• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố cách nhân, chia số đo thời gian.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân, chia số đo thời gian. Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài tập thực tiễn.

3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

Cho HS nêu cách nhân và chia số đo tgian.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài. 1’

2. Luyện tập. 30’

*Bài tập 1 (137): Tính

- Mời 1 HS nêu yêu cầu. GVhướng dẫn HS làm bài. Cho HS làm vào bảng con.

Cả lớp và GV nhận xét.

Tính được kết quả:

c/14 phút 52 giây d/2 giờ 4 phút

*Bài tập 2 (137): Tính

- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cho HS nêu thứ tự thực hiện phép tính. Cho HS làm vào nháp. 4 HS lên bảng.Cả lớp, GV nhận xét.

Tính được đáp số:

a) 18 giờ 15 phút b) 10 phút 55 giây Bài tập 3: Mời 1 HS nêu yêu cầu. GV hướng dẫn HS làm bài. Cho HS làm vào vở. 2 HS làm vào bảng nhóm làm 2 cách khác nhau.

Cả lớp và GV nhận xét

Cách 1: Tính tổng số sản phẩm rồi nhân với thời gian làm 1 sản phẩm.

2 HS nêu lại cách nhân và chia số đo thời gian

HS làm vào vở. HS làm vào bảng con.

Tính:

*a. 3giờ 14phút 3 = 9giờ 42phút

*b. 36phút 12giây : 3 =12phút 4giây c. 7phút 26giây 2 = 14phút 52giây d. 14giờ 28phút : 7 = 2giờ 4phút

HS làm vào vở. 4 HS làm vào bảng Tính: a. 18giờ 15phút

b. 10giờ 55phút *c. 2,5phút 29giây *d. 25phút 9giây

HS làm vào vở. 2 HS làm vào bảng nhóm làm 2 cách khác nhau

Bài giải:

Số sản phẩm được làm trong cả hai lần là: 7 + 8 = 15(sản phẩm)

Thời gian làm 15 sản phẩm là:

Cách 2: Tính thời gian mỗi lần làm rồi cộng kết quả lại với nhau.

Bài tập 4 (137):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Mời HS nêu cách làm. Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài.

- Cả lớp và GV nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- GV củng cố nội dung bài, nhắc HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

Luyện tập chung

- GV nhận xét tiết học.

1giờ 8phút 15 = 17giờ Đáp số: 17giờ.

- Thực hiện chuyển đổi hoặc tính toán trước khi so sánh.

Kết quả:

4,5giờ > 4giờ 5phút

8giờ 16phút – 1giờ 25phút =

2 giờ 17 phút 3 26giờ 25phút : 5 < 2giờ 40phút + 2giờ 45phút.

KHOA HỌC

TIẾT 52: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA

I. MỤC TIÊU. Sau bài học, HS có khả năng :

1. Kiến thức: Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh , sự hình thành hạt và quả.

2. Kĩ năng: HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.

3. Thái độ: HS có ý thức tự tìm hiểu khám phá.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

+ Thông tin và hình trang 106,107 SGK.

+ HS và GV sưu tầm một số hoa thật.

- Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính và thẻ từ ghi sẵn chú (UDCNTT)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ.(4’)

- Chỉ và nói tên từng bộ phận của nhị và nhuỵ.

- Nhận xét, kl.

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài. 1’

- GV nêu mục đích y/c của giờ học.

2. Bài giảng

HĐ1. Thực hành làm BT xử lí thông tin SGK. 8’

* Mục tiêu: HS nói về được sự thụ phấn , sự thụ tinh , sự hình thành hạt và quả.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp.

- GV y/c HS đọc thông tin trang 106 SGK và.

chỉ vào H1 để nói với nhau về : Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.

Bước 2: Làm việc cả lớp.

- Mời 1 số em đại diện nhóm báo cáo kq thảo luận.

- Một số HS nêu.

- HS thảo luận theo cặp.

- Đại diện trình bày kết quả.

- Nhóm khác nhận xét bổ sung.

+Gọi là sự thụ phấn.

+ Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được hạt phấn gọi là gì?

+ Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là gì?

+ Hợp tử phát triển thành gì?

+ Noãn phát triển thành gì?

+ Bầu nhuỵ phát triển thành gì?

Bước 3: Làm việc cá nhân.

- Y/c HS thực hiện bài tập trang 106 SGK.

- Gv chốt lại kq đúng.1- a; 2–b; 3 – b; 4 – a ; 5- b HĐ2: Trò chơi ghép chữ vào hình. 12’

* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa.

* Cách tiến hành:

* Bước 1: HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm.

- GV phát cho các nhóm và Y/c nhóm trưởng điều khiển nhóm làm nhiệm vụ thi đư gắn các chú thích vào hình cho phù hợp.

* Bước 2: Làm việc cả lớp.

- Mời 1 số nhóm giới thiệu sơ đồ gắn chú thích của nhóm mình.

- GV và HS nhận xét và kết luận.

HĐ3: Thảo luận. 10’

* Mục tiêu: HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.

* Cách tiến hành.

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- y/ c các nhóm thảo lận câu hỏi SGK – 107..

Bước 2: Làm vịêc cả lớp.

- Mời 1 số em nhóm đại diện trình bày.

+Kể tên 1số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió ?

+Nhận xét về màu sắc, hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió?

3. Củng cố, dặn dò.(3’)

- Hoa có mấy kiểu thụ phấn? Là những kiểu nào?

- Hoc sinh đọc ghi nhớ SGK- 107 - Nhận xét chung tiết học,

- Dặn HS cbị bài sau “Cây con mọc lên từ hạt.”

+Gọi là sự thụ tinh.

+Thành phôi +Thành hạt.

+Thành quả

- HS tự làm bài và trình bầy kết quả trước lớp.

- Nhóm trưởng điểu khiển theo y/c của GV.

- đại diện nhóm giới thiệu.

- HS làm việc theo nhóm theo nội dung SGk và các loại hoathật đã sưu tầm được.,

- đại diện trình bày kết quả.

+ Hoa thụ phấn nhờ côn trùng:

dong riềng, mướp táo dâm bụt…

+Hoa thụ phấn nhờ gió: Lau, lúa, ngô, các loại cỏ…

+Hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có màu sắc sặc sỡ, hương thơm, mật ngọt quyến rũ côn trùng. Hoa thụ phấn nhờ gió : Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có.

NS : 8 / 3/ 2021

NG: 19/ 3/ 2021 Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2021 TẬP LÀM VĂN

TIẾT 51: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Nắm trình tự các bước chuyển câu chuyện thành màn kịch (dựa trên câu chuyện “Vì muôn dân” đã được nghe và dựa trên những hiểu biết về một màn kịch)

2. Kĩ năng:

- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn lại màn kịch đó.

3. Thái độ:

- Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc: truyền thống yêu nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm.

- Giáo dục tinh thần đoàn kết cho học sinh..

- Thể hiện sự tự tin, kĩ năng hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Một số tờ giấy khổ lớn.- Một số vật dụng HS diễn kịch (nếu có)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Hoc sinh đọc và phân vai lại đoạn kịch Xin thái sư tha cho!

- GV nhận xét B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em sẽ học cách chuyển một đoạn trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành một màn kịch bằng cách viết tiếp các lời đối thoại. Sau đó, các em sẽ phân vai để đọc hoặc diễn thử màn kịch. 1’ - Ghi bảng

2. Bài giảng.

- Hướng dẫn HS luyện tập:

Bài tập 1: - Mời 1 HS đọc bài 1. lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ. 2’

Bài tập 2: 8’

Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm.

- GV nhắc HS:

+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa Trần Thủ Độ và

5 - 4 HS đọc

1 HS đọc bài 1. lớp đọc thầm trích đoạn

- HS đọc.

- HS nối tiếp đọc yêu cầu.

- HS nghe.

phu nhân. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 6 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.

+Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ phu nhân và người quân hiệu.

- Một HS đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại.

- HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4.

GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình.

- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất viết được những lời đối thoại hợp lí, hay và thú vị nhất.

Bài tập 3: 20’

- Cho HS đọc yêu cầu BT.

- GV giao việc: Các em có thể chọn phân vai hoặc diễn kịch

 Nếu đọc phân vai (4 em sắn vai: người dẫn chuyện, lính, Trần Thủ Độ và phú nông).

 Nếu diễn kịch (người dẫn chuyện làm nhiệm vụ nhắc lời cho các bạn và giới thiệu tên màn kịch, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện, Trần Thủ Độ, phú nông và 3 người lính).

- Cho HS làm việc.

- GV nhận xét + bình chọn nhóm đọc tốt hoặc diễn kịch hay nhất.

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về sửa lại.

- 1 Hs đọc gợi ý 6 - HS viết theo nhóm 4.

- HS thi trình bày lời đối thoại.

- Cả lớp bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất

- HS thực hiện như hướng dẫn của GV.

- Từng nhóm HS đọc phân vai hoặc diễn kịch.

- Lớp nhận xét.

LUYỆN TỪ - CÂU

TIẾT 51: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về bảo vệ và phát huy bản sắc truyền thống dân tộc.

2. Kĩ năng: Tích cực hoá vốn từ về truyền thống dân tộc bằng cách sử dụng được chúng để đặt câu.

3. Thái độ: Giáo dục thái độ bảo vệ và phát huy bản sắc truyền thống dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng nhóm, bút dạ…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về liên

kết câu bằng cách thay thế từ ngữ sau đó làm lại BT 2 (phần luyện tập) của tiết LTVC trước.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ được mở rộng vốn từ về truyền thống. Từ đó các em biết sử dụng vốn từ đã được mở rộng để đặt câu, viết đoạn. 1’

- Ghi bảng.

2. Bài giảng.

Bài tập 1 (82): giảm tải Bài tập 2 (82): 15’

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS cách làm.

- GV cho HS làm vào vở.

- Mời một số HS trình bày kết quả.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV chốt lại lời giải đúng.

a/ Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau) là: truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.

b/ Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết: truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng...

c/ Truyền có nghĩa là đưa vào nhập vào cơ thể người: truyền máu, truyền nhiễm.

Bài tập 3 (82): 15’

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.

- Mời một số nhóm trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

3. Củng cố, dặn dò: 5’

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS ghi nhớ để sử dụng đúng những từ ngữ gắn với truyền thống dân tộc các em vữa được mở rộng và chuẩn bị bài sau. Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết

1 - 2 HS trả lời

+ Xếp các từ trong ngoặc đơn thành ba nhóm:

a. truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.

b. truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.

c. truyền máu, truyền nhiễm.

+ VD về lời giải:

- Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc:

các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.

- Những từ ngữ chỉ vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, Vườn Cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội,…

câu

TOÁN