• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 11 Ngày soạn: Ngày 13/11/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020 Sáng:

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 9: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC.

I. MỤC TIÊU

*MỤC TIÊU CHUNG:

Sau bài học, HS sẽ:

- Hệ thống hóa kiến thức đã học về trường, lớp

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường

- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ của bản thân với các thành viên trong trường học, lớp học.

- Nhận biết các tình huống xảy ra ở trường, lớp và cách ứng xử phù hợp trong những tình huống cụ thể.

- Yêu quý trường lớp, kính trọng thầy cô giáo và các thành vên khác trong trường, đoàn kết giúp đỡ bạn bè.

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Thảo luận về các tình huống trong SGK. Đưa ra một số tình huống cụ thể khác và đề xuất cách xử lí, từ đó hình thành, phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.

*MỤC TIÊU RIÊNG:

- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ của bản thân với các thành viên trong trường học, lớp học.

- Nhận biết các tình huống xảy ra ở trường, lớp và cách ứng xử phù hợp trong những tình huống cụ thể.

- Yêu quý trường lớp, kính trọng thầy cô giáo và các thành vên khác trong trường, đoàn kết giúp đỡ bạn bè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, VBT.

- HS: SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của HSKT 1. Mở đầu:

-GV tổ chức cho HS tìm và thi hát các bài hát về trường học, lớp học sau đó dẫn dắt vào bài ôn tập

2. Hoạt động thực hành a.Hoạt động 1

- GV hướng dẫn HS triển lãm

- HS tìm và thi hát các bài hát về trường học

- Các thành viên trong

- HS lắng nghe.

-Hs quan sát.

(2)

tranh ảnh đã sưu tầm về chủ đề trường lớp theo từng nhóm.

- GV tổ chức cho HS tham quan sản phẩm của từng nhóm.

- Đại diện nhóm thuyết minh về chủ đề nhóm đã lựa chọn, khuyến khích HS khác đặt câu hỏi cho nhóm, từ đó HS hiểu sâu hơn nội dung đã học.

- GV theo dõi nhóm nào thuyết minh tốt, nhiều tranh ảnh đẹp, khuyến khích trình bày trước cả lớp.

- GV bổ sung để hoàn thiện nội dung chủ đề.

- GV chiếu trên màn hình một số hình ảnh điển hình của chủ để Trường học để khắc sâu kiến thức đã học cho HS

Yêu cầu cần đạt: HS lựa chọn tranh ảnh đúng và nêu được nội dung cơ bản của chủ đề đã chọn

b.Hoạt động 2

- GV tổ chức trò chơi “Em làm hướng dẫn viên du lịch” (Giới thiệu các hoạt động ở trường, lớp mình)

- Mục tiêu:

+ Củng cố lại kiến thức đã học + Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, ngôn ngữ và tự tin

+ Tạo không khí vui vẻ trong lớp học

- Chuẩn bị

HS chuẩn bị tranh ảnh về chủ đề trường lớp

- Cách chơi:

nhóm trao đổi, thảo luận về nội dung, ý nghĩa của từng bức tranh đã lựa chọn đồng thời đưa ra những thông tin để giới thiệu với bạn bè.

- HS tham quan sản phẩm của từng nhóm.

- Đại diện nhóm thuyết minh, các nhóm đặt câu hỏi cho nhóm bạn

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình ảnh

- HS lắng nghe luật chơi

-HS lắng nghe

- HS tham gia trò chơi

-Hs quan sát.

-Hs lắng nghe.

-HS lắng nghe.

- HS quan sát.

-HS theo dõi.

-Hs lắng nghe.

(3)

+ GV chia lớp thành 2 nhóm và mỗi nhóm thảo luận về một chủ đề yêu thích:

1.Mời bạn đến thăm lớp học của tôi

2. Mời bạn đến thăm ngôi trường yêu quý của chúng tôi + Các nhóm dán tranh ảnh chuẩn bị trước theo chủ đề đã chọn và chuẩn bị nội dung để giới thiệu trước lớp

+ GV theo dõi, động viên và đánh giá

Yêu cầu cần đạt: HS nói được tên, địa chỉ lớp, trường học của mình; giới thiệu khái quát không gian trường học, lớp học và một số hoạt động trường lớp 3. Đánh giá

HS thể hiện được cảm xúc yêu quý trường lớp; kính trọng thầy cô; đoàn kết giúp đỡ bạn bè 4. Hướng dẫn về nhà

Kể về “chuyến du lịch trường học” của cả lớp với bố mẹ, anh chị

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs c/bị bài sau.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và thực hiện

-HS nêu

-HS lắng nghe

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

_______________________________

TẬP ĐỌC

TIẾT 21: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.

Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài văn, phân biệt lời của từng nhân vật và nội dung bài văn.

3. Thái độ: Yêu quý thiên nhiên.

*QTE: - Quyền được ông bà , cha mẹ quan tâm chăm sóc.

- Quyền được chia sẻ ý kiến.

(4)

- Bổn phận phải biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máu tính, máy chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. Giới thiệu chủ điểm: 3p

- Giới thiệu tranh minh họa và chủ điểm:

Giữ lấy màu xanh.

B. Dạy học bài mới: Ứng dụng PHTM 1. Giới thiệu bài: 3’

- Bài học đầu tiên - Chuyện một khu vườn nhỏ - kể về một mảnh vườn trên tầng gác của một ngôi nhà giữa thành phố.

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc: 12p

- GV hướng dẫn HS chia đoạn: 3 đoạn:

+ Đ 1: câu đầu.

+ Đ 2: …không phải là vườn.

+ Đ 3: còn lại.

- GV đọc mẫu diễn cảm.

b) Tìm hiểu bài: (Ứng dụng CNTT) chiếu ảnh: 9p

- Bé Thu thích ra ban công để làm gì?

- Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?

- Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?

- Khi hai bạn lên ban công không thấy chim đâu, Thu đã làm gì?

- HS quan sát và lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc toàn bài.

- 3 HS đọc tiếp nối tiếp lần 1+ luyện đọc từ khó và câu văn dài.

- 3 HS đọc nối tiếp lần 2.

- 1 HS đọc từ chú giải.

- 3 HS đọc nối tiếp lần 3.

- HS luyện đọc cặp đôi.

+ Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loại cây ở ban công.

+ Cây Quỳnh - lá dày, giữ được nước; cây hoa ti gôn - thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu; cây hoa giấy – bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng; cây đa Ấn Độ - bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá nâu rõ to

- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.

- Thu cầu viện ông

(5)

- Ông Thu đã làm gì? Qua đó em thấy trẻ em có quyền gì? Bổn phận phải làm gì ?

- Em hiểu: "Đất lành chim đậu" là thế nào?

- Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu?

- Nêu nội dung chính của bài văn?

- Ghi bảng nội dung chính của bài.

c) Đọc diễn cảm (Ứng dụng CNTT) chiếu bảng phụ : 12p

- GV treo bảng phụ đoạn 3.

- GV đọc mẫu.

- Nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: 3’

- Củng cố lại nội dung bài.

- Nhận xét tiết học và giao BTVN.

- Ông xoa đầu hai đứa và nói: ừ, đúng rồi . Qua đó cho thấy trẻ em có quyền được ông bà, cha mẹ quan tâm , chăm sóc. Bổn phận phải biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ

- Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống, làm ăn.

- Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên.

- Bài văn nói lên tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu và muốn mọi người luôn làm đẹp môi trường xung quanh mình.

- 2 HS nhắc lại.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài.

- 1 HS nêu giọng đọc.

- Theo dõi GV đọc mẫu và tìm các từ cần nhấn giọng, chỗ ngắt giọng.

- HS luyện đọc theo cặp.

- 3 HS thi đọc diễn cảm.

________________________________

ĐẠO ĐỨC

BÀI 10: ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ I. MỤC TIÊU:

Sau bài học học sinh sẽ:

- Hiểu được ý nghĩa của việc đi học đúng giờ, những việc cần làm để đi học đúng giờ

- Thực hiện được việc đi học đúng giờ - Nhắc nhở bạn bè cùng đi học đúng giờ

(6)

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Thảo luận về các tình huống trong SGK. Đưa ra một số tình huống cụ thể khác và đề xuất cách xử lí, từ đó hình thành, phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.khởi động:

- Gv tổ chức cho hs hát bài hát " Đi học"

+ Các em có thích đi học như bạn nhỏ trong bài hát không?

KL: Được đi học là quyền lợi, là niềm vui của mỗi hs. Các em được gặp gỡ bạn bè, thầy cô giáo, được chơi, được họcnhiều điều hay. Để có được niềm vui trọn vẹn đó các em cần thực hiện đúng nội quy trường, lớp.

2.khám phá:

Khám phá lợi ích của việc đi học đúng giờ

- Gv chiếu tranh ở mục khám phá

- Gv kể chuyện theo tranh: Bi và Bo cùng nhau đến lớp. Hai bạn vừa đến cổng trường thì trống trường điểm: Tùng!

Tùng! Tung! Nhưng Bi vẫn kéo tay Bo và nói: " Vào chơi đi!". Bo lắc đầu từ chối: "

Thôi, vào lớp kẻo muộn!".

Bo vào lớp cùng các bạn. Bi mải chơi, mãi mới vào lớp. Bi xin phép cô giáo cho vào lớp.

Cô giáo nghiêm khắc nhắc nhở Bi phải thực hiện tốt nội quy trường, lớp.

- Gv hỏi: Em đồng tình và không đồng tình với việc làm của bạn nào? Vì sao?

- Nhận xét, bổ sung, khen ngợi hs có câu trả lời đúng

- Gv cho hs thảo luận theo cặp với nội dung thảo luận: Theo em việc đi học đúng giờ mang lại lợi ích gì?

- Mời hs chia sẻ trước lớp - Nhận xét

KL: Đi học đúng giờ giúp em hiểu bài và

- Cả lớp đứng dậy hát - Hs trả lời

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát - Hs lắng nghe

- Hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung - Hs thảo luận theo cặp - Hs chia sẻ trước lớp - Nhận xét

- Hs lắng nghe

(7)

làm bài tốt hơn. Bố mẹ sẽ vui lòng. Thầy cô và bạn bè sẽ luôn yêu quý em.

Hoạt động 2: Khám phá những việc làm để đi học đúng giờ

- Gv chiếu tranh mục khám phá nội dung

" em cần làm gì để đi học đúng giờ"

- Cho hs thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên những việc cần làm để đi học đúng giờ?

- Mời hs chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương

KL: Để đi học đúng giờ em cần học bài và đi ngủ đúng giờ, chuẩn bị sắn sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, để đồng hồ báo thức, thức dậy, ăn sáng đúng giờ, không la cà dọc đường đi học

3. Luyện tập

Hoạt động 1: Em chọn việc nên làm để đi học đúng giờ

- Gv chiếu tranh ở mục luyện tập

- Cho hs thảo luận theo nhóm đôi để lựa chọn việc nào nên làm, việc nào không nên làm? Vì sao?

- Cho hs thảo luận trong 1 phút - Gọi hs lên trình bày

- Nhận xét, tuyên dương

KL: Việc nên làm là: Chuẩn bị sách vở trước khi đi ngủ. Việc không nên làm là:

Không ăn sáng để đi học đúng giờ, vẫn ngủ khi đã đến giờ thức dậy để đi học Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn

- Gv cho hs chia sẻ trong nhóm bàn thời gian là 1 phút

- Gv nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với các bạn những việc em đã làm để đi học đúng giờ - Mời hs lên chia sẻ trước lớp

- Nhận xét, khen ngọi những bạn đã đi học đúng giờ

KL: Để đi học đúng giờ em cần sắp xếp thời gian học tập và sinh hoạt hợp lí, thức dậy đúng giờ và thực hiện theo thời gian

- Hs quan sát

- Hs thảo luận theo cặp đôi - Hs chia sẻ trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe

- Hs quan sát

- Hs thảo luận theo nhóm bàn - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe

- Hs chia sẻ trong nhóm

- Hs chia sẻ trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe

(8)

biểu đã đề ra 4. Vận dụng

Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho bạn

- Gv chiếu tranh mục vận dụng

- Cho hs thảo luận theo nhóm đôi để đưa ra lời khuyên cho bạn ở trong tranh

- Mời hs chia sẻ trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương bạn đã đưa ra lời khuyên hay, đồng thời chỉnh sửa, bổ sung những lời khuyên cần thiết

KL: Bạn nhỏ trong tranh không nên xem ti vi khi đã tới giờ đi học. Bạn nên nhanh nhẹn đến bên mẹ và lên xe để mẹ đưa tới trường đúng giờ.

Hoạt động 2: Em cùng các bạn đi học đúng giờ

- Gv cho hs lên đóng vai các tình huống như nhắc nhau đi học đúng giờ và đầy đủ - Nhận xét, tuyên dương

KL: Các em cần nhắc nhau thực hiện đúng thời gian biểu để có thể đi học đúng giờ

Thông điệp: Gv chiếu thông điệp lên bảng

- Gv đọc thông điệp

Nội quy mình nhớ khắc ghi Đến trường học tập em đi đúng giờ.

- Gv nhận xét tiết học

- Tuyên dương những bạn chú ý học và hăng hái phát biểu

- Dặn hs cần chú ý đi học đúng giờ

- Hs quan sát

- Hs thảo luận theo nhóm đôi - Hs chia sẻ trước lớp

- Hs nhận xét - Hs lắng nghe

- 2 hs lên đóng vai - Nhận xét

- Hs lắng nghe

- Hs nhắc lại thông điệp theo cô - Hs lắng nghe

_________________________________________

Chiều: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 9: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Hệ thống hóa kiến thức đã học về trường, lớp

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường

- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ của bản thân với các thành viên trong trường học, lớp học.

(9)

- Nhận biết các tình huống xảy ra ở trường, lớp và cách ứng xử phù hợp trong những tình huống cụ thể.

- Yêu quý trường lớp, kính trọng thầy cô giáo và các thành vên khác trong trường, đoàn kết giúp đỡ bạn bè.

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Thảo luận về các tình huống trong SGK. Đưa ra một số tình huống cụ thể khác và đề xuất cách xử lí, từ đó hình thành, phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, VBT.

- HS: SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu:

-GV tổ chức cho HS tìm và thi hát các bài hát về trường học, lớp học sau đó dẫn dắt vào bài ôn tập

2. Hoạt động thực hành a.Hoạt động 1

- GV hướng dẫn HS triển lãm tranh ảnh đã sưu tầm về chủ đề trường lớp theo từng nhóm.

- GV tổ chức cho HS tham quan sản phẩm của từng nhóm.

- Đại diện nhóm thuyết minh về chủ đề nhóm đã lựa chọn, khuyến khích HS khác đặt câu hỏi cho nhóm, từ đó HS hiểu sâu hơn nội dung đã học.

- GV theo dõi nhóm nào thuyết minh tốt, nhiều tranh ảnh đẹp, khuyến khích trình bày trước cả lớp.

- GV bổ sung để hoàn thiện nội dung chủ đề.

- GV chiếu trên màn hình một số hình ảnh điển hình của chủ để Trường học để khắc sâu kiến thức đã học cho HS

Yêu cầu cần đạt: HS lựa chọn tranh ảnh đúng và nêu được nội dung cơ bản của chủ đề đã chọn

b.Hoạt động 2

- HS tìm và thi hát các bài hát về trường học

- Các thành viên trong nhóm trao đổi, thảo luận về nội dung, ý nghĩa của từng bức tranh đã lựa chọn đồng thời đưa ra những thông tin để giới thiệu với bạn bè.

- HS tham quan sản phẩm của từng nhóm.

- Đại diện nhóm thuyết minh, các nhóm đặt câu hỏi cho nhóm bạn

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình ảnh

(10)

- GV tổ chức trò chơi “Em làm hướng dẫn viên du lịch” (Giới thiệu các hoạt động ở trường, lớp mình)

- Mục tiêu:

+ Củng cố lại kiến thức đã học

+ Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, ngôn ngữ và tự tin

+ Tạo không khí vui vẻ trong lớp học - Chuẩn bị

HS chuẩn bị tranh ảnh về chủ đề trường lớp - Cách chơi:

+ GV chia lớp thành 2 nhóm và mỗi nhóm thảo luận về một chủ đề yêu thích:

1.Mời bạn đến thăm lớp học của tôi

2. Mời bạn đến thăm ngôi trường yêu quý của chúng tôi

+ Các nhóm dán tranh ảnh chuẩn bị trước theo chủ đề đã chọn và chuẩn bị nội dung để giới thiệu trước lớp

+ GV theo dõi, động viên và đánh giá

Yêu cầu cần đạt: HS nói được tên, địa chỉ lớp, trường học của mình; giới thiệu khái quát không gian trường học, lớp học và một số hoạt động trường lớp

3. Đánh giá

-HS thể hiện được cảm xúc yêu quý trường lớp; kính trọng thầy cô; đoàn kết giúp đỡ bạn bè

4. Hướng dẫn về nhà

-Kể về “chuyến du lịch trường học” của cả lớp với bố mẹ, anh chị

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs c/bị bài sau.

- HS lắng nghe luật chơi -HS lắng nghe

- HS tham gia trò chơi

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và thực hiện

-HS lắng nghe ________________________________________

Lớp day: 1A4, 1A2.

Bồi dưỡng Tiếng Việt ÔN TẬP

I-MỤC TIÊU:

- HS đọc dúng, đọc trơn các tiếng, từ có vần đã học.

- HS đọc hiểu từ ngữ thông qua tranh.

(11)

- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc trao đổi, chia sẻ, làm việc với các bạn trong nhóm, năng lực ngôn ngữ: thông qua việc đọc trơn, đọc đúng các từ trong bài.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Máy chiếu.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của HS Hoạt động của HS

1. Khởi động (5p) - Cho HS hát.

2. Ôn tập (30p) Bài 1:

-Giáo viên chiếu bảng ôn tập.

-Hướng dẫn học sinh làm bài.

- Chiếu các tiếng chứa vần YC hs đánh vần, đọc trơn. Đọc thầm (cá nhân) - Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho hs.

- YC hs tìm tiếng trong câu chứa vần at, ât, ăt.

- GV quan sát, nhận xét.

Bài 2:

-GV chiếu nội dung bài tập 2.

-YC hs nói nội dung các bức tranh và đọc câu dưới mỗi bức tranh trong nhóm đôi.(1p)

-Gọi 2 hs nêu nội dung tranh trước lớp.

- GV chiếu bài đọc. YC hs đánh vần, đọc trơn. Đọc thầm.

- YC hs đọc nối tiếp từng câu.

- Hướng dẫn làm bài.

- GV chữa bài, nhận xét.

Bài 3:

- YC hs đọc bài hoàn chỉnh câu 2.

- Hướng dẫn hs làm bài.

-GV nhận xét tuyên dương.

3) Củng cố, dặn dò: 5p - Yêu cầu hs đọc lại bài.

- Nhận xét tiết học.

-HS hát và nhảy theo nhạc.

- Hs quan sát.

- Hs lắng nghe.

- Hs đọc các tiếng.

- Vài hs đọc trước lớp, nhóm, tổ, cả lớp.

- HS tìm và nêu.

-HS quan sát.

-HS nói nội dung tranh trong nhóm đôi.

-HS nêu nội dung trước lớp.

-HS quan sát.

-HS đọc nhóm đôi.

-Hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp.

-HS làm bài vào vở bài tập.

-HS theo dõi và lắng nghe.

- 2 Hs đọc, tổ, đồng thanh.

- HS viết bài vbt.

- HS lắng nghe.

-2 HS đọc lại toàn bài.

- HS lắng nghe.

_________________________________________

Ngày soạn: Ngày 14/11/2020

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 17 tháng 10 năm 2020 Dạy lớp: 1A3, 1A1.

ĐẠO ĐỨC

(12)

BÀI 10: ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ I. MỤC TIÊU:

*MỤC TIÊU CHUNG:

Sau bài học học sinh sẽ:

- Hiểu được ý nghĩa của việc đi học đúng giờ, những việc cần làm để đi học đúng giờ

- Thực hiện được việc đi học đúng giờ - Nhắc nhở bạn bè cùng đi học đúng giờ

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Thảo luận về các tình huống trong SGK. Đưa ra một số tình huống cụ thể khác và đề xuất cách xử lí, từ đó hình thành, phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.

*MỤC TIÊU RIÊNG:

- Hiểu được ý nghĩa của việc đi học đúng giờ, những việc cần làm để đi học đúng giờ

- Thực hiện được việc đi học đúng giờ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hệ thống câu hỏi của các bài đã học. SGK + VBT.

- Máy tính, máy chiếu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của HSKT 1.khởi động:

- Gv tổ chức cho hs hát bài hát

" Đi học"

+ Các em có thích đi học như bạn nhỏ trong bài hát không?

KL: Được đi học là quyền lợi, là niềm vui của mỗi hs. Các em được gặp gỡ bạn bè, thầy cô giáo, được chơi, được họcnhiều điều hay. Để có được niềm vui trọn vẹn đó các em cần thực hiện đúng nội quy trường, lớp.

2.khám phá:

Khám phá lợi ích của việc đi học đúng giờ

- Gv chiếu tranh ở mục khám phá

- Gv kể chuyện theo tranh: Bi và Bo cùng nhau đến lớp. Hai bạn vừa đến cổng trường thì trống trường điểm: Tùng!

- Cả lớp đứng dậy hát - Hs trả lời

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát - Hs lắng nghe

- HS lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs quan sát.

-Hs lắng nghe.

(13)

Tùng! Tung! Nhưng Bi vẫn kéo tay Bo và nói: " Vào chơi đi!". Bo lắc đầu từ chối: "

Thôi, vào lớp kẻo muộn!".

Bo vào lớp cùng các bạn. Bi mải chơi, mãi mới vào lớp. Bi xin phép cô giáo cho vào lớp.

Cô giáo nghiêm khắc nhắc nhở Bi phải thực hiện tốt nội quy trường, lớp.

- Gv hỏi: Em đồng tình và không đồng tình với việc làm của bạn nào? Vì sao?

- Nhận xét, bổ sung, khen ngợi hs có câu trả lời đúng

- Gv cho hs thảo luận theo cặp với nội dung thảo luận: Theo em việc đi học đúng giờ mang lại lợi ích gì?

- Mời hs chia sẻ trước lớp - Nhận xét

KL: Đi học đúng giờ giúp em hiểu bài và làm bài tốt hơn. Bố mẹ sẽ vui lòng. Thầy cô và bạn bè sẽ luôn yêu quý em.

Hoạt động 2: Khám phá những việc làm để đi học đúng giờ

- Gv chiếu tranh mục khám phá nội dung " em cần làm gì để đi học đúng giờ"

- Cho hs thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên những việc cần làm để đi học đúng giờ?

- Mời hs chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương

KL: Để đi học đúng giờ em cần học bài và đi ngủ đúng giờ, chuẩn bị sắn sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, để đồng hồ báo thức, thức dậy, ăn

- Hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung - Hs thảo luận theo cặp

- Hs chia sẻ trước lớp - Nhận xét

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát

- Hs thảo luận theo cặp đôi

- Hs chia sẻ trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe.

-Hs theo dõi.

-Hs lắng nghe.

- Hs quan sát -Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe

(14)

sáng đúng giờ, không la cà dọc đường đi học

3. Luyện tập

Hoạt động 1: Em chọn việc nên làm để đi học đúng giờ - Gv chiếu tranh ở mục luyện tập

- Cho hs thảo luận theo nhóm đôi để lựa chọn việc nào nên làm, việc nào không nên làm?

Vì sao?

- Cho hs thảo luận trong 1 phút

- Gọi hs lên trình bày - Nhận xét, tuyên dương

KL: Việc nên làm là: Chuẩn bị sách vở trước khi đi ngủ. Việc không nên làm là: Không ăn sáng để đi học đúng giờ, vẫn ngủ khi đã đến giờ thức dậy để đi học

Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn

- Gv cho hs chia sẻ trong nhóm bàn thời gian là 1 phút - Gv nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với các bạn những việc em đã làm để đi học đúng giờ

- Mời hs lên chia sẻ trước lớp - Nhận xét, khen ngọi những bạn đã đi học đúng giờ

KL: Để đi học đúng giờ em cần sắp xếp thời gian học tập và sinh hoạt hợp lí, thức dậy đúng giờ và thực hiện theo thời gian biểu đã đề ra

4. Vận dụng

Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho bạn

- Gv chiếu tranh mục vận dụng

- Hs quan sát

- Hs thảo luận theo nhóm bàn

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Hs lắng nghe

- Hs chia sẻ trong nhóm

- Hs chia sẻ trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe

- Hs quan sát

- Hs quan sát

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

-Hs quan sát.

(15)

- Cho hs thảo luận theo nhóm đôi để đưa ra lời khuyên cho bạn ở trong tranh

- Mời hs chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương bạn đã đưa ra lời khuyên hay, đồng thời chỉnh sửa, bổ sung những lời khuyên cần thiết KL: Bạn nhỏ trong tranh không nên xem ti vi khi đã tới giờ đi học. Bạn nên nhanh nhẹn đến bên mẹ và lên xe để mẹ đưa tới trường đúng giờ.

Hoạt động 2: Em cùng các bạn đi học đúng giờ

- Gv cho hs lên đóng vai các tình huống như nhắc nhau đi học đúng giờ và đầy đủ

- Nhận xét, tuyên dương

KL: Các em cần nhắc nhau thực hiện đúng thời gian biểu để có thể đi học đúng giờ Thông điệp: Gv chiếu thông điệp lên bảng

- Gv đọc thông điệp

Nội quy mình nhớ khắc ghi Đến trường học tập em đi đúng giờ.

- Gv nhận xét tiết học

- Tuyên dương những bạn chú ý học và hăng hái phát biểu

- Hs thảo luận theo nhóm đôi

- Hs chia sẻ trước lớp - Hs nhận xét

- Hs lắng nghe

- 2 hs lên đóng vai - Nhận xét

- Hs lắng nghe

- Hs nhắc lại thông điệp theo cô

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

-HS theo dõi.

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe

_________________________________________

Chiều: Bồi dưỡng Toán

ÔN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố lại về phép trừ trong phạm vi 6.

- Nắm được phép tính trừ là phải bớt đi. Làm được các bài tập liên quan.

- Phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(16)

I.Ôn bài:

- GV hỏi: Buổi sáng học toán bài gì?

Ôn đọc:

- Yêu cầu HS đọc lại phép tính trong bảng trừ phạm vi 6.

Ôn viết:

- GV viết một số phép tính lên bảng cho HS làm.

Bài 1: Số?

- GV cho HS nêu yêu cầu.

- GV gọi HS lần lượt lên làm bài.

- GVNX, sửa sai.

Bài 2: Tính.

- GV cho HS nêu yêu cầu.

- GV lần lượt viết các cặp phép tính cho HS làm bài.

- GVNX, sửa sai.

Bài 3: Tính.

- GV cho HS nêu yêu cầu.

- GV cho HS tự làm bài.

- GVNX, sửa sai.

Bài 4: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.

- GV cho HS nêu yêu cầu.

- GV cho HS nêu cách để so sánh và tự làm bài.

- GVNX, sửa sai.

Bài 5: Viết phép tính thích hợp:

- GV cho HS quan sát tranh và nêu bài toán.

- Cho HS tự làm bài.

- GV nêu nhận xét chung.

- Thu vở HS nhận xét -NX

* GV cho thêm một số bài tập yêu cầu HS làm vào vở trắng.

1/ Tính.

2/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

* GV theo dõi giúp HS yếu.

3.Củng cố - Dặn dò:

- Gọi HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6.

- HS: Luyện tập

- HS đọc lại các phép tính cá nhân.

- HS viết vào bảng con.

- HSNX, sửa sai.

- HS nêu yêu cầu bài.

- HS làm bài bảng lớp, cả lớp làm vào VBT.

- HSNX, sửa sai.

- HS lần lượt viết bài làm vào bảng con.

- HSNX, sửa sai.

- 6 HS làm bảng lớp, cả lớp làm ở VBT.

- HS trao đổi vở kiểm tra kết quả.

- 3 HS làm bảng phụ, cả lớp làm bài VBT.

- HSNX, sửa sai.

- HS quan sát và nêu bài toán.

- 2HS làm bảng lớp. Cả lớp làm VBT.

- HS trao đổi vở kiểm tra kết quả.

- HS các nhóm thi đua làm việc.

- Làm xong tự chữa bài.

(17)

- Làm lại các bài tập. Về xem trước bài mới. - HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6.

________________________________

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 11: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố lại những hành vi và thái độ đạo đức đã học trong 5 bài vừa qua.

2. Kĩ năng: Hình thành lại những hành vi, thái độ đó.

3. Thái độ: Rèn cho HS biết thực hiện những hành vi đó.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: 4p

- Gọi HS đọc thuộc ghi nhớ bài Tình bạn.

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới 1. GTB: 1p

2. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm:

15’

- GV chia lớp thành 4 nhóm.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi:

+ HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác?

+ Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?

+ Thế nào là người sống có trách nhiệm?

+ Thế nào là cố gắng vượt qua khó khăn?

+ Vì sao phải nhớ ơn tổ tiên?

+ Nêu những việc làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà?

+ Bạn bè cần đối xử với nhau ntn?

- GV nhận xét, kết luận.

3. Hoạt động 2: Sắm vai: 15’

- GV chia nhóm: 6 nhóm.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận sắm vai giải quyết các tình huống sau:

- 2 HS đọc thuộc.

- HS làm theo nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS thảo luận sắm vai.

- Đại diện các nhóm lên diễn.

- Các nhóm khác nhận xét.

(18)

+ Nhóm 1 + 2: Trong giờ gia chơi, bạn Hùng làm rơi hộp bút của bạn Lan nhưng lại đổ cho Tú.

+ Nhóm 3 + 4: Em sẽ làm gì khi thấy bạn Tùng vứt rác ra sân.

+ Nhóm 5 + 6: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc.

Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học?

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm giải quyết đúng và diễn hay.

4. Củng cố, dặn dò: 3p - Củng cố lại nội dung bài.

- GV nhận xét giờ học và giao BTVN.

_____________________________________________

Ngày soạn: Ngày 15/11/2020.

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2020.

Sáng:

Toán

TIẾT 53: BẢNG NHÂN 8 I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:- Thành lập bảng nhân 8 và học thuộc lòng bảng này.

2.Kĩ năng: - áp dụng bảng nhân 8 để giải bài toán có lời văn.

- Thực hành đếm thêm 8.

3.Thái độ: Hs có ý thức yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bộ đồ dùng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:(5').

- Yêu cầu học sinh giải bài 2 sgk trang 82

- Lớp đọc nối tiếp bảng nhân 7.

- GV nhận xét B. Bài mới: (33').

-Hs làm bài

Bài giải:

Số thỏ bán đi là:

48 : 6 = 8 ( con ) Số thỏ còn lại là:

48 - 8 = 40 ( con ) Đáp số: 40 con.

-Lắng nghe

(19)

1. Giới thiệu bài.

2. Hướng dẫn thành lập bảng x 8.

Gắn 1 tấm bìa có 8 chấm tròn.

? Có mấy hình tròn?

? 8 hình tròn được lấy mấy lần?

- 8 được lấy 1 lần nên ta lập phép nhân.

-Gắn tiếp 2 tấm bìa.

? Mỗi tấm bìa có 8 hình tròn, vậy được lấy mấy lần 2 lần?

- Hãy lập phép nhân.

- Phép tính: 8 x 2 + 8 = 8 x 3.

Tương tự các phép tính còn lại.

- Yêu cầu h/s tự đọc thuộc bảng x 8.

3. Luyện tập.

Bài 1: Tính:

- Yêu cầu h/s làm bài.

- GV nhận xét

- Củng cố: Bảng nhân 8 Bài 2:

- Gọi h/s đọc bài toán.

- ? Bài toán cho biết gì.

- ? Bài toán hỏi gì.

- ? 1 can có bao nhiêu lít.

? Biết 1 can có 8 lít, vậy có tính được 6 can có bao nhiêu lít không, làm tính gì - Yêu cầu h/s làm bài.

- Củng cố: Bài toán giải bằng 1 bước tính dạng gấp một số lên nhiều lần

Bài 3:

-Gọi h/s đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu h/s đếm thêm 8 vào chỗ thích hợp.

-Có 8 hình tròn.

-8 được lấy 1 lần.

8 x 1 = 8

-Quan sát

-8 X 2 = 16

-H/s học thuộc.

-Đọc yêu cầu -Hs làm bài

8 x 3 = 2

4

8 x 1

0

= 8 0

8 x 5 = 4

0

8 x 4 = 3

2

8 x 8 = 6

4

8 x 7 = 5

6

8 x 4 = 1

6

8 x 9 = 7

2

8 x 6 = 4

8

8 x 1 = 8

0 x 8 = 0 8 x 0 = 0

-Đổi chéo vở kiểm tra.

- HS đọc bài toán.

Tóm tắt:

1 can : 8 lít.

6 can : ... lít?

Bài giải:

Số dầu ở 6 can là:

6 x 8 = 48 lít.

Đáp số: 48 lít.

(20)

-Hs làm bài,1 hs làm phiếu in sẵn - GV nhận xét

- Củng cố: Đếm thêm 8 đơn vị để được dãy số là tích của bảng nhân 8.

C. Củng cố, dặn dò: (2’).

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà học thuộc bảng nhân 8.

- HS đọc yêu cầu bài.

Đếm thêm 8 rồi điền số thích hợp vào chỗ trống:

8, 16, 24, 32, 40, 48, 56,64, 72, 80.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

____________________________________________

Dạy lớp: 1A1, 1A3

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 9: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC.

I. MỤC TIÊU

*MỤC TIÊU CHUNG:

Sau bài học, HS sẽ:

- Hệ thống hóa kiến thức đã học về trường, lớp

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường

- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ của bản thân với các thành viên trong trường học, lớp học.

- Nhận biết các tình huống xảy ra ở trường, lớp và cách ứng xử phù hợp trong những tình huống cụ thể.

- Yêu quý trường lớp, kính trọng thầy cô giáo và các thành vên khác trong trường, đoàn kết giúp đỡ bạn bè.

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Thảo luận về các tình huống trong SGK. Đưa ra một số tình huống cụ thể khác và đề xuất cách xử lí, từ đó hình thành, phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.

*MỤC TIÊU RIÊNG:

- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ của bản thân với các thành viên trong trường học, lớp học.

- Nhận biết các tình huống xảy ra ở trường, lớp và cách ứng xử phù hợp trong những tình huống cụ thể.

- Yêu quý trường lớp, kính trọng thầy cô giáo và các thành vên khác trong trường, đoàn kết giúp đỡ bạn bè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, VBT.

- HS: SGK, VBT.

(21)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của HSKT 1. Mở đầu:

-GV tổ chức cho HS tìm và thi hát các bài hát về trường học, lớp học sau đó dẫn dắt vào bài ôn tập

2. Hoạt động thực hành a.Hoạt động 1

- GV hướng dẫn HS triển lãm tranh ảnh đã sưu tầm về chủ đề trường lớp theo từng nhóm.

- GV tổ chức cho HS tham quan sản phẩm của từng nhóm.

- Đại diện nhóm thuyết minh về chủ đề nhóm đã lựa chọn, khuyến khích HS khác đặt câu hỏi cho nhóm, từ đó HS hiểu sâu hơn nội dung đã học.

- GV theo dõi nhóm nào thuyết minh tốt, nhiều tranh ảnh đẹp, khuyến khích trình bày trước cả lớp.

- GV bổ sung để hoàn thiện nội dung chủ đề.

- GV chiếu trên màn hình một số hình ảnh điển hình của chủ để Trường học để khắc sâu kiến thức đã học cho HS

Yêu cầu cần đạt: HS lựa chọn tranh ảnh đúng và nêu được nội dung cơ bản của chủ đề đã chọn

b.Hoạt động 2

- GV tổ chức trò chơi “Em làm hướng dẫn viên du lịch” (Giới thiệu các hoạt động ở trường,

- HS tìm và thi hát các bài hát về trường học

- Các thành viên trong nhóm trao đổi, thảo luận về nội dung, ý nghĩa của từng bức tranh đã lựa chọn đồng thời đưa ra những thông tin để giới thiệu với bạn bè.

- HS tham quan sản phẩm của từng nhóm.

- Đại diện nhóm thuyết minh, các nhóm đặt câu hỏi cho nhóm bạn

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình ảnh

- HS lắng nghe luật chơi

- HS lắng nghe.

-Hs quan sát.

-Hs quan sát.

-Hs lắng nghe.

-HS lắng nghe.

- HS quan sát.

-HS theo dõi.

(22)

lớp mình) - Mục tiêu:

+ Củng cố lại kiến thức đã học + Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, ngôn ngữ và tự tin

+ Tạo không khí vui vẻ trong lớp học

- Chuẩn bị

HS chuẩn bị tranh ảnh về chủ đề trường lớp

- Cách chơi:

+ GV chia lớp thành 2 nhóm và mỗi nhóm thảo luận về một chủ đề yêu thích:

1.Mời bạn đến thăm lớp học của tôi

2. Mời bạn đến thăm ngôi trường yêu quý của chúng tôi + Các nhóm dán tranh ảnh chuẩn bị trước theo chủ đề đã chọn và chuẩn bị nội dung để giới thiệu trước lớp

+ GV theo dõi, động viên và đánh giá

Yêu cầu cần đạt: HS nói được tên, địa chỉ lớp, trường học của mình; giới thiệu khái quát không gian trường học, lớp học và một số hoạt động trường lớp 3. Đánh giá

HS thể hiện được cảm xúc yêu quý trường lớp; kính trọng thầy cô; đoàn kết giúp đỡ bạn bè 4. Hướng dẫn về nhà

Kể về “chuyến du lịch trường học” của cả lớp với bố mẹ, anh chị

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs c/bị bài sau.

-HS lắng nghe

- HS tham gia trò chơi

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và thực hiện

-HS nêu

-HS lắng nghe

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

-Hs lắng nghe.

________________________________________

(23)

Chiều:

Bồi dưỡng Toán ÔN TẬP BẢNG NHÂN 8 I.MỤC TIÊU

-Củng cố cho hs giải bài toán bằng hai phép tính.

-Hs biết tính nhẩm.

-Gd hs yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Sách thực hành

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ(5’) -Gv kiểm tra đồ dùng hs -Gv nhận xét

2.Luyện tập(25’) Bài 1.

-Gọi hs đọc đề bài -Yêu cầu hs tính nhẩm -Yêu cầu hs làm bài

- Gv nhận xét Bài 2

- Yêu cầu hs viết số thích hợp vào ô trống.

-Yêu cầu hs làm bài - Gv nhận xét

Bài 3

-Yêu cầu hs đọc bài -Yêu cầu hs làm bài

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

-2 hs lên bảng

-hs đọc -hs tính -hs làm bài

8 x 4 = 32 8 x 1 = 8 8 x 6 = 48 8 x 2 = 16 8 x 7 = 56 8 x 8 = 64 8 x 10 = 80 8 x 9 = 72 8 x 3 = 24

- hs viết - hs làm bài

-hs đọc -Hs làm bài - hs trả lời - Hs trả lời

a, Quãng đường từ bưu điện huyện đến nhà thiếu nhi tỉnh dài là: 28 km

b, Quãng đường từ trường đến nhà thiếu nhi tỉnh dài là: 35 km.

(24)

- Gv nhận xét Bài 4

- Yêu cầu hs đọc đề bài

? Bài cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

Yêu cầu hs làm bài

-Gv nhận xét

3.Củng cố - dặn dò(3’) -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị giờ sau.

- hs đọc - hs trả lời - hs trả lời - hs làm bài

Bài giải Lấy ra số lít dầu là:

32 : 4 = 8( l)

Trong can còn lại số lít dầu là:

32 - 8 = 24 ( l) Đáp số: 24 lít dầu - HS lắng nghe.

______________________________

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 9: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Hệ thống hóa kiến thức đã học về trường, lớp

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường

- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ của bản thân với các thành viên trong trường học, lớp học.

- Nhận biết các tình huống xảy ra ở trường, lớp và cách ứng xử phù hợp trong những tình huống cụ thể.

- Yêu quý trường lớp, kính trọng thầy cô giáo và các thành vên khác trong trường, đoàn kết giúp đỡ bạn bè.

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Thảo luận về các tình huống trong SGK. Đưa ra một số tình huống cụ thể khác và đề xuất cách xử lí, từ đó hình thành, phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, VBT.

- HS: SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu: Khởi động:

- GV cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình - HS phát biểu cảm nghĩ của mình

(25)

sau khi học xong những bài học về chủ đề trường học.

- GV khuyến khích, động viên và dẫn dắt vào tiết học mới.

2. Hoạt động vận dụng

- HS quan sát 3 tình huống trong SGK

- Yêu cầu HS thảo luận về nội dung theo câu hỏi gợi ý của GV:

+ Nhìn vào hình một bạn HS bị ngã trong khi những bạn khác chỉ đứng nhìn vẻ sợ hãi, nếu là em, em có hành động gì?

+ Nhìn vào hình bạn HS vứt rác bừa bãi, em có làm như bạn không?

+ Em sẽ nhắc nhở bạn như thế nào?

+Nhìn vào hình nhóm HS nghịch ngợm, lãng phí nước, em thấy các bạn làm như thế có đúng không?

+Em sẽ nhắc nhở các bạn như thế nào?

- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm, nhận xét về cách ứng xử trong từng tình huống, - GV khuyến khích HS đưa ra cách ứng xử phù hợp khác đối với những tình huống trên.

Yêu cầu cần đạt: Thể hiện được cách ứng xử phù hợp với từng tình huống trong SGK nói riêng và ở trường học nói chung.

Tự đánh giá cuối chủ đề:

- Khai thác hình tổng hợp thể hiện sản phẩm học tập mà HS đạt được sau khi học xong chủ để.

- GV hướng dẫn HS tự làm một sản phẩm học tập (một hộp đựng dụng cụ học tập) như gợi ý ở tranh hoặc sáng tạo theo cách khác tùy khả năng của HS

- GV đánh giá tổng kết sau khi HS học xong chủ đề ( sử dụng bài tự luận, trắc nghiệm khách quan)

3. Đánh giá

- HS thể hiện được cảm xúc về thầy cô, bạn bè, trường lớp của mình

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:

Qua hoạt động tự đánh giá cuối chủ đề, HS tự liên hệ bản thân và kể được những việc mình đã làm sau khi học các bài của chủ đề Trường học (giúp đỡ bạn bè, thầy cô; biết giữ vệ sinh để trường lớp sạch đẹp; biết chơi trò chơi an

- HS lắng nghe

- HS quan sát tình huống - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết quả - 2,3 hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung.

- HS đề xuất cách xử lí.

- HS thực hành làm sản phẩm

-HS lắng nghe

- HS tự đánh giá xem đã thực hiện được những nội dung nào được nêu trong khung

(26)

toàn), từ đó hình thành những năng lực và phát triển kĩ năng cần thiết cho bản thân.

4. Hướng dẫn về nhà

Vẽ tranh về hoạt động em thích nhất ở trường và tô màu bức tranh ấy

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe - HS nêu

- HS lắng nghe

________________________________________________

Bồi dưỡng Tiếng Việt ÔN TẬP

- HS đọc đúng, đọc trơn các tiếng, từ có vần đã học.

- HS đọc hiểu từ ngữ thông qua tranh.

- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc trao đổi, chia sẻ, làm việc với các bạn trong nhóm, năng lực ngôn ngữ: thông qua việc đọc trơn, đọc đúng các từ trong bài.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Máy chiếu.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của HS Hoạt động của HS Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p)

- Cho HS hát.

2. Ôn tập (30p) Bài 1:

-Giáo viên chiếu bảng ôn tập.

-Hướng dẫn học sinh làm bài.

- Chiếu các tiếng chứa vần YC hs đánh vần, đọc trơn.

Đọc thầm (cá nhân)

- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho hs.

- GV quan sát, nhận xét.

Bài 2:

-GV chiếu nội dung bài tập 2.

-YC hs nói nội dung các bức tranh và đọc câu dưới mỗi bức tranh trong nhóm đôi.(1p)

-HS hát và nhảy theo nhạc.

- Hs quan sát.

- Hs lắng nghe.

- Hs đọc các tiếng.

- Vài hs đọc trước lớp, nhóm, tổ, cả lớp.

-HS quan sát.

-HS nói nội dung tranh trong nhóm đôi.

-HS hát và nhảy theo nhạc.

- HS quan sát.

- HS đọc thầm.

-HS quan sát.

- HS lắng nghe.

(27)

-Gọi 2 hs nêu nội dung tranh trước lớp.

- GV chiếu bài đọc. YC hs đánh vần, đọc trơn. Đọc thầm.

- YC hs đọc nối tiếp từng câu.

- Hướng dẫn làm bài.

- GV chữa bài, nhận xét.

Bài 3:

- YC hs đọc bài hoàn chỉnh câu 2.

- Hướng dẫn hs làm bài.

-GV nhận xét tuyên dương.

3) Củng cố, dặn dò: 5p - Yêu cầu hs đọc lại bài.

- Nhận xét tiết học.

-HS nêu nội dung trước lớp.

-HS quan sát.

-HS đọc nhóm đôi.

-Hs đọc cá nhân, tổ, cả lớp.

-HS làm bài vào vở bài tập.

-HS theo dõi và lắng nghe.

- 2 Hs đọc, tổ, đồng thanh.

- HS viết bài vbt.

- HS lắng nghe.

-2 HS đọc lại toàn bài.

- HS lắng nghe.

-HS lắng nghe.

-HS đọc

-HS làm bài vào vở bài tập.

-HS theo dõi và lắng nghe.

- HS đọc.

- HS viết vở bt.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

___________________________________________

Ngày soạn: Ngày 16/11/2020.

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 19 tháng 11 năm 2020 LỊCH SỬ

TIẾT 11. ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM

CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 - 1945) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Qua bài này, giúp HS nhớ lại các mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó.

2. Kĩ năng: Thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử liên quan đến bài học.

3. Thái độ: Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về lịch sử quê hương, đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ hành chính Việt Nam

- Bảng thống kê các sự kiện đã học (từ bài 1 đến bài 10) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Em hãy nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2 - 9 -1945 tại Quảng trường

- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời.

(28)

Ba Đình?

- Cuối bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì?

- Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong ngày 2 - 9 - 1945?

- Nhận xét.

B. Bài mới:

1. GTB:1p

2. Hoạt động 1 : Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945:

20p

- GV chia lớp thành 4 nhóm.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi bài 1 VBT trang 24:

+ Ngày 1 - 9 -1858 xảy ra sự kiện lịch sử gì ?

+ Từ năm 1859 - 1864 diễn ra sự kiện lịch sử gì ?

+ Nêu nội dung cơ bản của sự kiện đó?

+ Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra vào ngày tháng năm nào?

+ Kể một số sự kiện chính của cuộc phản công?

+ Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian nào? Nêu nội dung cơ bản của phong trào?

- HS thảo luận theo nhóm.

- HS báo cáo kết quả dưới hình thức nhóm này hỏi nhóm kia trả lời.

+ Pháp nổ súng xâm lược nước ta.

+ Phong trào chống Pháp của Trương Định.

+ Phong trào nổ ra những ngày đầu khi Pháp vào đánh chiếm Gia Định.

Phong trào lên cao thì triều đình gia lệnh cho Trương Định giải tán nghĩa quân nhưng Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.

+ 5/7/1858

+ Để giành thế chủ động, Tôn Thất Thuyết đã quyết định nổ súng trước nhưng do địch còn mạnh nên kinh thành nhanh chóng bị thất thủ, sau cuộc phản công, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng núi Quảng Trị, ra chiếu Cần Vương từ đó nổ phong trào vũ trang chống Pháp mạnh mẽ gọi là phong trào Cần Vương.

+ 1905 - 1908: Do Phan Bộ Châu cổ động và tổ chức đã đưa nhiều thanh niên Việt Nam ra nước ngoài học tập để đào tạo nhân tài cứu nước. Phong trào cho thấy tinh thần yêu nước của thanh niên Việt Nam.

(29)

+ 5/6/1911 diễn ra sự kiện lịch sử gì?

+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào thời gian nào? Nêu ý nghĩa của ĐCS VN ra đời?

+ Giai đoạn 1930 – 1931 diễn ra sự kiện lịch sử gì? Nêu nội dung cơ bản của phong trào?

+ 8/1945 diễn ra sự kiện lịch sử gì?

+ Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập vào ngày tháng năm nào?

+ Nêu nội dung chính của bản tuyên ngôn?

3. Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu: 10p

- GV giới thiệu trò chơi.

- GV nêu cách chơi.

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

* Hướng dẫn HS làm bài 2, 3, 4, 5 VBT trang 25, 26.

4. Củng cố, dặn dò: 2’

- Củng cố lại nội dung bài.

- Nhận xét giờ học và giao BTVN.

+ Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.

+ 3/2/1930: Từ đây cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo sẽ tiến lên dành nhiều thắng lợi vẻ vang.

+ Phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh.

Nhân dân Nghệ Tĩnh đã đấu tranh quyết liệt, dành quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới văn minh tiến bộ ở nhiều vùng nông thôn rộng lớn.

Ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ - Tĩnh. Phong trào cho thấy nhân dân ta sẽ làm cách mạng thành công.

+ CM tháng 8 thành công.

+ 2/9/1945.

+ Tuyên bố với toàn thể quốc dân đồng bào và thế giới biết: Nước Việt Nam đã thực sự độc lập, tự do; nhân dân Việt Nam quyết đem tất cả để bảo vệ quyền tự do độc lập.

- HS tham gia chơi.

- Hs lắng nghe.

________________________________________________- ĐỊA LÍ

TIẾT 11: LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp thuỷ sản. Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản.

2. Kĩ năng: Dựa vào sơ đồ, biểu đồ trình bày những nét chính về các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản của nước ta.

(30)

3. Thái độ: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoai rừng và nguồn thuỷ sản.

* GDTNMTBĐ: - Nguồn lợi hải sản mà biển mang lại cho con người, khai thác nguồn lợi đó để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển.

- Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản vùng ven biển cần gắn với giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển.

- Rừng ngập mặn.

* BVMT: Phải có ý thức bảo vệ rừng, sông ngòi, biển cả.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: 4p

- Kể tên một số loại cây trồng ở nước ta ? - Vì sao nước ta có thể trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới?

- Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc?

- GV nhận xét.

B. Bài mới: 31p (Ứng dụng PHTM) 1. Giới thiệu bài : 1’

2. Hoạt động 1: Các hoạt động của lâm nghiệp (Ứng dụng CNTT) chiếu ảnh:

8’

- GV treo sơ đồ các hoạt động chính của lâm nghiệp và yêu cầu HS làm bài 1 VBT trang 20:

+ Nêu các hoạt động chính của lâm nghiệp?

+ Kể tên các việc của trồng và bảo vệ rừng?

- KL: Lâm nghiệp có hai hoạt động chính là trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và lâm sản khác

3. Hoạt động 2: Sự thay đổi diện tích rừng nước ta (Ứng dụng CNTT) chiếu

- 3 HS lên bảng trả lời.

- HS quan sát

+ Có hai hoạt động chính: trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và lâm sản khác.

+ Ươm cây giống, chăm sóc cây rừng, ngăn chặn các hoạt động phá hoại rừng,…

(31)

ảnh: 7’

- Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu về diện tích rừng của nước ta thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi sau:

+ Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào những năm nào?

+ Nêu diện tích rừng của từng năm đó?

+ Vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng?

- Kết luận : Từ năm 1980 đến 1995, diện tích rừng bị giảm do khai thác bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy. Từ năm 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng do nhà nước, nhân dân tích cực trồng và bảo vệ rừng.

- Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn ra chủ yếu ở đâu ?

- Điều này gây khó khăn gì cho công tác bảo vệ rừng và trông rừng?

4. Hoạt động 3: Ngành thuỷ sản: 13p - GV chia nhóm: 6 HS/nhóm

- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi:

+ Ngành thủy sản nước ta có những hoạt động nào?

+ Sản lượng đánh bắt nhiều hay nuôi trồng nhiều?

+ Kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết?

+ Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản ?

- GV kết luận: Ngành thủy sản nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển, nhất là ở các tỉnh ven biển, các tỉnh có nhiều ao hồ.

* Hướng dẫn HS làm bài 2, 3, 4, 5 VBT trang 20, 21.

C. Củng cố, dặn dò: 3p

- HS thảo luận theo cặp.

- HS nối tiếp nhau trả lời.

- Nhận xét bài làm của bạn.

- Chủ yếu ở miền núi và một phần ở ven biển.

- Trộm gỗ và lâm sản khó phát hiện.

Thiếu nhân công lao động.

- HS thảo luận theo nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày.

+ Ngành thuỷ sản gồm : đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.

+ Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng.

+ Cá, tôm, cua, mực,...

+ Vùng biển rộng; mạng lưới sông ngòi dày đặc; Người dân có kinh nghiệm trong đánh bắt và nuôi trồng thủy sản; nhu cầu về hải sản tăng,…

- 2 HS đọc bài học trong SGK.

(32)

- Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ các loài thủy sản?

- GV nhận xét giờ học và giao BTVN.

- HS nối tiếp nhau trả lời.

_________________________________________

Chiều:

Tự nhiên và Xã hội

THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (Tiếp)

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

+Giúp HS phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau; vẽ được sơ đồ mối quan hệ họ hàng.

2.Kĩ năng:

+ Rèn kỹ năng nhìn vào sơ đồ, giới thiệu các mối quan hệ họ hàng; biết cáh xưng hô, đối xử với họ hàng.

3.Thái độ:

Hs có ý thức yêu thích môn học

+ Giáo dục HS biết kính trọng, lễ phép và quan tâm đến họ hàng..

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phông chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Hoạt động 1: (10')Phân tích và vẽ sơ đồ

họ hàng.

- GV cho HS quan sát hình và câu hỏi trên bảng phụ:

+Trong hình có những ai?

+Họ có quan hệ với nhau như thế nào?

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.

- GV cùng HS nhận xét.

*? Chúng ta có quyền được giữ gin bản sắc dân tộc, có quền bình đẳng giới không?

2- Thực hành vẽ sơ đồ gia đình mình(10') - GV cho HS trình bày:

+ Gia đình bạn có những ai?

+Vậy gia đình bạn gồm mấy thế hệ?

- HS quan sát hình, và đọc câu hỏi.

- HS thảo luận.

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS làm việc cá nhân trên giấy nháp.

- 2 HS trình bày.

Chúng ta đều có quyền giữ ginf bản sắc dân tộc và quyền bình đẳng giới của mình

- HS làm việc nhóm đôi.

- Đại diện nhóm trình bày.

(33)

- GV cùng HS nhận xét.

Liên hệ: chúng ta có quyền được gia đình chăm sóc song chúng ta phải có bổn phận biết kinh yêu, vâng lời ông bà cha mẹ.

3- Nhìn sơ đồ nêu mối quan hệ họ hàng(10')

- GV cho HS nhìn sơ đồ của mình vẽ nêu mối quan hệ, cách xưng hô với từng người trong gđ.

- GV cùng HS nhận xét.

4/ Củng cố dặn dò(5') - Về tập vẽ lại sơ đồ.

- Lăng nghe.

- HS quan sát.

_____________________________________________

Bồi dưỡng Tiếng Việt ÔN TẬP: UM, UÔM.

I-MỤC TIÊU:

- HS đọc dúng, đọc trơn các tiếng, từ có vần um, uôm.

- HS đọc hiểu từ ngữ thông qua tranh.

- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc trao đổi, chia sẻ, làm việc với các bạn trong nhóm, năng lực ngôn ngữ: thông qua việc đọc trơn, đọc đúng các từ trong bài.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Máy chiếu.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p)

- Cho HS hát.

2. Ôn tập (30p)

Bài 1: Đọc các câu, nối hình thích hợp.

-Giáo viên chiếu nội dung bt 1.

-YC hs nêu nội dung hình.

-Chiếu câu.

- YC hs đánh vần, đọc trơn. Đọc thầm (cá nhân)

- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho hs.

- HDHS làm bài. YC hs làm bài.

- GV quan sát, nhận xét.

Bài 2: Đọc và trả lời câu hỏi.

-GV chiếu tranh bài tập 2 cho hs quan sát.

-YC hs nói nội dung các bức tranh trong

-HS hát và nhảy theo nhạc.

- Hs quan sát.

- HS nêu.

- Hs đọc các tiếng.

- Vài hs đọc trước lớp.

-HS quan sát.

-HS nói nội dung tranh trong nhóm đôi.

(34)

nhóm đôi.(1p)

-Gọi 2 hs nêu nội dung tranh trước lớp.

- GV chiếu bài đọc. YC hs đánh vần, đọc trơn. Đọc thầm.

- YC hs đọc nối tiếp từng câu.

- Hướng dẫn làm bài.

- GV chữa bài, nhận xét.

Bài 3: Viết tiếp để hoàn thành câu.

- YC hs đọc bài.

- Hướng dẫn hs viết.

- Gọi 2 HS đọc câu hoàn chỉnh.

-GV nhận xét tuyên dương.

3) Củng cố, dặn dò: 5p - Yêu cầu hs đọc lại bài.

- Nhận xét tiết học.

-HS nêu nội dung trước lớp.

-HS đọc nhóm đôi.

- HS đọc nối tiếp.

-HS làm bài vào vở bài tập.

-HS theo dõi và lắng nghe.

- 2 Hs đọc.

- HS viết bài vbt.

- 2 Hs đọc lại bài.

- HS lắng nghe.

-2 HS đọc lại toàn bài.

- HS lắng nghe.

________________________________________

Ngày soạn: Ngày 17/11/2020.

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 20 tháng 11 năm 2020 Chiều: Bồi dưỡng Tiếng Việt

ÔN TẬP: UM, UÔM.

I-MỤC TIÊU:

- HS đọc dúng, đọc trơn các tiếng, từ có vần um, uôm.

- HS đọc hiểu từ ngữ thông qua tranh.

- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc trao đổi, chia sẻ, làm việc với các bạn trong nhóm, năng lực ngôn ngữ: thông qua việc đọc trơn, đọc đúng các từ trong bài.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Máy chiếu.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p)

- Cho HS hát.

2. Ôn tập (30p)

Bài 1: Đọc các câu, nối hình thích hợp.

-Giáo viên chiếu nội dung bt 1.

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

GV có thể tổ chức cho HS thảo luận nội dụng hình tự đánh giá cuối chủ đề, HS tự liên hệ và kể về những việc đã làm được và sẽ tiếp tục làm gì sau khi học các bài học về

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS làm sản phẩm học tập như gợi ý ở hình tự đánh giá cuối chủ đề, liên hệ bản thân

Vì mỗi người tự làm lấy việc của mình nên không cần giúp đỡ người khác.. Chỉ cần tự làm lấy những việc mà mình

Em hãy soạn thảo văn bản “Thiên nhiên kỳ thú – Hang Sơn Đoòng” và gửi bài tập vào địa chỉ mail:.

GV có thể tổ chức cho HS thảo luận nội dụng hình tự đánh giá cuối chủ đề, HS tự liên hệ và kể về những việc đã làm được và sẽ tiếp tục làm gì sau khi học các bài học về

-Thực hiện được những việc làm thể hiện sự lễ phép, kính trọng với thầy cô, người lớn tuổi và sự thân thiện với bạn

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS làm sản phẩm học tập như gợi ý ở hình tự đánh giá cuối chủ đề, liên hệ bản thân

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS làm sản phẩm học tập như gợi ý ở hình tự đánh giá cuối chủ đề, liên hệ bản thân