• Không có kết quả nào được tìm thấy

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ TRƯỜNG HỌC (tiết 3)

Bài 3:(7’)Viết số vào ô trống

- GV nêu yêu cầu của bài.

- Gv cho HS làm bài cá nhân.

- Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt.

3. Củng cố- Dặn dò(3’) - Gv củng cố kiến thức.

- Nhận xét giờ học.

- HS tự làm bài.

- HS đọc bài.

Kết quả:

1 – 1=1 s 5 – 3=2 đ 6 – 6 = 0 đ 3 – 3 = 0 đ 5 – 2= 4 s 5 – 1=5 s - Lắng nghe

- HS làm bài.

- HS nhận xét.

Kết quả 5 – 1 = 4

Còn lại 4 miếng bánh.

NS: 09/11/2020 NG: 19/11/2020

Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2020 TIẾNG VIỆT

BÀI 11E:

um, uôm

I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng vần um, uôm; đọc trơn các tiếng/ từ ngữ, đoạn văn.

- Hiểu từ ngữ qua tranh, hiểu ý chính của đoạn đọc( trả lời được câu hỏi đọc hiểu) - Viết đúng: um, uôm, chùm, muỗm.

- Nói được tên một số con vật, hoạt động chứa vần um, uôm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh phóng to HĐ1, HĐ2c, HĐ 4; bảng phụ HĐ2b; Thẻ chữ HĐ2c; Bảng con,..

- HS: Bảng con, phấn, SGK,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Tổ chức HĐ khởi động: (5’)

* KT kiến thức cũ

- Em hãy nhắc lại tên các vần đã được học ở bài 11C.

- GV nhận xét chung, tuyên dương.

1.HĐ1 :Nghe – nói - GV đưa tranh.

- Yêu cầu HS quan sát tranh, hỏi - đáp 1 bạn hỏi và 1 bạn trả lời. Trong tranh có cây gì? Quả gì? ( thời gian 1 phút) - Gọi 1,2 nhóm báo cáo kết quả thảo

- 3 HS thực hiện- > Nhận xét

- HS quan sát tranh

- HS hỏi – đáp theo nhóm đôi

- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:

chùm nhãn, quả muỗm.

luận.

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.

( GV ghi bảng 2 từ khóa lên trên hình)

? Trong từ khóa chùm nhãn, quả muỗm, tiếng nào em đã học? tiếng nào em chưa học?

- Giới thiệu( ghi tên bài) II. Hoạt động khám phá.

HĐ 2: Đọc (28’) a. Đọc tiếng, từ

- GV đưa tiếng: chùm và đọc trơn.

- Trong tiếng chùm âm nào các con đã được học?

- Vậy hôm này cô dạy chúng mình vần mới um ( GV viết vần um vào mô hình) - GV hỏi: Vần um có những âm nào?

- GV đánh vần: u- m- um - Đọc trơn vần um

- GV đưa tiếng chùm, đánh vần - Đọc trơn tiếng chùm.

- Giải nghĩa từ khóa chùm nhãn.

- GV chỉ HS đọc từ khóa

- Trong từ chùm nhãn, tiếng nào chứa vần mới học?

- GV chỉ đọc cả phần bài.

* Vần uôm:

- GV đưa tiếng: muỗm và đọc trơn.

- Trong tiếng muỗm âm nào đã học?

- Vậy cô cùng lớp mình tiếp vần mới uôm ( GV viết vần uôm vào mô hình) - GV hỏi: Vần uôm có những âm nào?

- GV đánh vần: u- ô- m- uôm - Đọc trơn vần uôm

- Muốn có tiếng muỗm cô làm như thế nào ?

- GV đánh vần tiếng khóa - Đọc trơn tiếng khóa

- Giải nghĩa từ khóa “quả muỗm”

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

? Trong từ quả muỗm, tiếng nào chứa vần mới học?

- Nhận xét.

- HS trong từ chùm nhãn thì tiếng nhãn đã học, tiếng chùm chưa học. Từ quả muỗm tiếng quả đã học, tiếng muỗm chưa học.

- HS đọc trơn tiếng: chùm - HS trả lời: âm “ch” đã học

- HS nêu: Vần um có âm u và âm m - HS đánh vần nối tiếp, đồng thanh - HS đọc trơn: nối tiếp, cá nhân, đồng thanh.

- HS đánh vần nối tiếp, đồng thanh:

ch-um – chum - huyền - chùm.

- HS đọc trơn tiếng chùm.

- HS lắng nghe.

- HS đọc: chùm nhãn

- HS: Trong từ chùm nhãn, tiếng chùm chứa vần um mới học.

- HS đọc: um, chùm, chùm nhãn.

- HS đọc nối tiếp.

- HS: âm m đã học.

- HS nêu: vần uôm có âm: u- ô - m - Đọc nối tiếp, đồng thanh

- HS đọc nối tiếp, đồng thanh.

- HS nêu: thêm âm m trước vần uôm và dấu ngã trên ô.

- HS đánh vần tiếng: m - uôm –muôm-ngã - muỗm.

- HS đọc: muỗm - Lắng nghe.

- HS đọc cá nhân, đồng thanh

- HS nêu: Trong từ quả muỗm, tiếng muỗm chứa vần uôm

- Yêu cầu đọc toàn bài.

- Chúng ta vừa học những vần gì mới?

- Em hãy sánh vần um, uôm có điểm gì giống và khác nhau?

- Đọc lại toàn bài.

* Thư giãn

b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới

- GV đưa từ: cảm cúm, chum vại, luộm thuộm. Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chúa vần mới học.

- Gọi HS nêu tiếng chứa vần mới học.

Đọc trơn các từ

- Yêu cầu đọc nối tiếp các từ theo nhóm đôi và tìm tiếng chứa vần mới vừa học.

- Nhận xét, tuyên dương.

- GV yêu cầu HS tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học?

- Nhận xét, tuyên dương.

- HS đọc: uôm , muỗm, quả muỗm - HS nêu: um, uôm

- HS nhận xét: giống nhau đều có âm m đứng sau, khác nhau vần um có âm u đứng trước, vần uôm có âm u và âm ô đứng trước.

- HS đọc cá nhân, nhóm 2, đồng thanh.

- HS đọc thầm, tìm tiếng chứa vần mới.

- HS nêu - HS đọc trơn.

- HS đọc nối tiếp, tìm tiếng chứa vần vừa học.

- HS nêu.

Tiết 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh III. Hoạt động luyện tập

2c. Đọc hiểu (8’)

- GV đưa tranh hỏi: Các em thấy gì ở mỗi bức tranh?

- Gọi HS đọc câu dưới mỗi bức tranh.

- Tổ chức trò chơi “ ai nhanh – ai đúng”

GV nêu các chơi, luật chơi.

- Tổ chức chơi.

- Nhận xét trò chơi.

GV chỉ bảng, HS đọc lại các câu dưới tranh

3. Viết ( 12’)

- GV đưa bảng mẫu: trên bảng cô có chữ gì ?

- Hãy nhận xét về cách viết chữ ghi vần um, uôm.

- GV hướng dẫn viết - Yêu cầu viết bảng.

- Nhận xét

- GV lần lượt đưa bảng mẫu ghi chữ

- HS nêu: Người phụ nữ đang nhuộm vài, ba bé gái chụm đầu.

- 2,3 HS đọc: Cô Sa nhuộm vải, Ba bé chụm đầu.

- HS theo dõi.

- 2 đội mỗi đội gồm 2 bạn nối tiếp nhau gắn câu tương ứng với tranh.

- Lắng nghe.

- HS đọc.

- HS nêu: um, uôm - HS nêu

- HS theo dõi - HS viết bảng.

chùm, muỗm.

- Yêu cầu HS nhận xét độ cao

- GV hướng dẫn lần lượt viết chữ chùm, muỗm.

- GV nhận xét HS viết bảng.

IV. HĐ vận dụng 4. Đọc (10’)

- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Trong tranh có những cây nào?

- Các quả chín trên cây có màu sắc gì?

- Giới thiệu bài đọc hôm nay có tên “ Mùa quả chín”

- Yêu cầu HS mở SGK tr115 và chỉ tay vào bài đọc nghe GV đọc

- Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ - Cho HS đọc nối tiếp câu

- Chia đoạn(2 đoạn), yêu cầu luyện đọc đoạn nhóm 2.

- Đại diện nhóm thi đọc.

- Nhận xét, tuyên dương.

- HS luyện đọc trơn cả đoạn.

- GV nêu câu hỏi: Nga nhớ mùi vị thơm ngon của quả gì?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.

- Gọi đại diện nhóm trả lời.

- Nhận xét.

- Qua bài đọc trên những tiếng nào có chứa vần mới học?

5. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Hôm nay chúng ta học những vần gì mới?

- Bài học hôm nay các em đã học 2 vần mới, luyện tập và vận dụng các vần mới học vào bài đọc, bài viết rất tốt. Về nhà các em tiếp tục luyện đọc, viết các vần và chuẩn bị bài tiếp theo!

- HS nhận xét.

- HS quan sát, viết bảng con.

- HS trả lời: Trong tranh có cây mít, cây vải, cây muỗm.

- HS nêu: Quả mít chín màu vàng nhạt, quả vải chín đỏ, quả muỗn chín vàng nhạt.

- HS lắng nghe.

- HS mở sách theo dõi.

- HS đọc nối tiếp câu cá nhân - HS luyện đọc đoạn nhóm 2 - 2 nhóm thi đọc

- HS thảo luận

- 1,2 nhóm trả lời: Nga nhớ mùi vị thơm ngon của mít chín.

- HS tiếng chùm, muỗm - HS nêu: vần um, uôm.

- Lắng nghe

TOÁN LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 6.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. CHUẨN BỊ:

- Các que tính và các chấm tròn.

- Một số tình huống thực tế đơn giản có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động (5’) HS thực hiện các hoạt động sau:

+ Chơi trò chơi “Truyền điện” ôn tập phép trừ trong phạm vi 6.

+ Chia sẻ: Cách trừ của mình; Để có thể tìm nhanh, chính xác kết quả phép tính cần lưu ý điều gì?

- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi, chia sẻ trước lớp. Khuyến khích HS nói, diễn đạt bằng chính ngôn ngữ của các em.

B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 (6’)

- Cho HS làm bài 1:

+ Quan sát các thẻ chấm tròn. Đọc hiểu yêu cầu đề bài.

+ Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài.

+ Chọn số thích hợp đặt vào ô ? .

- HS đặt câu hỏi, nói cho nhau về tình huống đã cho và phép tính tương ứng.

- GV chốt lại cách làm, có thể làm mẫu 1 phép tính. Gọi một vài cặp HS chia sẻ cách tính nhẩm cho cả lớp nghe.

Bài 2.(6’)Cá nhân HS tự làm bài 2: Tìm