệp - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ tiếp sức”. Luật chơi: 2 đội mỗi đội 4 bạn tìm và gạch chân những từ chứa vần hôm nay học, đội nào tìm nhanh và đúng là đội thắng cuộc.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Gọi HS đọc lại các từ.

- Các từ trên tiếng nào chứa vần hôm nay đã học?

* Giải lao (1’) TIẾT 2

III. Hoạt động luyện tập 2c. Đọc hiểu (8’)

- Gọi HS đọc bài.

* GV treo 3  bức tranh và cho biết tranh vẽ gì?

- GV nêu câu hỏi :

+ Đọc thẻ chữ dưới bức tranh thứ nhất.

+ Đọc thẻ chữ dưới bức tranh thứ 2.

+ Đọc thẻ chữ dưới bức tranh thứ 3.

- HS đọc đồng thanh cả 3 thẻ chữ.

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ ai nhanh ai đúng”  GV phổ biến luật

Chơi. 2 đội tham gia chơi.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét tuyên dương.

- Yêu cầu HS đọc lại các câu.

- Yêu cầu HS mở bài 2c  đọc bài.

+ Trong câu“Bé giúp đỡ bà” tiếng nào chứa vần hôm nay học?

+ Trong từ“ Ngà viết thiệp mời” tiếng nào chứa vần hôm nay học?

+ Trong từ“ Cá ướp muối” tiếng nào chứa vần hôm nay học?

vần “ ươp” có âm “ ươ” vần “iêp” có âm

“ iê” ở đằng trước.

- HS nhận xét.

 

- 1 HS đọc toàn bài  

- 1 HS đọc

+ HS đọc  nối tiếp, đồng thanh.

+ HS đọc  nối tiếp, đồng thanh.

+ HS đọc  nối tiếp, đồng thanh.

+ HS đọc  nối tiếp, đồng thanh.

- HS tham gia chơi.

       

- HS nhận xét.

- HS theo dõi, lắng nghe.

- 5 HS đọc.

- HS trả lời.

         

- 1 HS đọc lại toàn bài.

- HS quan sát và trả lời.

   

+ 5 HS đọc + 5 HS đọc + 5 HS đọc

- HS lớp đọc đồng thanh.

- HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi. 2 đội tham gia chơi.

 

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

(9)

- GV chốt.

- Yêu cầu HS cất SGK lấy bảng con.

3. Viết ( 12’)

a) GV treo chữ mẫu " up" viết thường + Quan sát vần “ up”  viết thường và cho biết : vần “ up”  viết thường  gồm mấy con chữ ghép lại, đó là những con chữ gì

?

- Gọi HS nhận xét.

- GV hướng dẫn cách viết và viết mẫu.

- Yêu cầu HS viết vần " up" vào bảng con.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét tuyên dương.

b) GV treo mẫu vần " ươp" viết thường + Quan sát vần “ươp”  viết thường và cho biết : vần “ ươp”  viết thường  gồm mấy con chữ ghép lại, đó là những con chữ gì

?

- Gọi HS nhận xét.

- GV hướng dẫn cách viết và viết mẫu.

- Yêu cầu HS viết vần " ươp" vào bảng con.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét tuyên dương.

c) GV treo mẫu vần " iêp" viết thường + Vần “ iêp”  viết thường  gồm mấy con chữ ghép lại, đó là những con chữ gì ? - Gọi HS nhận xét.

- GV hướng dẫn cách viết và viết mẫu.

- Yêu cầu HS viết vần “ iêp”vào bảng con.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét tuyên dương.

e) GV treo chữ mẫu “búp” viết thường - Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp .

- Tiếng “ búp” gồm những con chữ nào ghép lại?

- Gọi HS nhận xét.

- GV hướng dẫn cách viết và viết mẫu.

- 2 HS đọc lại các câu.

- 3 HS đọc, đồng thanh.

+ HS: tiếng “ giúp” chứa vần “ up” hôm nay học.

+ HS : Tiếng “ thiệp” chứa vần “iêp”, hôm nay học.

+ HS : Tiếng “ ướp” chứa vần “ươp”, hôm nay học.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

   

+ Vần “up” viết thường gồm 2 con chữ ghép lại : con chữ “u” và con chữ “p”

   

- HS nhận xét.

-  HS quan sát .

- HS viết vần “ươp” vào bảng con.

 

- HS nhận xét.

- HS theo dõi lắng nghe.

 

+ HS trả lời  

   

- HS nhận xét.

-  HS quan sát .

- HS viết vần “ươp” vào bảng con.

 

- HS nhận xét.

- HS theo dõi lắng nghe.

 

+ HS trả lời  

 

- HS nhận xét.

(10)

- Yêu cầu HS viết bảng tiếng “búp”.

- HS nhận xét.

- Gọi HS đọc lại các chữ vừa viết trên bảng.

IV. HĐ vận dụng 4. Đọc (10’)

*Đọc hiểu đoạn : Giờ ra chơi a) Quan sát tranh:

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và cho biết trong tranh vẽ gì?

- GV nhận xét, khen HS.

=> Đây cũng chính là nội dung của bài đọc ngày hôm nay: Giờ ra chơi

b) Luyện đọc trơn:

- GV đọc mẫu.

- Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp từng câu.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu theo nhóm bàn.

- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn theo nhóm bàn.

- Yêu cầu HS đọc đoạn theo nhóm 4.

-  GV nhận xét và khen HS.

- Luyện đọc trong nhóm đôi thời gian 2 phút sau đó đại diện 2 nhóm lên thi đọc - Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét tuyên dương.

c) Đọc hiểu:

- Đọc câu hỏi ở trong bài?

- Gọi HS trả lời.

- GV nhận xét tuyên dương.

- GV mời đại diện 3 tổ lên thi đọc - Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.

5. Củng cố dặn dò: (5’)

- Nhắc lại cho cô ngày hôm nay chúng ta học gì?

-  GV nhận xét tiết học, chơi trò chơi kết thúc tiết học.

-  HS quan sát .

- HS viết vần “iêp” vào bảng con.

 

- HS nhận xét.

- HS theo dõi lắng nghe.

- 3 HS đọc : “búp”

- Tiếng “búp” gồm con chữ “b” , vần

“up” và dấu sắc ghép lại.

 

- HS nhận xét.

- HS quan sát.

- HS viết bảng chữ ghi tiếng “búp”.

- HS nhận xét.

- 2 HS đọc.

         

- HS quan sát tranh và trả lời  

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

   

- HS nghe và theo dõi trong SGK.

- HS  đọc nối tiếp câu.

 

- HS  đọc nối tiếp theo nhóm bàn.

 

- HS đọc đoạn theo nhóm bàn.

 

- HS đọc đoạn theo nhóm 4.

 

- HS luyện đọc nhóm đôi, đại diện 2 nhóm lên thi đọc.

- HS nhận xét.

 

(11)

 

              TIẾNG VIỆT BÀI 13B: ÔN TẬP

ap, ăp, âp, op, ôp, ơp,ep, êp, ip, up, ươp, iêp  

I. MỤC TIÊU

- HS đọc trơn các tiếng, từ ngữ chứa vần có âm cuối p. Hiểu nghĩa các từ ngữ - Nghe kể chuyện Tập chơi chuyền và trả lời câu hỏi

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV:  Bảng phụ thể hiện nội dung của HĐ 1b. Tranh, SGK,VBT.

2. HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

- HS đọc: Giờ ra chơi thế nào?

- HS trả lời: Giờ ra chơi thật là vui.

- HS lắng nghe.

- Đại diện 3 tổ lên thi đọc.

- HS nhận xét.

 

- 1 HS đọc bài.

 

- Ngày hôm nay học bài 12A: up – ươp – iêp

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

* KT kiến thức cũ (4’)

- Em hãy nhắc lại tên  các vần đã được học ở tuần trước.

- GV nhận xét chung, tuyên dương.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. HĐ1. Đọc (30’)

a. Thi ghép tiếng thành từ ngữ - Nêu nội dung thi

     

- Nhận xét HS: đạp xe, cướp cờ, họp lớp, tiếp bạn.

   

- HS nêu, lớp nhận xét  

     

- Lắng nghe

- 8 HS nhận thẻ chữ và chọn bạn để ghép thành cặp.

- Các cặp thi trước lớp.

- Nhận xét  

 

(12)

b. Đọc vần, từ ngữ - Treo bảng phụ

? Mỗi dòng ngang có gì?

       

- Đọc trơn các vần, tiếng, từ ngữ trong bảng

- Yêu cầu HS đọc bài  

       

c. Đọc đoạn thơ - Đọc mẫu đoạn thơ - Yêu cầu HS đọc bài  

- Yêu cầu HS quan sát tranh  

- Yêu cầu HS đọc bài  

 

* Giải lao (1’) TIẾT2

2. HĐ2: Nghe – nói (30’)

- GV kể chuyện Tập chơi chuyền ( lần 1) - Treo tranh lên bảng và giới thiệu nội dung câu chuyện

- GV kể chuyện Tập chơi chuyền (lần 2) - Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh và trả lời câu hỏi.

+ Tranh 1 vẽ gì?

+ Người mẹ cho bạn nhỏ quà gì?

+ Tranh 2 vẽ gì?

+ Bạn nhỏ đang tập chơi chuyền cùng ai?

+ Tranh 3 vẽ gì?

 

- Quan sát - Trả lời:

+ Dòng thứ nhất có các vần có âm cuối p.

+ Dòng thứ hai có các từ ngữ có tiếng chứa vần ó âm cuối p.

- Lắng nghe và đọc theo.

 

- Đọc bài nhóm đôi nối tiếp từng vần, tiếng, từ ngữ.

- Đọc trơn CN bảng ôn trong nhóm

- Các nhóm đọc bảng ôn nối tiếp từng vần, tiếng, từ ngữ.

- HS đọc trơn dòng từ ngữ. (CN, NT)  

- Lắng nghe.

- 4 HS đọc nối tiếp 4 dòng thơ.

- 1 HS đọc cả bài thơ

- Quan sát tranh và nói về các hình ảnh trong tranh.

- Đọc nối tiếp  dòng thơ - Vài HS đọc cả đoạn thơ - Đọc ĐT cả bài thơ  

   

- Lắng nghe  

- Quan sát  

   

- Quan sát tranh và trả lời  

- HS trả lời.

- Một quả bóng và bộ que chuyền.

- HS trả lời.

- Bạn chơi cùng mẹ.

(13)

 

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 11: CON NGƯỜI NƠI EM SỐNG (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Kể được một số công việc của người dân xung quanh.

- Nói được lợi ích của một số công việc cụ thể.

- Nói được công việc của bố mẹ và hình thành dự định, mơ ước của mình về công việc, nghề nghiệp sau này.

- Nhận biết được công việc nào đem lại lợi ích cho cộng đồng cùng đáng quý, đáng trân trọng.

- Trân trọng, biết ơn người lao động và có ý thức tự giác tham gia một số công việc phù hợp ở cộng đồng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Tranh ảnh một số người làm những công việc khác nhau. Một số tấm bìa có ghi công việc, nghề nghiệp cụ thể.

2.HS: Sưu tầm tranh ảnh về công việc của những người xung quanh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC + Nhìn các bạn nữ chơi chuyền, các bạn nam nói gì?

3. Củng cố dặn dò( 5’)

- Hôm nay các em vừa ôn lại các vần gì?

- Em hãy viết 2 tiếng có chứa vần vừa ôn tập vào bảng con.

GV nhận xét, đánh giá  và HD HS làm VBT.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Bài 13C

 

- HS trả lời.

- Các bạn nam vỗ tay hoan hô.

   

- Học sinh trả lời  

- Học sinh viết: họp, hộp, lớp ....

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5’)

- GV cho HS nghe một số bài hát nói về các công việc, nghề nghiệp khác nhau.

? Các bài hát này nói về công việc gì? từ đó dẫn dắt vào nội dung bài mới.

2. Hoạt động khám phá (10’) Hoạt động 1:

- GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK và trả lời các câu hỏi gợi ý.

? Những người trong hình là ai?

?  Công việc của họ là gì?

? Công việc đó đem lại những lợi ích gì?

 

- HS hát  

 

- HS trả lời  

   

- HS quan sát -

-

- HS trả lời  

(14)

-Từ đó, HS nhận biết một số người và công việc cụ thể của họ: bác sĩ - khám, chữa bệnh; chủ kĩ sư xây dựng - thiết kế nhà; bác nông dân gặt lúa; chú lính cứu hoả – chữa cháy,... GV khuyến khích HS nêu lợi ích của những công việc cụ thể đó Yêu cầu cần đạt: HS nói được tên một số công việc được thể hiện trong SGK.

Hoạt động 2

- Hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, trả lời câu hỏi của GV, qua đó các em nhận biết được đó là những công việc: đầu bếp, thu ngân ở siêu thị, cảnh sát giao thông

- Khuyến khích HS kể về những công việc mà các em quan sát được ở nơi mình sinh sống (trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, lái xe, hướng dẫn viên du lịch,...)

? Những công việc đó diễn ra ở đâu?

? Những công việc đó có lợi ích gì?

? Em có thích những công việc đó không? Vì sao?..).

- GV nhận xét và bổ sung.

Yêu cầu cần đạt: HS kể được nhiều người với các công việc khác nhau và nêu được cảm xúc của bản thân về các công việc đó.

3. Hoạt động thực hành (7’)

GV tổ chức HS làm việc theo nhóm ở hoạt động này. Từng thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe về công việc của bố mẹ, anh chị mình.

Yêu cầu cần đạt: HS nói được công việc của bố mẹ và một số người thân, có thái độ trân trọng đối với mọi người và những công việc cụ thể của họ

4.Hoạt động vận dụng (7’)

HS về về công việc mà mình mơ ước, sau đó GV có thể gọi một số bạn trình bày trước lớp và nói được lí do vì sao lại thích làm công việc đó.

Yêu cầu cần đạt: HS mạnh dạn, tự tin giới thiệu được công việc mà mình yêu

   

- HS lắng nghe  

               

- HS trả lời  

               

- HS trả lời  

               

- HS làm việc nhóm - HS trình bày  

     

(15)

 

NS: 23/11/2020 NG: 01/12/2020

Thứ ba, ngày 01 tháng 12 năm 2020  

TOÁN

BÀI 29: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (T2) I.MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

      - Biết cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 10.

         - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

      - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các que tính, các chấm tròn.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10.

thích

 5. Đánh giá(2’)

HS biết được công việc của bố mẹ, người thân và một số người xung quanh. Hình thành được mơ ước về công việc trong tương lai.

6. Hướng dẫn về nhà (4’)

Kể với bố mẹ, anh chị về công việc mơ ước của mình sau này

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

     

- HS lên kể - HS lắng nghe  

         

- HS lắng nghe  

     

- HS lắng nghe  

 

- HS lắng nghe  

(16)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Khởi động (5’)

Trò chơi “ Truyền điện”

GV nêu cách chơi,luật chơi: GV đưa ra một phép tính sau đó gọi 1 HS trả lời. HS trả lời đúng được quyền đưa ra một phép tính khác và gọi bạn trả lời. HS trả lời sai sẽ bị phạt.

- Cho HS chơi.

- GV nhận xét, tuyên dương.

II. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

2.Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 2 (8’)

- Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài - GV nhận xét

 

Bài 3 (8’)

-HD HS quan sát tranh đọc phép tính tương ứng.

Chia sẻ trước lớp., suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe về tình huống xảy ra trong tranh .

Vi dụ: Có 9 mảnh gỗ cần sơn. Đã sơn được 7 mảnh. Hỏi còn lại mấy mảnh gỗ chưa sơn? Phép tính tương ứng là: 9 - 7 = 2.

- GV nhận xét

3. Hoạt động vận dụng (7’)

HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong chạm vi 10.

4. Củng cố, dặn dò (5’)

- Bài học hôm nay, các em biết thêm được điều gì?

-Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

 

   

- HS  nghe gv nêu cách chơi.

       

- HS tham gia chơi trò chơi.

   

- Lắng nghe  

 

-HS có thể dùng thao tác đếm lùi để tìm kết quả phép tính.

-Đổi vở, đặt và trả lời câu hỏi để kiểm tra các phép tính đã thực hiện.

 

-HS quan sát tranh đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp., suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe về tình huống xảy ra trong tranh.

               

- HS trình bày  

 

- HS trả lời  

   

(17)

TIẾNG VIỆT

BÀI 13C: ang, ăng, âng I. MỤC TIÊU

- HS đọc đúng vầnang, ăng, âng; các tiếng,từ ngữ chứa vần mới học, đọc trơn đoạn.

       - Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh và hiểu ý chính của đoạn đọc: Mặt trăng.

       - Viết đúng:ang, ăng, âng, bàng.

       - Biết hỏi–đáp về cảnh vật trong tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Thẻ chữ mẫu viết ang, ăng, âng, bảng. Tranh SHS phóng to 2. HS: SGK, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1.Hoạt động khởi động (6’)

- Cho HS nghe và hát theo bài hát lí cây xanh

*KT kiến thức cũ

- Giáo viên cho HS đọc lại các vần, các tiếng từ đã học hôm trước

- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt

* HĐ1: Nghe- nói

- Cho HS quan sát tranh trong sách trang 162.

- Tổ chức cho hs hỏi đáp về nội dung bức tranh:

- Đây là cảnh ở đâu?

- Em thấy những gì ở cảnh đó?

 

- GV: Các em đã hỏi đáp đúng về nội dung tranh. Qua hỏi đáp các em có nói tới các từ ngữ: Nhà tầng, cây bàng, măng tre. Trong các từ ngữ này, có tiếng bàng, măng, tầng là tiếng có chứa các vần chưa học. Các vần đó, các em sẽ được học trong bài hôm nay.

2. Hoạt động khám phá (28’)

*HĐ2: Đọc

a. Đọc tiếng, từ ngữ

*Giáo viên giới thiệu từ khóa: cây bàng - Từ “cây bàng ” có tiếng nào con đã học?

   

- Lớp hát  

 

- Nối tiếp đọc: up, ươp, iêp - Đọc bài: Giờ ra chơi?

   

- HS quan sát tranh.

 

- HS thực hành hỏi đáp:

 

- Đây là cảnh ở trường học.

- Trường học có nhà tầng, cây bàng, măng tre.

- Nêu lại tên bài.

                 

(18)

- Ghi tiếng “bàng” bên dưới mô hình - Giáo viên đọc mẫu tiếng bàng.

- Y/c nêu cấu tạo tiếng “bàng”

 

- Đưa vào mô hình  

 

b ang

- Chỉ vào vần ang: đây là vần mới hôm nay chúng ta học

- Yêu cầu HS phân tích vần ang  

- GV hướng dẫn học sinh đánh vần: a – ng - ang

- Yêu cầu học sinh đọc trơn vần: ang

- Hướng dẫn hs đánh vần: b - ang – bang – huyền – bàng

- Gọi học sinh đọc trơn tiếng bàng.

-Đưa tranh vẽ cây bàng: Tranh vẽ gì?

- GV giới thiệu: cây bàng

- GV chỉ bảng từ khóa: cây bàng, yêu cầu hs đọc trơn

- GV chỉ bảng cho HS đánh vần, đọc trơn toàn bộ phần bài đã học

* Dạy vần ăng

- Giáo viên giới thiệu từ khóa: măng tre.

- Từ “măng tre ” có tiếng nào con đã học?

- Giáo viên chỉ vào vần ang: cô thay âm a bằng âm ă cô có vần mới là vần gì?

- GV hướng dẫn hs đánh vần: ă – ng – ăng - Yêu cầu HS đọc trơn vần ăng

 

- Cô muốn có tiếng măng cô phải làm thế nào?

- GV ghi tiếng “măng” vào mô hình  

m ăng

 

- Tiếng “cây”.        

 

- Nối tiếp đọc: bàng.

- Tiếng bàng có âm b, vần ang, thanh huyền.

         

- Vần ang có 2 âm: âm a đứng trước, âm ng đứng sau.

- Đọc cá nhân, nhóm 2, cả lớp.

 

- Đọc trơn theo dãy bàn.

- Nối tiếp đánh vần tiếng bàng.

 

- Đọc trơn theo dãy bàn.

- Vẽ cây bàng.

 

- Đọc nối tiếp  

- Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên  

   

- Tiếng “tre”.

 

- Vần mới là vần ăng  

 

- Nối tiếp đánh vần lại: cá nhân, nhóm 2, cả lớp

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Thêm âm “m” vào phần đầu.

   

(19)

 

- Hướng dẫn HS đánh vần: m – ăng – măng.

- Yêu cầu HS đọc trơn tiếng “măng”

- GV đưa hình măng tre: Tranh vẽ gì?

- Giới thiệu: măng tre là cây non mọc lên khỏi mặt đất của các loài tre, được dung để làm thực phẩm.

- Ghi bảng: măng tre

- GV chỉ bảng cho hs đánh vần, đọc trơn phần bảng vừa học

* Dạy vần âng

- Giáo viên giới thiệu từ khóa: nhà tầng.

- Từ “nhà tầng ” có tiếng nào con đã học?

- Giáo viên chỉ vào vần ăng: cô thay âm ă bằng âm â cô có vần mới là vần gì?

- GV hướng dẫn HS đánh vần: â – ng – âng - Yêu cầu HS đọc trơn vần âng

- Cô muốn có tiếng tầng cô phải làm thế nào?

- GV ghi tiếng “tầng” vào mô hình  

 

t âng

 

- Hướng dẫn HS đánh vần: t – âng – tâng – huyền – tầng.

- Yêu cầu HS đọc trơn tiếng “tầng”

- GV đưa hình ngôi nhà tầng:

- Tranh vẽ gì?

- Giới thiệu: Gv giải thích cho học sinh từ nhà tầng

- Ghi bảng: nhà tầng

- GV chỉ bảng cho HS đánh vần, đọc trơn phần bảng vừa học

- Chúng ta vừa học những vần nào?

- Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa hai vần

   

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

 

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Vẽ măng tre.

     

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

- Nối tiếp đọc bài  

 

- Đọc đồng thanh - Tiếng “nhà”.

 

- Vần mới là vần âng

- Nối tiếp đánh vần lại: cá nhân, nhóm 2, cả lớp

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Thêm âm “t” vào phần đầu, vần âng, dấu huyền.

       

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

 

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

 

- Vẽ ngôi nhà tầng.

   

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

- Nối tiếp đọc bài  

- HS: Vần ang,  ăng, âng

- HS so sánh: Giống nhau âm ng, khác

(20)

- GV ghi ra phần bảng phụ sự giống và khác nhau của 2 vần để hs phân biệt

       a        ă

       ng       â

 

- Gọi HS đọc lại toàn bộ phần bài đã học b. Tạo tiếng mới

- Đưa lên bảng từ: làng xóm, gọi HS đọc - Tiếng nào chứa vần mới học

- Gạch chân dưới tiếng “làng”.

- Thực hiện tương tự với các từ: nắng hè, vâng lời, mây trắng.

- Những tiếng nào chứa vần mới học?

- GV gạch chân dưới tất cả các tiếng có chứa vần mới

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng - Nhận xét khen hs tìm nhanh, đúng  

 

* Giải lao (1’) TIẾT 2

Hoạt động luyện tập c. Đọc hiểu (8’)

- Cho HS quan sát 2 tranh

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn nói nội dung từng tranh.

- Gọi đại diện các nhóm nêu lại          

   

- Tổ chức cho HS chơi ghép đúng: GV đưa ra các thẻ từ ghi nội dung các câu ứng với từng tranh, hs đọc từng thẻ lựa chọn và gắn vào đúng tranh

- Gọi HS đọc các thẻ đã ghép được dưới mỗi bức tranh

- Yêu cầu HS chỉ ra các tiếng chứa vần mới

nhau âm a,ă và â  

           

- HS đọc: cá nhân, đồng thanh.

   

- Tiếng làng  

   

- Tiếng nắng, vâng, trắng.

   

- HS đọc nối tiếp.

- HS thực hiện ghép theo nhóm bàn vào bảng, đọc tiếng vừa ghép trước lớp  

     

- HS quan sát làm việc nhóm đôi nói cho nhau nghe về nội dung của từng tranh

- Đại diện nhóm nêu

- Tranh 1: một bạn nhỏ ngã bạn kia nâng bạn nhỏ dạy.

- Tranh 2: Con cua.

- 2 đội chơi, mỗi đội 3 HS, chơi theo hình thức tiếp sức

   

- 3 HS đọc  

- các tiếng đó là: nâng, cẳng, càng,

(21)

trong các câu trên HĐ 3: Viết (9’)

- GV gắn chữ mẫu: ang, ăng, âng.

+ Chữ ghi vần ang được viết bởi con chữ nào?

+ Những chữ nào có độ cao 2 ô ly?

+ Con chữ g cao mấy ô ly?

- GV viết mẫu chữ ghi vần ang trên bảng - Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng cách nối liền giữa các chữ

- GV nhận xét bảng viết của HS.

- GV hướng dẫn HS tương tự chữ ghi vần ăng: Viết giống chữ ang, chú ý đặt mũ trên đầu chữ a.

- GV hướng dẫn hs tương tự chữ ghi vần âng: Viết giống chữ ang, chú ý đặt mũ trên đầu chữ a.

- Sửa sai cho HS

- GV gắn chữ mẫu: bang.

+ Cho HS quan sát mẫu + Cho HS nhận xét về độ cao.

- GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớp.

- Nhận xét sửa sai

- GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống.

- Y/c HS lật sách lên.

4. Hoạt động vận dụng ( 15’)

*HĐ4. Đọc

- Đọc hiểu đoạn: Mặt trăng

- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh.

- Cho HS thảo luận cặp đôi:

+ Trong tranh có những cảnh vật gì?

+ Bài này các em biết gì về tuổi của mặt trăng?

- Yêu cầu các nhóm trao đổi trước lớp phần thảo luận về nội dung bức tranh

- GV đọc mẫu toàn bài.

- GV ghi bảng cho HS luyện đọc tiếng từ khó: Mặt trăng, gần bằng, trái đất.

- Luyện đọc câu

chẳng, ngang.

 

- HS quan sát, đọc chữ

- HS: Chữ ghi vần ang được viết bởi con chữ a, con chữ n và con chữ g.

- Chữ a, n có độ cao 2 ô ly.

- Chữ g cao 5 ô ly.

- Quan sát - HS viết bảng.

     

- HS viết bảng con ăng - HS giơ bảng

- HS viết bảng con âng - HS giơ bảng.

 

- 1 em nhận xét.

 

- Lớp quan sát.

 

- HS viết bảng con.

           

- HS quan sát tranh và đoán nội dung đoạn đọc.

- Thảo luận và thực hiện

+ Mặt trăng chiếu sáng cả một vùng.

+ Tuổi của mặt trăng gần bằng tuổi của trái đất.

- 2 nhóm thể hiện  

- Lớp đọc thầm.

- Nối tiếp luyện đọc cá nhân từng từ,

(22)

 

NS: 23/11/2020 NG: 02/12/2020

Thứ tư, ngày 02 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 13D: ONG - ÔNG I. MỤC TIÊU

- Học sinh đọc đúng vần ong, ông, các tiếng từ ngữ chứa vần ong, ông. Hiểu nghĩa các từ ngữ và trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn đọc: Chim công muốn gì?

+ Bài có mấy câu?

+ Gọi HS đọc từng câu lần 1

+ GV đưa câu dài: Khắp bản làng, ngõ phố, trẻ em vui mừng xem múa sư tử và phá cỗ.

+ Giáo viên đọc mẫu câu dài

+ Tuyên dương HS đọc thể hiện tốt + Gọi HS đọc nối tiếp câu lần 2 - Luyện đọc đoạn

+ Gv chia đoạn: 2 đoạn

+ Gọi HS đọc đoạn, nhận xét sửa sai

+ Đọc toàn bài, tìm tiếng có chứa vần mới học

- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài - Giảng: Bài viết về mặt trăng.

+ Tuổi của mặt trăng như thế nào?

 

+ Có mấy người đầu tiên lên mặt trăng?

+ Hai người đầu tiên lên mặt trăng là người nào?

- Thi đọc toàn bài

+ Chia lớp thành các nhóm 4, HS đọc cho nhau nghe

+ Cho HS thi đọc trước lớp + Nhận xét khen hs đọc tốt 5.Củng cố, dặn dò (3’) - Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài

đọc cả lớp  

- 4 câu

- 4 HS nối tiếp đọc câu

- Chỉ ra chỗ ngắt nghỉ trong câu dài và đọc thể hiện lại

     

- Nối tiếp câu theo bàn.

   

- Đọc cá nhân: 2 lần

- Đọc 2 lần và tìm các tiếng: trung, mừng.

   

- Tuổi của mặt trăng gần bằng tuổi của trái đất.

- Có hai người.

- Là người Mĩ.

 

- 3 – 5 HS nêu.

- Luyện đọc trong nhóm.

 

- 3 nhóm thi đọc.

- Nhận xét .  

- Lắng nghe

(23)

- Viết đúng: ong, ông, bóng, trống

- Nói đúng tên vật, con vật có vần ong, ông II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Thẻ chữ có chứa vần ong, ông. Tranh SHS phóng to          2. HS: SGK tập tiếng việt 1, bảng con      

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. Hoạt động khởi động (6’)

*KT kiến thức cũ

- Giáo viên cho HS đọc lại các vần, các tiếng từ đã học hôm trước

- Nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt

* HĐ1: Nghe- nói

- Cho HS quan sát tranh trong sách trang 132.

- Tổ chức cho HS thi nói tên đồ vật, con vật trong tranh

- Giới thiệu cách chơi: Phát cho 6 học sinh mỗi em 1 thẻ tranh, HS nhận thẻ quan sát đọc tên đồ vật hay con vật có trong tranh rồi tìm về đúng nhóm có chứa vần giống nhau

- Giáo viên chỉ từng thẻ tranh dưới lớp nói lại tên các đồ vật, con vật trong tranh để kiểm tra xem các bạn chơi đã tìm đúng nhóm chưa

- GV: Các con nhìn thẻ đã nói đúng các tiếng có nhóm cùng vần ong, ông. Các vần đó là nội dung bài hôm nay cô hướng dẫn. GV ghi đầu bài lên bảng

2. Hoạt động khám phá (28’)

*HĐ2: Đọc

a. Đọc tiếng, từ ngữ

*Giáo viên giới thiệu từ khóa: quả bóng - Từ “quả bóng” có tiếng nào con đã học?

- Ghi tiếng “bóng”

- Giáo viên đọc mẫu tiếng bóng - Y/c nêu cấu tạo tiếng “bóng”

- Đưa vào mô hình

     

- Nối tiếp đọc ang, ăng, âng (2 lần) - Đọc bài: Mặt trăng (2 lần)

   

- HS quan sát tranh.

     

- Lắng nghe.

       

- HS nêu: con ong, con công, vòng tay, quả bóng, cái trống, nhà rông

   

- Nêu lại tên bài  

             

- Tiếng “quả”        

 

(24)

 

 

b ong

-Chỉ vào vần ong: đây là vần mới hôm nay chúng ta học

- Yêu cầu HS phân tích vần ong  

- GV hướng dẫn học sinh đánh vần: o – ng - ong

- Yêu cầu học sinh đọc trơn vần: ong - Hướng dẫn hs đánh vần: b - ong – bong – sắc – bóng

- Gọi HS đọc trơn tiếng bóng

-Đưa tranh vẽ quả bóng: Tranh vẽ gì?

- GV giới thiệu: Đây là quả bóng, nó có dạng hình tròn có thể được làm bằng da, nhựa... dùng chơi trong môn thể thao là bóng đá để rèn luyện sức khỏe...

- GV chỉ bảng từ khóa: quả bóng, yêu cầu HS đọc trơn

- GV chỉ bảng cho HS đánh vần, đọc trơn toàn bộ phần bài đã học

* Dạy vần ông

- Giáo viên chỉ vào vần ong: cô thay âm o bằng âm ô cô có vần mới là vần gì?

- GV hướng dẫn hs đánh vần: ô – ng – ông

- Yêu cầu HS đọc trơn vần ông

- Cô muốn có tiếng trống cô phải làm thế nào?

- GV ghi tiếng “trống” vào mô hình  

 

tr ông

 

- Nối tiếp đọc: bóng

- Tiếng bóng có âm b, vần ong, thanh sắc  

       

- Vần ong có 2 âm: âm o đứng trước, âm ng đứng sau

- Đọc cá nhân, nhóm 2, cả lớp  

- Đọc trơn theo dãy bàn

- Nối tiếp đánh vần tiếng bóng  

- Đọc trơn theo dãy bàn - Vẽ quả bóng

       

- Đọc nối tiếp  

- Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên  

 

- Vần mới là vần ông  

 

- Nối tiếp đánh vần lại: cá nhâ, nhóm 2, cả lớp

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Thêm âm “tr” vào phần đầu, dấu sắc trên đầu âm ô

       

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

(25)

- Hướng dẫn HS đánh vần: tr – ông – trông – sắc – trống

- Yêu cầu HS đọc trơn tiếng “trống”

- GV đưa hình cái trống: Tranh vẽ đồ vật gì?

- Giới thiệu: trống là đỗ vật có phần tang trống làm bằng gỗ, mặt trống làm bằng da, dùng gõ phát ra âm thanh...

- Ghi bảng: cái trống

- GV chỉ bảng cho HS đánh vần, đọc trơn phần bảng vừa học

- Chúng ta vừa học 2 vần nào?

- Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa hai vần

- GV ghi ra phần bảng phụ sự giống và khác nhau của 2 vần để hs phân biệt        o

       ng       ô

 

- Gọi HS đọc lại toàn bộ phần bài đã học b. Tạo tiếng mới

- Đưa lên bảng từ: cá bống, gọi HS đọc - Tiếng nào chưa vần mới học

- Gạch chân dưới tiếng “bống”

- Thực hiện tương tự với các từ: cá song, cá hồng, cua đồng

- Những tiếng nào chứa vần mới học?

- GV gạch chân dưới tất cả các tiếng có chứa vần mới

- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng

- GV yêu cầu hs ghép vào bảng 1 tiếng có chứa vần mới ong, ông

- Nhận xét khen HS tìm nhanh, đúng

* Giải lao (1’) TIẾT 2

Hoạt động luyện tập c. Đọc hiểu (8’)

- Cho HS quan sát 3 tranh

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn nói  

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Vẽ cái trống  

     

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

- Nối tiếp đọc bài  

- HS: Vần ong, ông

- HS so sánh: Giống nhau âm ng, khác nhau âm o và ô

           

- HS đọc: cá nhân, đồng thanh.

   

- Đọc cá nhân - Tiếng “bống”

     

- Tiếng song, hồng, đồng  

 

- HS đọc nối tiếp.

- HS thực hiện ghép theo nhóm bàn vào bảng, đọc tiếng vừa ghép trước lớp

         

(26)

nội dung từng tranh.

- Gọi đại diện các nhóm nêu lại          

 

- Tổ chức cho HS chơi ghép đúng: gv đưa ra các thẻ từ ghi nội dung các câu ứng với từng tranh, hs đọc từng thẻ lựa chọn và gắn vào đúng tranh

- Gọi HS đọc các thẻ đã ghép được dưới mỗi bức tranh

- Yêu cầu HS chỉ ra các tiếng chưa vần mới trong các câu trên

HĐ 3: Viết (9’)

- GV gắn chữ mẫu: ong, ông

+ Chữ ghi vần ong được viết bởi con chữ nào?

+ Những chữ nào có độ cao 2 ô ly?

+ Con chữ g cao mấy ô ly?

- GV viết mẫu chữ ghi vần ong trên bảng - Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng cách nối liền giữa các chữ

- GV nhận xét bảng viết của HS.

- GV hướng dẫn hs tương tự chữ ghi vần ông: Viết giống chữ ong, chú ý đặt dấu mũ trên chữ o

- Sửa sai cho HS

- GV gắn chữ mẫu: bóng, trống + Cho HS quan sát mẫu

+ Cho HS nhận xét về độ cao.

- GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn.

- Nhận xét sửa sai

- GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống.

- Y/c HS lật sách lên.

Hoạt động vận dụng (15’)

*HĐ4. Đọc

- Đọc hiểu đoạn: Chim công muốn gì?

- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh.

- Cho HS thảo luận cặp đôi:

+ Nói tên các con vật trong tranh?

- HS quan sát làm việc nhóm đôi nói cho nhau nghe về nội dung của từng tranh - Tranh 1: Chị đang cõng em

- Tranh 2: Ông đang chống gậy - Tranh 3: Mẹ đang đóng cổng

- 2 đội chơi, mỗi đội 3 hs, chơi theo hình thức tiếp sức

   

- 3 HS đọc  

- Các tiếng đó là: cõng, chống, cổng  

 

- HS quan sát, đọc chữ

- HS: Chữ ghi vần ongđược viết bởi con chữ o, con chữ n và con chữ g.

- Chữ o, n có độ cao 2 ô ly.

- Chữ g cao 5 ô ly.

- Quan sát  

- HS viết bảng con ông - HS giơ bảng.

- 1 em nhận xét.

         

- Lớp quan sát.

- HS viết bảng con.

             

(27)

 

PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

+ Đọc tên đoạn và đoán nội dung đoạn đọc.

- Yêu cầu các nhóm trao đổi trước lớp phần thảo luận về nội dung bức tranh - GV đọc mẫu toàn bài.

- GV ghi bảng cho hs luyện đọc tiếng từ khó: bộ lông, mặt trời, vuốt ve

- Luyện đọc câu + Bài có mấy câu?

+ Gọi HS đọc từng câu lần 1

+ GV đưa câu dài: Nếu bạn ở trên này, bộ lông của bạn sẽ đẹp hơn dưới tia nắng mặt trời.

+ Giáo viên đọc mẫu câu dài + Tuyên dương hs đọc thể hiện tốt + Gọi HS đọc nối tiếp câu lần 2 - Luyện đọc đoạn

+ GV chia đoạn: 2 đoạn

+ Gọi HS đọc đoạn, nhận xét sửa sai + Đọc toàn bài, tìm tiếng có chứa vần mới học

- Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài + Trong bài có mấy nhân vật?

+ Quạ nói gì với công?

 

+ Vì sao công lại làm tổ ở bụi cây?

- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai + Chia lớp thành các nhóm 4  

+ Cho HS thi đọc theo vai trước lớp + Nhận xét khen hs đọc tốt

5. Củng cố, dặn dò (3’) - Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài

- HS quan sát tranh và đoán nội dung đoạn đọc.

 

- Thảo luận và thực hiện  

   

- 2 nhóm thể hiện  

- Lớp đọc thầm.

- Nối tiếp luyện đọc cá nhân từng từ, đọc cả lớp

  - 5 câu

- 5 HS nối tiếp đọc câu  

   

- Chỉ ra chỗ ngắt nghỉ trong câu dài và đọc thể hiện lại

- Nối tiếp câu theo bàn.

   

- Đọc cá nhân: 2 lần  

- Đọc 2 lần và tìm các tiếng: công, lông  

- 2 nhân vật là công và quạ

- Công làm tổ trên cây bộ lông sẽ đẹp hơn - Vì có nhiều bạn nhỏ yêu mến

 

- Lớp đọc phân vai theo nhóm: hs tự chia vai

- 2 cặp đọc trước lớp theo hình thức phân vai

 

- Vần ong, ông

(28)

TIẾT 13: GIỚI THIỆU VỀ BỘ ĐỒ DÙNG BẮT CÔN TRÙNG I. MỤC TIÊU:      

1. Kiến thức: Giúp HS biết về bộ đồ dùng bắt côn trùng và cách sử dụng 1 số đồ dùng để bắt côn trùng.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng thực hành và rèn kĩ năng tư duy.

3. Thái độ- Tình cảm: - HS có ý thức học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phòng học  trải nghiệm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt dộng của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

1. Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

 

2. Nội quy phòng học trải nghiệm ( 2’) - Hát bài: vào lớp rồi

- Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm  

 

- GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học, - Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

3. Các hoạt động rèn luyện(28’)

a. Hoạt động 1: Giới thiệu về bộ đồ dùng bắt côn trùng.

- Giáo viên giới thiệu bộ đồ dùng bắt côn trùng.

có đồ dùng bằng nhựa như vợt, súng, cốc. Dùng để bắt các con vật khác nhau.

-Giáo viên chia 6 nhóm

- Phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ dùng bắt côn trùng.

-Yêu cầu học sinh  sẽ tìm và nhặt những dụng cụ bắt côn trùng ở xa tầm tay và dụng cụ bắt côn trùng gần mình. .

a. Hoạt động 2: Nêu tên các đồ dùng và cách sử dụng các đồ dùng bắt côn trùng trong từng hộp.

- Yêu cầu các nhóm thoả luận giới thiệu tên và đặc  

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

 

- Cả lớp hát, vỗ tay

- Trước khi vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịc, không tự ý cầm xem và đưa các thiết bị ra khỏi phòng học.

 

- Lắng nghe nội quy  

                 

- Học sinh quan sát  

- Học sinh ngồi nhóm 6  

 

- Quan sát hình - Quan sát hình

(29)

 

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Chủ đề 4: CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

- Thực hiện được những việc làm để chăm sóc bản thân.

- Tự chăm sóc được bản thân trong những tình huống thay đổi.

- Lựa chọn và mặc được trang phục phù hộ với thời tiết và hoàn cảnh - Rèn luyện được thói quen nề nếp.

-  Đoàn kết,, chăm chỉ, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:

- Bộ thẻ ngôi sao màu vàng, màu xanh, màu đỏ.

- Giấy ăn 2. Học sinh:

- SGK Hoạt động trải nghiệm, Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm.

- Khăn mặt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC điểm của từng đồ dùng ở trong hộp. . -Các nhóm trình bày

- GV trong hộp bộ đồ dùng bắt côn trùng của chúng ta có rất nhiều các đồ dùng khác nhau để bắt các loại côn trùng khác nhau.

 Tuyên dương bài làm tốt.

- Hướng dẫn HS xếp gọn đồ dùng vào đúng nơi quy định

4. Củng cố, dặn dò (5’)

? Kể tên các đồ dùng có trong bộ đồ dùng bắt côn trùng.

- Nhắc nhở HS  về nhà quan sát các phương tiện giao thông trong gia đình, trên ti vi và sách báo để phục vụ cho giờ sau.

- Học sinh quan sát và thực hành - Các nhóm cử 1 đại diện lên trình bày

- Học sinh trình bày: súng dùng để bắt những côn trùng ở xa không với được, cốc dùng để đựng côn trùng bắt được, vợt dùng để vợt những côn trùng gần mình...

-Học sinh : Lắng nghe -....

- Lắng nghe

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1:Thực hành một số việc chăm sóc bản thân (9’)

 * Chăm sóc răng miệng

- Cho học sinh quan sát  SGK trang  36, 37.

Nêu các bước súc miệng bằng nước muối?

Tác dụng của việc súc miệng bằng nước muối?

     

- Học sinh quan sát và nêu nội dung từng tranh.

 

- Để giữ gìn vệ sinh răng miệng hằng

(30)

 

* Chỉnh đốn trang phục gọn gàng  

Hoạt động 2: Thực hành rửa tay (8’) - GV cho học sinh nhảy dân vũ " rửa tay"

- Em có cảm xúc gì khi tham gia nhảy dân vũ?

- Chúng ta cần rửa tay khi nào?

   

- Cho học sinh thực hành rửa tay - GV kết luận

Hoạt động 3: Rửa mặt (8’)

- GV chuẩn bị khăn mặt và một chậu nước sạch hướng dẫn học sinh các bước để rửa mặt:

+ Bước 1: Rú khăn, trải khăn lên hai lòng bàn tay, đỡ khăn bằng hai tay.

+ Bước 2: Dùng ngón tay trỏ trái lau mắt trái, dùng ngón tay trỏ phải lau mắt phải.

+ Bước 3: Di chuyển khăn lau lần lượt sống mũi, miệng,cằm.

+ Bước 4: Di chuyển khăn lau trán, má bên trái, bên phải.

+ Bước 5: Gấp khăn lau cố và gáy + Bước 6: Gấp khăn lau vành tai.

- Nhận xét, chốt lại

Hoạt động 4: Hướng dẫn lau mũi (8’)

- Giáo viên  hướng dẫn học sinh một lượt đầy đủ các thao tác xỉ và lau mũi

 Hướng dẫn học sinh các bước thực hiện:

+ Bước 1: Gấp đôi khăn giấy, đỡ khăn giấy bằng hai tay.

+ Bước 2: Đặt khăn giấy lên mũi, Một tay bịt một bên mũi và xỉ bên mũi còn lại.

+ Bước 3: Tiết tực gấp đôi khăn giấy lại, bịt một bên mũi và xỉ bên mũi kia

+ Bước 4: Tiếp tục gấp đội khăn giấy và lau mũi.

- GV hướng dẫn từng bước và học sinh làm

ngày.

- Học sinh rèn tác phong nhanh nhẹn, ăm mặc quần áo gọn gàng,….

 

- Cả lớp thực hành

- Hs trả lời; Em thấy rất vui và hào hứng,...

- Rửa tay trước ki ăn, say khi đi vệ sinh, sau khi vui chơi và khi tay bị bẩnđể đôi tay luôn sạch sẽ.

- Học sinh thực hành  

 

- Học sinh quan sát và làm theo từng bước theo giáo viên.

- Từng học sinh thực hiện, nhận xét bạn thao tác.

                 

- Học sinh quan sát.

                 

- Học sinh quan sát GV làm mẫu từng bước và thực hành.

- Học sinh thao tác. Cả lớp theo dõi,

(31)

 

NS: 23/11/2020 NG: 03/12/2020

Thứ năm, ngày 03 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 13E: ung, ưng I. MỤC TIÊU

- Học sinh đọc đúng vần ung, ưng, các tiếng từ ngữ chứa vần ung, ưng. Hiểu nghĩa các từ ngữ qua tranh và trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn đọc: Tết trung thu

- Viết đúng: ung, ưng, súng, gừng - Nói đúng tên sự vật có trong tranh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Thẻ chữ mẫu viết ung, ưng, súng, gừng. Tranh SHS phóng to 2. HS: SGK, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC theo.

- GV mời học sinh lên thao tác lại từng bước

- GV mời từng nhóm học sinh lên thực hành - Nhận xét hoạt độngvà dặn học sinh biết cách vệ sinh mũi, đặc biệt ở chỗ đông người thì mình nên đứng riêng ra một chỗ và xì nhẹ nhàng.

nhận xét.

- Học sinh thực hành nhóm 4  

- Cả lớp thực hành lần nữa.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1.Hoạt động khởi động (6’)

*KT kiến thức cũ

- GV cho HS đọc lại các vần, các tiếng từ đã học hôm trước

- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt

* HĐ1: Nghe- nói

- Cho HS quan sát tranh trong sách trang 134.

- Tổ chức cho hs thi nói tên đồ vật trong tranh

- Giới thiệu cách chơi: Phát cho 5 học sinh mỗi em 1 thẻ tranh, HS nhận thẻ quan sát đọc tên đồ vật có trong tranh rồi tìm về đúng nhóm có chứa vần giống nhau

     

- Nối tiếp đọc: ong, ông, mặt trăng - Đọc bài: Chim công muốn gì?

   

- HS quan sát tranh.

     

- Lắng nghe.

     

(32)

- GV chỉ từng thẻ tranh dưới lớp nói lại tên các đồ vật trong tranh để kiểm tra xem các bạn chơi đã tìm đúng nhóm chưa - GV: Các con nhìn thẻ đã nói đúng các tiếng có nhóm cùng vần ung, ưng. Các vần đó là nội dung bài hôm nay cô hướng dẫn. GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 13E:

ung, ưng

2. Hoạt động khám phá (28’)

*HĐ2: Đọc

a. Đọc tiếng, từ ngữ

*Giáo viên giới thiệu từ khóa: bông súng - Từ “bông súng” có tiếng nào con đã học?

- Ghi tiếng “súng” bên dưới mô hình - Giáo viên đọc mẫu tiếng súng - Y/c nêu cấu tạo tiếng “súng”

- Đưa vào mô hình  

 

s ung

-Chỉ vào vần ung: đây là vần mới hôm nay chúng ta học

- Yêu cầu HS phân tích vần ung  

- Gv hướng dẫn học sinh đánh vần: u – ng - ung

- Yêu cầu HS đọc trơn vần: ung

- Hướng dẫn HS đánh vần: s - ung – sung – sắc – súng

- Gọi HS đọc trơn tiếng súng

-Đưa tranh vẽ bông súng: Tranh vẽ gì?

- GV giới thiệu: Đây là hình ảnh của bông hoa súng, là một loại hoa cùng họ với hoa sen, mọc ở dưới nước, thường có màu đỏ hồng...

- GV chỉ bảng từ khóa: bông súng, yêu cầu hs đọc trơn

 

- HS nêu: quả sung, bông súng, cái thúng, quả trứng, củ gừng

   

- Nêu lại tên bài  

               

- Tiếng “bông”      

 

- Nối tiếp đọc: súng  

- Tiếng súng có âm s, vần ung, thanh sắc  

     

- Vần ung có 2 âm: âm u đứng trước, âm ng đứng sau

- Đọc cá nhân, nhóm 2, cả lớp  

- Đọc trơn theo dãy bàn

- Nối tiếp đánh vần tiếng súng  

- Đọc trơn theo dãy bàn - Vẽ bông hoa súng  

     

- Đọc nối tiếp

(33)

- GV chỉ bảng cho HS đánh vần, đọc trơn toàn bộ phần bài đã học

* Dạy vần ưng

- Giáo viên chỉ vào vần ung: cô thay âm u bằng âm ư cô có vần mới là vần gì?

- GV hướng dẫn HS đánh vần: ư – ng – ưng

- Yêu cầu HS đọc trơn vần ưng

- Cô muốn có tiếng gừng cô phải làm thế nào?

- GV ghi tiếng “gừng” vào mô hình  

 

g ưng

 

- Hướng dẫn HS đánh vần: g – ưng – gưng – huyền  – gừng

- Yêu cầu HS đọc trơn tiếng “gừng”

- GV đưa hình cái trống: Tranh vẽ đồ vật gì?

- Giới thiệu: Gừng là một loại gia vị trông giống củ nghệ, có vị cay, nóng dùng để nấu ăn hoặc làm 1 vị thuốc chữa giải cảm ...

- Ghi bảng: củ gừng

- GV chỉ bảng cho HS đánh vần, đọc trơn phần bảng vừa học

- Chúng ta vừa học 2 vần nào?

- Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa hai vần

- GV ghi ra phần bảng phụ sự giống và khác nhau của 2 vần để hs phân biệt        u

       ng       ư

 

- Gọi HS đọc lại toàn bộ phần bài đã học b. Tạo tiếng mới

 

- Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên  

 

- Vần mới là vần ưng  

 

- Nối tiếp đánh vần lại: cá nhâ, nhóm 2, cả lớp

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Thêm âm “g” vào phần đầu, dấu huyền trên đầu âm ư

       

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

 

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- Vẽ cái trống  

       

- HS đọc nối tiếp cá nhân.

- Nối tiếp đọc bài  

- HS: Vần ung, ưng

- HS so sánh: Giống nhau âm ng, khác nhau âm u và ư

           

- HS đọc: cá nhân, đồng thanh.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.Trò chơi nhằm rèn

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách

vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung theo hướng đẫn và yêu cầu của giáo viên.. Ôn tập từng động tác, sau đó tập liên hoàn hai động tác, mỗi

- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận biết (không nhận xét) về cơ cấu

Kiến thức: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kểvới điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát