• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 34

Ngày soạn: Ngày 14 tháng 05 năm 2021

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 17 tháng 05 năm 2021 TOÁN

$166. ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. MỤC TIÊU:

1.Về kiến thức: - Giúp HS ôn tập về số trung bình cộng và giải toán về tìm số trung bình cộng.

2.Về kĩ năng: - HS biết làm bài nhanh, KH, chính xác, đúng phương pháp.

3.Về thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK: Bảng phụ, VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KTBC: 5’

- HS lên bảng làm bài tập 4 (174) ? Các tìm diện tích hình chữ nhật, hình bình hành?

B. BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài: 2’ - ''Ôn tập về tìm số trung bình cộng''.

2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: 31’

* Bài 1 (T175 - SGK)

- HS đọc yêu cầu bài tập và nhận xét.

? Tổng I có mấy số hạng? Tổng thứ II có mấy số hạng?

Bài 1 Tìm số trung bình cộng.

a, (137 + 248 + 395) : 3 = 260 b, (348 + 219 + 560 + 275): 4 = 463

? Muốn tìm số trung bình cộng ta làm như thế nào?

- HS làm bài 2 HS lên bảng lảm bài. Lớp và GV nhận xét kết quả.

? Số TBC của 137; 248; 395 là bao nhiêu, cách tìm?

?Bài tập ôn KT' nào?

* Bài 2 (T175 - SGK) - HS đọc bài toán và T2

? bài toán cho biết gì? hỏi gỉ?

? Muốn biết trung bình dân số của phường đó tăng thêm bao nhiêu, cần phải biết những gì?

- Cả lớp làm bài. 1 HS lên bảng giải bài toán.

Lớp đối chéo bài và nhận xét:

Bài 2:

Bài giải:

Số người tăng trong 5 năm là:

158 + 147 +132 +103 +95 = 635 (người) Số người tăng trung bình hằng năm:

635 : 5 = 127 (người)

Đáp số: 127 người

? Dạng bài tập? Ta phải tìm TBC của những số hạng nào? yêu cầu HS đổi chéo VBT.

(2)

* Bài 3: (T175 - SGK) - HS đọc bài toán và T2 ? Bài toán cho biết, hỏi gì?

? Muốn biết TB một tổ góp bao nhiêu quyển vở cần biết những gì?

- Cả lớp làm bài; 1 HS lên bảng thực hiện BT

- Lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài.

Bài 3:

Bài giải:

Tổ 2 góp được là: 36 + 2 = 38 (quyển) Tổ 3 góp được là: 38 + 2 = 40 (quyển)

Cả 3 tổ chức góp được là:

36 + 38 + 40 = 114 (quyển)

Trung bình mỗi tổ đã góp được số vở là : 114 :3 = 38 (quyển)

Đ/s : 38 quyển

* Bài 4: (T175 - SGK) - HS dọc đề bài và nhận xét

? Bài toán hỏi gì? đã cho biết những gì?

? Muốn biết một xe ô tô chở được bao nhiêu máy bơm, cần biết những gì?

- HS thảo luận nhóm một phút. 2 nhóm thi làm bài nhanh trên phiếu

- HS dán kết quả. Lớp nhận xét kết quả

? Tại sao phải tìm số ô tô, số mày bơm?

- Yêu cầu 2 HS đọc to kết quả bài tập

Bài 4:

Bài giải

Số ô tô tham gia chở máy bơm là:

3 + 5 = 8 (xe ô tô) Cả hai lần ô tô chở được là:

16 x 3 + 24 x 5 = 168 (máy)

Trung bình mỗi xe chở được số máy là : 168 : 8 = 21 (máy)

Đ/s : 21 máy

* Bài 5:(T175 - SGK)

- HS đọc bài toàn và nhận xét.

? Bài toán cho biét những điều kiện nào?

Hỏi gì?

? TBC của hai số bằng 15, từ đó có thể tìm ra điều kiện nào?

? Bài toán có BT dạng nào đã học? Đâu là tổng số, tỷ số?

- HS làm bài theo nhóm đôi : 5'. 1 HS lên bảng tóm tắt, một HS giải Bài toán.

Dưới lớp đối chiếu bài và nhận xét kết quả

? Dạng BToán ôn tập kiến thức nào?

? Từ TBC của các số, có thể tìm ra điều kiện nào?

Bài 5

Bài giải

Tổng của hai số là : 15 x 2 = 30 Ta có sơ đồ:

Số bé:

Số lớn:

Tổng số phần bằng nhau : 2 + 1 = 3 (phần)

Số bé là 30 : 3 = 10 Số lớn là 30 - 10 = 20 Đ/s : 10; 20 3. Củng cố, dặn dò: 2’

? Bài học ôn những kiến thức nào.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn dò về nhà.

...

30

?

?

(3)

TẬP ĐỌC

$67.ĂN "MẦM ĐÁ"

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.Về kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện (người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, Chúa Trịnh).

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chú ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng dâu ạ.

2.Về kĩ năng: Có kĩ năng đọc lưu loát, thể hiện giọng đoc diễn cảm.

3.Về thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc; bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KTBC: 5’

- 2 HS đọc bài cũ "Tiếng cười là liều thuốc bổ" và nêu ND bài.

B. BÀI MỚI.

1. Giới thiệu bài: 2’ Ăn "mầm đá".

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a, Luyện đọc: 12’

- HS nối tiếp đọc 4 đoạn của bài.

+ Lần 1: Sửa phát âm cho HS: Tương truyền, lối nói, túc trực, ninh, lả.

+ lần 2: Giúp HS hiểu nghĩa các từ: Tương truyền, thời vua Lê Chúa Trịnh, túc trực, dã vị.

+ Lần 3: HS luỵện đọc cả bài:

- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng rõ ràng, hóm hỉnh, tươi tắn, háo hức.

b,Tìm hiểu bài: 8’

- HS đọc đoạn 1 và TLCH:

? Trạng Quỳnh là người như thế nào?

c. KL: Trạng Quỳnh có những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của vua chúa, quan lại và bênh vực dân lành.

1. Giới thiệu về Trạng Quỳnh.

+ Trạng Quỳnh là người thông minh, hài hước, biết thương dân, bênh vực dân lành

- HS đọc đoạn 2,3,4 và thảo luận và TLCH:

?+ Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào?

? Chúa có ăn được món "mầm đá"

không? vì sao?

? Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng?.

* KL: Trạng Quỳnh đã cho chúa thấy

2. Câu chuyện giữa chúa Trịnh và Trạng Quỳnh.

+ Cho người đi lấy đá về ninh, lấy 1 lọ tương rồi ghi dán chữ "Đại phong"…

+ đó là món ăn không bao giờ có.

+ Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon.

(4)

được cuộc sống của những người dân nghèo. Đã đói thì ăn gì cũng ngon chứ không nhất thiết là sơn hào hải vị.

? Qua bài, em hiểu được điều gì? * Tác giả I.

c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: 10’

- 3 HS đọc chuyện theo phân vai. HS khác nhận xét, GV cho điểm

? Cách thể hiện giọng đọc trong bài.

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3;4 trong bài

- 2 HS đọc thể hiện. HS khác nhận xét, góp ý.

- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm: 3'.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cmả đoạn bài ở bảng

+ 3 - 5 HS.

- Lớp và GV nhận xét bình chọn.

- 1 HS đọc diễn cảm cả bài.

3. Củng cố, dặn dò: 3’

? ND của bài văn vừa học?

- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về luyện đọc bài, chuẩn bị cho giờ sau.

...

ĐẠO ĐỨC

$33.TÌM HIỂU VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU:

1.Về kiến thức: - HS tiếp tục tìm hiểu vệ sinh môi trường tại địa phương và biết phân biệt môi trường vệ sinh sạch và ô nhiễm.

2.Về kĩ năng: Có kĩ năng quan sát và nêu ý kiến.

3. Về thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ, giữ vệ sinh môi trường.

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Giới thiệu bài: (2’) GV ghi đầu bài.

2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu môi trường địa phương: (31’)

* Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình môi trường địa phương:

* Hoạt động 2: Vễ tranh cổ động việc bảo

- HS các nhóm thảo luận và đưa ra tình hình vệ sinh môi trường xung quanh nơi các em sống.

- HS chỉ ra những việc người dân chưa có ý thức giữ vệ sinh môi trường.

- Học sinh đưa ra các biện pháp khắc phục tình trạng gây ô nhiễm môi trường ở địa phương hiện nay.

- HS thảo luận, vẽ tranh cổ động về việc

(5)

vệ môi trường của địa phương. bảo vệ môi trường trong sạch.

- HS trưng bày tranh vẽ và thuyết trình trước lớp.

- Cả lớp đánh giá và nhận xét, bình chọn tranh vẽ đẹp.

3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Nhắc học sinh thực hiện giữ vệ sinh môi trường và có ý thức tuyên truyền mọi người cùng thực hiện tốt.

...

Ngày soạn: Ngày 15 tháng 05 năm 2021

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 18 tháng 05 năm 2021

$167.ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ

I. MỤC TIÊU:

1.Về kiến thức: - Giúp HS ôn tập về: Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó

2.Về kĩ năng: - Rèn tính cẩn thận KH, rõ ràng, chính xác, phát triển óc tư duy.

3.Về thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK: VBT, Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KTBC: 5’

- 2 HS lên bảng làm BT 4,5 (175) GV chấn VBT cảu 5 HS dưới lớp và nhận xét B. BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài: 2’ - ''Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó'' 2. Hướng dẫn HS ôn tập: 30’

* Bài 1: (T175 - SGK)

- HS quan sát bảng và nhận xét.

? Bảng đã cho biết những thành phân nào? Cần tìm giá trị của thành phần nào?

? Số lớn được tìm như thế nào? Cách tìm số bé?

- Cả lớp làm bài. Lần lượt 3 HS lên bảng điền kết quả và lý do làm bài. GV chốt kết quả.

? Em tìm số nào trước, sau? công thức đó?

? Bài toán ôn kiến thức nào?

Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống

Tổng hai số 318 1945 3271

Hiệu hai số 42 87 493

Số lớn 180 1016 1882

Số bé 138 929 1389

Số bé = (tổng - hiệu) : 2 Số lớn = (tổng + hiệu) : 2

* Bài 2: (T175 - SGK) Bài 2:

(6)

- HS đọc đề bài và T2

? Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

? Dạng bài toán? Chỉ ra, đâu là số lớn - bé?

- HS làm bài 1 HS lên bảng giải BT - Lớp và GV nhận xét

? Số cây ở đội I trồng được tính như thế nào? kiểm tra kết quả

- Yêu cầu HS đổi chéo VBT để kiểm tra bài cho nhau

Bài giải:

Đội II trồng được số cây là:

(1375 - 285) : 2 = 545 (cây) Đội I trồng được số cây là:

545 + 285 = 830 (cây) Đáp số: 830 cây

545 cây

* Bài 3: (T175 - SGK) - HS đọc đề bài và T2.

? Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

? Muốn tìm S hình chữ nhật, cần biết những gì?

? Từ chu vi hình chữ nhật, sẽ biết điều kiện nào? tại sao?

- Cả lớp làm bài. 1 HS lên bảng giải BT

- Lớp nhận xét kết quả.

? Dạng bài này đã cho biết tổng số chưa?

? Tổng số được tìm dựa vào điều kiện nào?

Bài giải:

Nửa chu vi thửa ruộng là:

530 : 2 = 265 (m) Chiều rộng thửa ruộng là:

(265 - 47) : 2 = 109 (m) Chiều dài thửa ruộng là:

109 + 47 = 156 (m) Diện tích thửa ruộng là:

109 x 156 = 17004 (m2) Đáp số: 17004 m2

c, GV: Dạng bầinỳ chưa cho biết ngay tổng độ dài của 2 cạnh hình chữ nhật;

cần phải tìm tổng đó qua nửa chu vi của hình chữ nhật.

* Bài 4: (T175 - SGK)

- HS đọc bài toán và cho biết:

? Bài toán hỏi gì? đã cho biết gì?

? TBC của hai số sẽ giúp ta tìm ra điều kiện nào?

- Cả lớp làm bài theo nhóm. GV phát phiếu cho 2 nhóm thực hiện.

- HS dán kết quả lớp và GV nhận xét

? Số phải tìm được tìm như thế nào?

Tại sao cần phải tìm tổng của hai số đó?

Bài 4:

Bài giải:

Tổng của hai số là:

135 x 2 = 270 Số phải tìm là:

270 - 246 = 24

Đáp số: 24

* Bài 5: (T175 - SGK)

- HS đọc bài toán và thảo luận nhóm: 3'

Bài 5

Số lớn nhất có 3 chữ số: 999

(7)

- Mời 2 đội lên bảng thi giải toán nhanh

- HS nhận xét, góp ý, GV chốt kết quả

? Số nào là số lớn nhất có ba chữ số?

? Số nào là số lớn nhất có hai chữ số?

? Dạng toán, đọc lại đề bài?

c, GV: BT này đều cho biết tổng số, hiệu số qua ẩn ý, Các bước giải còn lại thực hiện?

Số lớn nhất có 2 chữ số: 99 Số bé là: (999 - 99) : 2 = 450 Số lớn là: 450 + 99 = 549 Đáp số: 450; 549

3. Củng cố, dặn dò: 3’

? Giờ học này ôn những dạng bài nào? Nêu lại kiến thức đó?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn dò về nhà.

...

CHÍNH TẢ

$34.THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I. MỤC TIÊU:

1.Về kiến thức: - HS hiểu tác dụng và ý nghĩa của trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.

2.Về kĩ năng: - Biết và xác định được trạng ngữ chỉ phương tiện của câu. Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào cho câu cho phù hợp.

3.Về thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giấy khổ to, bút dạ.

III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KTBC: 5’

- Gọi 3 HS đọc kết quả BT3 (Tìm từ mô tả tiếng cười và đặt câu với những từ đó).

B. BÀI MỚI.

1. Giới thiệu bài: 2’- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

2. Phần nhận xét: 12’

- 2 HS tiếp nối nhau đọc ND BT1; 2 (160).

? Hãy chỉ ra thành phần trạng ngữ trong câu?

? Các trạng ngữ đó TLCH nào?

? ý nghĩa của hai trạng ngữ đó?.

*. KL: Trạng ngữ trả lời hai câu hỏi:

Bằng cái gì? Với cái gì? góp phần làm rõ ý nghĩa của câu được gọi là trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.,

p:

3. Phần ghi nhớ: 2’ * Ghi nhớ (SGK - 160)

(8)

- 3 - 5. HS đọc thuộc và nhắc lại ND cần ghi nhớ

? Trạng ngữ này thường sử dụng từ nào? .

4. Phần luyện tập: 17’

* Bài 1

- HS đọc đề bài và ND bài tập.

- Cả lớp làm bài. 2 HS lên bảng gạch chân trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu.

- Lớp và GV nhận xét kết quả.

? Các trạng ngữ đó có ý nghĩa như thế nào trong câu?

Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu.

a. Bằng một giọng chân tình,

TN: Chỉ thứ phương tiện giúp cho việc làm của thầy giáo thêm hiệu quả.

b. Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo.

TN: Chỉ những phương tiện tinh tế và đôi bàn tay khéo léo.

TN: Chỉ những phương tiện giúp cho thầy giáo làm việc tốt.

* Bài 2

- HS đọc đề bài và quan sát tranh.

? Em tả con gì?

? Phương tiện hữu ích, nổi bật ở con vật đó là gì?

- HS viết bài. GV phát phiếu cho 3 HS viết bài.

- HS dán kết quả. Lớp nhận xét, góp ý.

HS khác đọc bài.

Bài 2. Viết đoạn văn tả con vật (trong đó có sử dụng trạng ngữ chỉ phương tiện).

VD: Bằng tình yêu thương vô bờ, gà mẹ che chở và ủ ấm cho bầy con của nó.

5. Củng cố - dặn dò: 2’

- GV nhận xét. Giờ học.

- GV yêu cầu HS học ôn bài làm bài tập 2.

...

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

$67.TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU:

1.Về kiến thức: - Hiểu được nhận xét chung của GV, kể kết quả của các bạn để liên hệ với bài của mình.

2.Về kĩ năng: - Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong bài văn.

3.Về thái độ: - Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn lỗi chính tả.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A KTBC: 1’

B. BÀI MỚI:

(9)

a, Giới thiệu bài: 2’ - GV ghi đầu bài.

b, Trả bài:

- GV nhận xét bài viết của HS.

* Ưu điểm: + Bài viết có đủ 3 phần, biết trình bày rõ ràng.

+ Biết tả sơ lược về con vật mà mình yêu thích.

+ Bố cục bài viết tương đối rõ ràng, ND phù hợp yêu cầu: Tả con vật nuôi, và con thú ở rạp xiếc, và con vật trong phim hoạt hình.

* Khuyết điểm.

+ Còn nhiều bài viết chưa chú trọng tả họat động, tính cách của côn vật . + Sử dùng từ ngữ, hình ảnh chưa được mượt mà, sinh động.

+ Diễn đạt còn lủng củng, chưa hết ý.

+ Lỗi chính tả trong bài viết còn nhiều.

- Hướng dẫn chữa bài: GV chữa một số lối thông thường ở bảng, giúp HS biết tìm ra cách diễn đạt phù hợp.

- Công bố diễn và trả bài viết cho HS.

- HS ghi lỗi sai của mình và sửa lại trong vở bài tập.

- GV chọn lọc đọc một số bài viết tiêu biểu cho HS học tập.

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- GV nhận xét giờ học.

- Yêu cầu về tập viết lại bài văn. Chuẩn bị cho giờ sau: "Điền vào giấy tờ in sẵn".

...

KỂ CHUYỆN

$34.KỂ CHUỴÊN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU:

1.Về kiến thức: Chọn được một câu chuyện về một người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể lại sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).

+ Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

2.Về kĩ năng: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

3.Về thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ ghi ND gợi ý 3.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KTBC: 5’

- 2 HS kể lại chuyện đã nghe, đã học về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời, ý nghĩa chuyện.

- Kiểm tra việc chuyển bị bài kể chuyện của HS.

B. BÀI MỚI.

1. Giới thiệu: 2’ - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài: 11’

(10)

- HS đọc đề bài.

- 3 HS nối tiếp đọc gợi ý 1;2;3; (156).

? Em chọn kể về người như thế nào được gọi là vui tính?

Đề bài:

Kể chuyện về một người vui tính mà em biết.

+ Người cởi mở, luôn tươi cười, không cáu kỉnh.

+ Người có óc hài hước, nói năng dí dỏm.

? Người vui tính đó có mối quan hệ đối với em?

+ Người thân, người nhà...

+ Người ở nơi khác em đã gặp + Thầy cô, bạn bè.

c. GV: Có thể chọn 2 hướng để kể chuyện:

- Giới thiệu người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ, đó là những người em đã quen thuộc.

- Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính, đó là nhân vật em không mấy quen thân.

- 5 - 7 HS lần lượt nói nhân vật chọn kể.

3. Thực hành kể chuyện: 20’

- Kể chuỵên theo cặp: Hai HS ngồi kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, nêu ý nghĩa câu chuyện.

+ GV đến từng nhóm quan sát, góp ý.

- Thi KC trước lớp:

VD: + Kể về bố, bác, bà.

+ Kể chuyện chú hề, nhà KH.

+ Kể chuỵên diễn viên hài yêu thích.

+ 5 HS thi kể chuyện. Lớp và GV nhận xét, bình chọn.

? Chuyện em kể có ý nghĩa gì?

? Sự vui tính của nhân vật nói lên điều gì?

- GV ngợi khen HS kể chuyện hay, hấp dẫn.

+ Mọi người nên sống thoải mái, lạc quan yêu đời.

+ Tiếng cười giúp mọi người cùng có sức khoẻ tốt.

4. Củng cố, dặn dò: 2’

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị cho bài học sau.

...

LỊCH SỬ

$33.KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HỌC KÌ 2) (Đề do nhà trường ra)

(11)

Ngày soạn: Ngày 16 tháng 05 năm 2021

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 19 tháng 05 năm 2021 TOÁN

$168. ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU:

1.Về kiến thức: - Giúp HS ôn tập về: Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.

2.Về kĩ năng: - Rèn tính cẩn thận, KH, rõ ràng, chính xác, phát triển óc tư duy.

3.Về thái độ: yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK: VBT, Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. KTBC: 5’

- 2 HS lên bảng làm BT 4,5 (sgk) GV chấn VBT của 5 HS dưới lớp và nhận xét.

2. BÀI MỚI:

a, Giới thiệu bài: 2’

b, Hướng dẫn HS ôn tập: 31’

* Bài 1: (T176 - SGK)

- HS quan sát bảng và nhận xét - GV hướng dẫn cách làm.

- Cả lớp làm bài. Lần lượt 3 HS lên bảng điền kết quả và lý do làm bài. GV chốt kết quả.

? Em tìm số nào trước, sau? công thức đó?

? Bài toán ôn kiến thức nào?

Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống:

Tổng hai số

91 170 216

Tỉ số của hai

số

6 1

3 2

5 3

Số bé 13 68 81

Số lớn 78 102 135

* Bài 2: (T176 - SGK) - HS đọc yêu cầu.

- Gv hướng dẫn cách làm.

- HS làm bài 5 HS lên bảng làm BT.

- Lớp và GV nhận xét.

- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài cho nhau.

Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống:

Hiệu hai số

72 63 105

Tỉ số của hai

số

5 1

4 3

7 4

Số bé 18 189 140

Số lớn 90 252 245

* Bài 3: (T176 - SGK) - HS đọc đề bài và T2

? Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

- Cả lớp làm bài. 1 HS lên bảng giải BT - Lớp nhận xét kết quả.

Bài giải:

Sơ đồ: Kho thứ nhất:

Kho thứ hai:

Số thóc chứa ở kho thứ nhất là:

1350 : (4+5) x 4 = 600 (tấn) Số thóc chứa ở kho thứ hai là:

(12)

1350 - 600 = 750 (tấn) Đáp số: Kho 1: 600 tấn Kho 2: 750 tấn

* Bài 4:(T176 - SGK)

- HS đọc bài toán và cho biết:

? Bài toán hỏi gì? đã cho biết gì?

- Học sinh làm bài và chữa bài.

* Bài 5:(T176 - SGK)

- HS đọc bài toán và cho biết:

? Bài toán hỏi gì? đã cho biết gì?

- Học sinh làm bài và chữa bài.

Bài 4:

Bài giải Sơ đồ: Hộp kẹo:

Hộp bánh:

Số hộp kẹo là:

56 : (3 + 4) x 3 = 24 (hộp) Số hộp bánh là:

56 - 24 = 32 (hộp) Đáp số: 24 hộp kẹo 32 hộp bánh Bài 5:

Sơ đồ tuổi mẹ và tuổi con sau 3 năm nữa:

Tuổi mẹ sau 3 năm nữa là:

27: (4 - 1) x 4 = 36 (tuổi) Tuổi mẹ hiện nay là:

36 - 3 = 33 (tuổi) Tuổi con hiện nay là:

33 - 27 = 6 (tuổi)

Đáp số: Mẹ: 33 tuổi Con: 6 tuổi 3. Củng cố, dặn dò: (2’)

? Giờ học này ôn những dạng bài nào? Nêu lại kiến thức đó?

- GV nhận xét giờ học.

...

TẬP ĐỌC

$68.ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ 2 (TIẾT 1 + 2) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1.Về kiến thức: Kiểm tra lấy điểm TĐ và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu

Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm” Khám phá thế giới”, “ Tình yêu cuộc sống”.

2.Về kĩ năng: - HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 34.

3.Về thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, phiếu học tập khổ lớn, bút dạ.

- Phiếu ghi tên các bài đọc và HTL để kiểm tra HS (tuần 19- tuần 34) III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

1. Giới thiệu bài: 2’

(13)

Trong tuần này các em sẽ ôn , kiểm tra lấy điểm học kỳ 2.

2. Nội dung ôn tập: 36’

- HS mở mục lục SGK nêu tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.

- GV cho HS bốc thăm.

- GV đặt một vài câu hỏi để học sinh trả lời

- GV cho điểm theo biểu điểm.

* Bài 2

- BT yêu cầu gì?

? Những bài tập đọc nào trong những chủ điểm trên?

- GV phát bút dạ và phiếu cho 4 nhóm. Nhóm trưởng chia việc trong nhóm và điều khiển nhóm.

- HS làm bài theo nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV theo dõi nhận xét.

? Nội dung như thế nào? Lời trình bày hợp lý chưa?

- HS điền hoàn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết trong vở bài tập.

- GV treo bảng phụ ghi đầy đủ nội dung nhất.

1. Kiểm tra tập đọc - HS bốc thăm.

- Đọc và trả lời câu hỏi.

2 Lập bảng tổng kết:

Khám phá thế giới

TT Tên bài Tác

giả

Thể loại

Nội dung chính 1 Đường đi Sa

Pa 2 Trăng ơi...từ

đâu đến?

3 Hơn một

nghìn ngày...

4 Dòng sông

mặc áo 5 Ăng-co Vát

6 Con chuồn

chuồn nước

Tình yêu cuộc sống

TT Tên bài Tác

giả

Thể loại

Nội dung chính

1 Vương

quốc vắng nụ cười

2 Ngắm

trăng, Không đề

3 Con chim

chiền chiện

4 Tiếng

cười là liều thuốc bổ

5 Ăn “mầm

đá”

* Bài tập 2: Học sinh đọc và làm bài.

(14)

Khám phá thế giới Hoạt động du lịch

Đồ dùng cần cho chuyến du lịch

Va li, cần câu, lều trại, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao, điện thoại, đồ ăn, nước uống,...

Phương tiện giao thông

Tàu thủy, bến tàu, tàu hỏa, ô tô con, máy bay, tàu điện, xe buýt, ga tàu, sân bay, bến xe, vé tàu, xe máy, xe đạp, xích lô,...

Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch

Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, công ti du lịch, tuyến du lịch, tua du lịch,...

Địa điểm tham quan, du lịch

Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm,...

Hoạt động thám hiểm

Tình yêu cuộc sống

* Bài tập 3: HS làm bài và chữa bài.

Góp vui: góp thêm, làm cho mọi người thêm vui.

3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học.

- VN: Học các bài học thuộc lòng và chuẩn bị bài sau.

...

KHOA HỌC

$67. ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU:

1.Về kiến thức: - HS được củng cố và mở rộng mối quan hệ giữa sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết:

+ Vẽ và trình bày sơ đồ (Bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.

(15)

+ Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.

2.Về kĩ năng: Vẽ và trình bày sơ đồ thành thạo.

3.Về thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trong SGK (134; 135;136;138).

III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC.

A. KTBC: 3’

? + Nhìn hình 1 hình 2. Phân tích về chuỗi thức ăn?

? + Lấy VD về chuỗi thức ăn khác trong thiên nhiên mà em biết?

B. BÀI MỚI.

1. Giới thiệu bài: 2’ - "Ôn tập: Thực vật và động vật" - tiết 1.

2. Dạy bài mới: 28’

*Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn.

* Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ (Bằng chữ) mối quan hệ thức ăn của một nhóm động vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã.

* Cách tiến hành.

- HS trao đổi theo nhóm về VD đã tìm hiểu:

? Lấy VD về mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật bắt đầu từ sinh vật nào?

+ Cây ngô -> châu chấu -> ếch.

- Yêu cầu HS quan sát các hình ảnh trong SGK, nêu tên từng loài sinh vật và tìm các hình ảnh trong SGK, nêu tên từng loại sinh vật và tìm cách vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các loài đó.

- GV phát phiếu, bút vẽ cho các nhóm làm việc.

Nhóm trưởng điều khiển nhóm. GV quan sát và uốn nắn giúp HS.

- Các nhóm dán sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.

? Nhận xét về sơ đồ mối quan hệ thức ăn của vật nuôi - cây trồng và động vật hoang dã so với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở những bài trước?

* KL: Trong bài này, mối quan hệ thức ăn đã có nhiều mắt xích hơn, phức tạp hơn.

- 2 HS trình bày lại kết quả ở sơ đồ.

- Yêu cầu cả lớp vẽ sơ đồ vào vở và nhẩm thuộc.

Cây lúa

Chuột đồng

Cú mèo Rắn hổ mang

Đại bàng

(16)

- Học sinh làm bài tập 1, 2, 3 và nêu kết quả -VBT T87, 88.

3. Củng cố, dặn dò: 2’

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị cho bài học sau.

...

TẬP LÀM VĂN

$67.ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 (TIẾT 3+ 4) I. MỤC TIÊU:

1.Về kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra tập đọc và HTL.

2.Về kĩ năng: - Thực hiện viết đoạn văn miêu tả cây cối.

3.Về thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG:

Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

A. KTBC: 1’

B. BÀI MỚI

1 Giới thiệu bài: (2’)

Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.

2. Nội dung bài mới: (35’) a. Kiểm tra đọc

- Nêu các bài tập đọc từ tuần 19- 34?

- GV tiến hành kiểm tra lấy điểm như tiết 1.

b. Bài tập

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

? Cây xương rồng có những đặc điểm gì nổi bật.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- GV thu bài viết chấm 5 – 7 bài ở lớp.

- Nhận xét bài, chữa lỗi sai, trả bài.

- Đọc các bài tập đọc, học thuộc lòng theo yêu cầu.

- Kiểm tra 1/6 số học sinh còn lại.

- HS bốc thăm chuẩn bị bài.

- GV nêu câu hỏi về nội dung, HS trả lời.

Bài 2: Thực hiện viết đoạn văn miêu tả cây cối.

- Học sinh làm bài và đọc bài.

* Bài 1,2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và nội dung.

- Học sinh làm việc theo cặp đôi.

- Học sinh chữa bài và lớp nhận xét.

* Bài tập 3:

Câu hỏi; Răng em đau, phải không?

Câu cảm: Ôi, răng đau quá!

Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi!

Câu khiến: Em về nhà đi!

Nhìn kìa!

Câu kể: Các câu còn lại.

(17)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh làm việc theo cặp đôi.

- Học sinh chữa bài và lớp nhận xét.

Trạng ngữ: Có một lần, trong giờ tập đọc Ngồi trong lớp.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

? Câu chuyện kể về điều gì.

? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì.

- GV nhận xét tiết học

...

Ngày soạn: Ngày 17 tháng 05 năm 2021

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 20 tháng 05 năm 2021 TOÁN

$169. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1.Về kiến thức: Giúp học sinh ôn tập về:

- Sắp xếp các số đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn.

- Tính giá trị của biểu thức chứa phân số.

- Tìm thành phần chưa biết của phân số.

- Giải toán có liên quan đến tỉ số.

2.Về kĩ năng; rèn kĩ năng tính toán nhanh.

3.Về thái độ: Yêu thích môn học.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (3’) - Gọi H chữa bài sgk.

- Chấm 1 số VBT - Nhận xét, ghi điểm.

B. BÀI MỚI

1. Giới thiệu bài: (2’) - Nêu yêu cầu bài học.

2. Hướng dẫn luyện tập: 33’

* Bài 1: (T176 - SGK)

- Gọi Hs nêu yêu cầu, cách thực hiện.

- Cho HS làm VBT, 1 em chữa bài trên bảng lớp .

- Nhận xét, kết luận kết quả.

Bài 1:

Tên các tỉnh có diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn là Kon Tum, Lâm Đồng, Gia Lai, Đắc Lắc.

* Bài 2: Tính (T177 - SGK) - Gọi HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm bài, - 3 HS chữa bài:

? Giải thích cách làm?

- Nhận xét, kết luận kết quả

Bài 2:

a) 10

2 10

5 10

3 10

4 2 1 10

3 5

2

b) 118 338 x43 118 112 1110

c) 15

4 30

8 5 8 6 1 8 :5 6 1 8 :5 14

3 9

7x x

(18)

d) 4 1 12

2 12

5 6 1 12

5 21 16 32

7 12

5 16 : 21 32

7 12

5 x

* Bài 3: Tìm X (T177 - SGK) - Gọi HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm bài, 2 em chữa trên bảng lớp và giải thích cách làm.

- Nhận xét, ghi điểm.

Bài 3:

a) X - 43 = 21 b) X :41 = 8

X = 4

3 2

1 X = 8 x

4 1

X = 42 43 X = 2 X = 4

5

* Bài 4: (T177 - SGK)

- Học sinh đọc bài toán và tóm tắt.

- GV hướng dẫn cách làm.

Bài 4: Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là 84.

Trung bình cộng của ba số là:

84 : 3 = 28

Vậy ba số phải tìm là: 27; 28; 29 Đáp số: 27; 28; 29

* Bài 5: (T177 - SGK)

- Học sinh đọc bài toán và tóm tắt.

- GV hướng dẫn cách tìm tuổi bố và tuổi con.

Bài 5:

Sơ đồ;

Tuổi bố:

Tuổi con:

Tuổi của con là:

30 : (6 - 1)x 1 = 6 (tuổi) Tuổi của bố là:

6 + 30 = 36 (tuổi)

Đáp số: con: 6 tuổi Bố: 36 tuổi 3. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Gv củng cố nội dung bài.

- Nhận xét giờ học, hướng dẫn bài tập về nhà.

...

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

$68.ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 (TIẾT 5 + 6) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1.Về kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và điểm HTL.

2.Về kĩ năng: - Nghe - viết chính xác, đẹp bài thơ Nói với em.

3.Về thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL ( như tiết 1).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Giới thiệu bài: (2’)

- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

(19)

2. Nội dung: (36’) I. Kiểm tra đọc

- GV tiến hành kiêmt tra đọc.

- Nội dung :

+ Kiểm tra các bài tập đọc từ tuần 19 - 34.

- Hình thức: Kiểm tra 1/ 6 HS lớp.

- Cách thức kiểm tra: như các tiết trước.

II. Viết chính tả:

a, Tìm hiểu nội dung bài thơ:

? Nhắm mắt lại, em nhỏ sẽ thấy được điều gì?

- Bài thơ muốn nói lên điều gì?

b, Hướng dẫn từ khó.

c, Nghe - viết chính tả.

- HS trả lời câu hỏi.

(Trẻ em sống giữa thế giới của thiên nhiên, thế giới của chuyện cổ tích, giữa tình yêu thượng của cha mẹ)

- Học sinh viết từ khó vào vở nháp: lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya,..

- Học sinh viết bài vào vở.

3. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học.

- VN: Tiếp tục ôn tập.

...

KHOA HỌC

$68. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HỌC KÌ 2) ( Đề do nhà trường ra)

...

ĐỊA LÍ

$34. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HỌC KÌ 2) ( Đề do nhà trường ra)

...

Ngày soạn: Ngày 18 tháng 05 năm 2021

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 21 tháng 05 năm 2021 TOÁN

$170.KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HỌC KÌ 2) (Đề do nhà trường ra )

...

TẬP LÀM VĂN

$70. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI HỌC KÌ 2) (Đề do nhà trường ra )

(20)

SINH HOẠT TUẦN 34 A I. Nhận xét tuần qua

a. Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

b. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá tình hình chung của lớp.

c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

* Ưu điểm:

- Học tập:

...

...

...

...

...

...

+ Có nhiều tiến bộ trong học tập:

- Nề nếp:

...

...

...

...

* Một số hạn chế:

- ...

...

...

II. Phương hướng tuần tới.

- Duy trì nề nếp học tập tốt. Học online nghiêm túc - Thực hiện nghiêm túc phòng chống dịch Covid.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

huống dưới đây có lỗi không? Em sẽ làm gì nếu gặp phải các tình huống đó?.. a) Vân viết chính tả bị điểm xấu vì em nghe không rõ, lại ngồi bàn cuối lớp Vân muốn viết

Kiến thức: Nhận thức đúng về lỗi chính tả trong thư của mình, của bạn khi được cô giáo chỉ rõ2. Kĩ năng: Biết chữa lỗi chung về bố cục, về ý, cách dùng từ,

huống dưới đây có lỗi không? Em sẽ làm gì nếu gặp phải các tình huống đó?.. a) Vân viết chính tả bị điểm xấu vì em nghe không rõ, lại ngồi bàn cuối lớp Vân muốn viết

Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi trong bài viết của mình dựa vào lời phê của GV, tự viết lại đoạn văn cho hay hơn.... Nhận xét

- Hiểu được nhận xét chung của giáo viên về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài của mình..

huống dưới đây có lỗi không? Em sẽ làm gì nếu gặp phải các tình huống đó?.. a) Vân viết chính tả bị điểm xấu vì em nghe không rõ, lại ngồi bàn cuối lớp Vân muốn viết

[r]

- Đọc lại bài làm của mình, lời phê của cô giáo để sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra kết quả sửa lỗi.. CHỌN MỘT ĐOẠN TRONG BÀI LÀM CỦA EM, VIẾT