• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu 1. [0H1-2.5-2] Cho tam giác ABC đều cạnh a. Tính ABAC.

A. ABACa 3. B. 3.

2

ABACa M trùng A. C. ABAC 2a. D. ABAC 2a 3.

Lời giải Chọn A

Gọi M là điểm sao cho ABMClà hình bình hành. Ta có ABAC nên ABMClà hình thoi. Gọi O là tâm hình thoi ABMC. ABACAMAM 2AOa 3.

A

B H C

E

F2

F1

O

A

B

C

NHÓM SOẠN CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10 32 Câu 2. [0H1-2.5-1] Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Độ dài ADAB bằng

A. 2a B. 2

2

a . C. 3

2

a . D. a 2. Lời giải

Chọn D.

Theo quy tắc đường chéo hình bình hành, ta có

ADABACACAB 2 a 2. Câu 3. [0H1-2.5-1] Cho tam giác đều ABC cạnh a, mệnh đề nào sau đây đúng?

A. ACBC. B. ACa. C. ABAC. D. ABa. Lời giải

Chọn D.

ABABa.

Câu 4. [0H1-2.5-2] Cho AB khác 0 và cho điểm C.Có bao nhiêu điểm D thỏa ABCD ?

A. Vô số. B. 1 điểm. C. 2 điểm. D. Không có điểm nào.

Lời giải Chọn A.

Ta có ABCDABCD.

Suy ra tập hợp các điểm Dlà đường tròn tâm C bán kính AB. Câu 5. [0H1-2.5-1] Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây:

A. 0 cùng hướng với mọi vectơ. B. 0 cùng phương với mọi vectơ.

C. AA  0 . D. AB 0.

Lời giải Chọn D.

Mệnh đề AB 0 là mệnh đề sai, vì khi AB thì AB 0.

Câu 6. [0H1-2.5-3] Cho hình bình hành ABCD tâm I ; G là trọng tâm tam giác BCD. Đẳng thức nào sau đây sai?

A. BA DA BA DC . B. ABACAD3AG. C. BABCDADC . D. IA IB ICID0.

Lời giải Chọn A.

NHÓM SOẠN CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10 33 Ta có BA DA BA DC DADC (vôlý) A sai.

G là trọng tâm tam giác BCD; A là một điểm nằm ngoài tam giácBCDđẳng thức ở đáp án B đúng.

Ta có BABCBDDADCDB . Mà DBBD  đáp án C đúng.

Ta cóIAIC đối nhau, có độ dài bằng nhau IA IC 0; tương tự IBID0 đáp án D là đúng.

Câu 7. [0H1-2.5-3] Cho tam giác ABC đều có cạnh AB5, H là trung điểm của BC. Tính CAHC .

A. 5 3

CAHC  2 . B. CAHC 5.

C. 5 7

CAHC  4 . D. 5 7

CAHC  2 . Lời giải

Chọn D.

Gọi M là điểm sao cho CHMA là hình bình hành.

Ta có: CA HC  CA CH  CMCM 2CE (E là tâm cúa hình bình hànhCHMA).

Ta lại có: 5 3

AH  2 (ABC đều, AH là đường cao).

Trong tam giác HEC vuông tại H, có:

2

2 2 2 5 3 5 7

2.5 4 4

EC CH HE  

     

2 5 7 CA HC CE 2

    .

M

G I

D

B C

A

A

B H C

E

NHÓM SOẠN CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10 34 Câu 8. [0H1-2.5-1] Gọi O là giao điểm của hai đường chéo hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau

đây sai?

A. BACD. B. ABCD . C. OAOC. D. AOOC. Lời giải

Chọn C.

Ta có O là trung điểm của AC nên OA OC.

Câu 9. [0H1-2.5-4] Có hai lực F1, F2 cùng tác động vào một vật đứng tại điểm O, biết hai lực F1, F2 đều có cường độ là 50 N và chúng hợp với nhau một góc

 

60. Hỏi vật đó phải chịu một lực tổng hợp có cường độ bằng bao nhiêu?

A. 100 N .

 

B.50 3 N .

 

C. 100 3 N .

 

D. Đáp án khác.

Lời giải Chọn B.

Giả sử F1OA, F2OB.

Theo quy tắc hình bình hành, suy ra F1F2OC, như hình vẽ.

Ta có AOB60, OAOB50, nên tam giác OAB đều, suy ra OC50 3. Vậy F1F2OC 50 3 N

 

.

Câu 10. [0H1-2.5-2] Cho tứ giác ABCDABDCABBC . Khẳng định nào sau đây sai?

A. ADBC. B. ABCD là hình thoi.

C. CDBC . D. ABCD là hình thang cân.

Lời giải Chọn D.

Tứ giác ABCDABDCABCD là hình bình hành

 

1 , nên ADBC.

ABBC

 

2 .

Từ

 

1 và

 

2 ta có ABCD là hình thoi nên CDBC .

Câu 11. [0H1-2.5-2] Cho tam giác ABC vuông cân tại AABa. Tính ABAC .

A. ABACa 2. B. 2

2 ABACa . F2

F1

O

A

B

C

NHÓM SOẠN CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10 35

C. ABAC 2a. D. ABACa.

Lời giải Chọn A.

Gọi D là điểm thỏa ABDClà hình bình hành. Tam giác ABC vuông cân tại A suy ra ABDC là hình vuông. ABACAD 2AM BCa 2.

Câu 12. [0H1-2.5-3] Cho tam giác ABC đều cạnh a, có AH là đường trung tuyến. Tính ACAH . A. 3

2

a . B. 2a. C. 13

2

a . D. a 3. Lời giải

Chọn C.

Dựng CMAHAHMC là hình bình hành ACAHAMACAHAM. Gọi K đối xứng với A qua BC  AKM vuông tại K.

2 3

AKAHa ; 2 KMCHa.

2 2

AMAKKM

 

a 3 2    a2 2

13 2

a .

Câu 13. [0H1-2.5-4] Cho ba lực F1MA, F2MB, F3MC cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của F1, F2 đều bằng 25N và góc AMB60. Khi đó cường độ lực của F3

K

H C

A

B

M

F2

B A

M F1

F3

C 60

NHÓM SOẠN CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10 36 A. 25 3 N. B. 50 3 N. C. 50 2 N. D. 100 3 N.

Lời giải Chọn A.

Vật đứng yên nên ba lực đã cho cân bằng. Ta được F3  

F1F2

.

Dựng hình bình hành AMBN. Ta có  F1 F2 MA MB  MN.

Suy ra 3 2 3 25 3

2

F  MNMNMA .

Câu 14. [0H1-2.5-3] Cho tam giác ABCG là trọng tâm, I là trung điểm BC. Tìm khẳng định sai.

A. IBICIAIA. B. IBICBC. C. ABAC 2AI. D. ABAC 3GA.

Lời giải Chọn B.

0

IBICIA  IAIAIA (Do I là trung điểm BC) nên khẳng định ở A đúng.

2

ABACADADAI (Gọi D là điểm thỏa ABDClà hình bình hành, I là trung điểm BC) nên khẳng định ở C đúng.

2 3

ABACAIGA (Do G là trọng tâm tam giác ABC) nên khẳng định ở D đúng.

0 0

IBIC   (Do I là trung điểm BC) nên khẳng định ở B sai.

F2

B A

M F1

F3

C N

NHÓM SOẠN CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10 37 Câu 15. [0H1-2.5-1] Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây sai?

A. ACBD . B. BCDA .

C. ADBC . D. ABCD .

Lời giải Chọn A.

Ta có ACBD là đẳng thức sai vì độ dài hai đường chéo của hình bình hành không bằng nhau.

Câu 16. [0H1-2.5-2] Cho hình vuông ABCD cạnh 2a. Tính ABAD .

A. 4a 2 . B. 4a. C. 2a 2 . D. 2a.

Lời giải Chọn C.

Ta có ABADACAC2a 2.

Câu 17. [0H1-2.5-3] Cho tam giác ABC đều, cạnh 2a, trọng tâmG. Độ dài vectơ AB GC là A. 2 3

3

a . B. 2

3

a. C. 4 3 3

a . D. 3

3 a . Lời giải

Chọn C.

Ta có : ABGC GBGA GC GB

GA GC

GB 

 

GB GAGBGC0.

Khi đó 2 2. .2 2 3 4 3

3 2 3

a a

AB GC  GEGB  (E đối xứng với G qua M ).

D B C

A

D C

A B

NHÓM SOẠN CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10 38 Câu 18. [0H1-2.5-3] Tam giác ABC thỏa mãn: ABACABAC thì tam giác ABC

A. Tam giác vuông A. B. Tam giác vuông C. C. Tam giác vuông B. D. Tam giác cân tại C.

Lời giải Chọn A.

Gọi E là trung điểm BC, M là điểm thỏa ABCM là hình bình hành. Ta có 1

ABACABACAMCBAE 2BC. Trung tuyến kẻ từ A bằng một nửa cạnh BC nên tam giác ABC vuông tại A.

Câu 19. [0H1-2.5-2] Cho tam giác đều ABC cạnh 2a có G là trọng tâm. Khi đó ABGCA. 3

3

a . B. 2 3

3

a . C. 4 3 3

a . D. 2 3

a. Lời giải

Chọn C.

Gọi M là trung điểm BC, dựng điểm N sao cho BN AG.

Ta có : ABGC GBGA GC GB

GA GC

2GB 2.GB2. .2 23 a2 3 4a3 3

(E đối xứng với B qua G).

Câu 20. [0H1-2.5-4] Cho hai lực F1MA, F2MB cùng tác động vào một vật tại điểm M cường độ hai lực F1, F2 lần lượt là 300 N và

 

400 N .

 

AMB 90 . Tìm cường độ của lực tổng hợp tác động vào vật.

A. 0 N

 

. B. 700 N

 

. C. 100 N .

 

D. 500 N .

 

Lời giải Chọn D.

A

B C

N

M G

NHÓM SOẠN CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10 39 Cường độ lực tổng hợp của FF1F2MA MB 2MIAB(I là trung điểm của AB ). Ta có ABMA2MB2 500 suy ra F 500

 

N .

NHÓM SOẠN CHUYÊN ĐỀ KHỐI 10 1