• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Ghi các từ in đậm trong đoạn văn sau vào chỗ thích hợp ttrong bảng phân loại dưới đây: 16’

- Thế nào là động từ ? - Thế nào là tính từ ?

- Thế nào là quan hệ từ ?

- 1 HS làm bài trên bảng lớp.

- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.

- Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.

- Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái ...

- Quan hệ từ là những từ nối các từ ngữ hoặc câu với nhau, nhằm

Lắng nghe

Theo dõi

- GV sử dụng chức năng gửi tập tin đến HS.

- Nhận xét, chốt kết quả đúng:

+ Động từ: Trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ.

+ Tính từ: Xa, vời vợi, lớn.

+ Quan hệ từ: qua, ở, với.

thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.

- HS nhận bài, làm bài vào máy tính bảng, gửi bài cho GV.

- Nhận xét bài làm của các nhóm.

Nhắc lại theo cô và bạn Bài 2. VBT – trang 101. Dựa theo ý

khổ thơ 2 trong bài thơ Hạt gao làng ta...: 17’

- Gợi ý cách làm: Dựa vào ý của khổ thơ để viết đoạn văn miêu tả cảnh người mẹ đi cấy. Khi viết xong cũng lập bảng như BT 1 để phân loại: ĐT, TT, QHT em đã sử dụng.

- Nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc yêu cầu

- 2 HS đọc lại khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta.

- HS làm VBT

- 1 HS làm trên khổ giấy to.

- Nhận xét bổ sung.

- HS dưới lớp nối tiếp đọc đoạn văn mình viết.

Theo dõi

Lắng nghe

---KHOA HỌC Tiết 28: XI MĂNG I - MỤC TIÊU

1.Mục tiêu chung:

Giúp học sinh

- Nhận biết tính chất của xi măng và công dụng của xi măng.

- Nêu được một số cách bảo quản xi măng.

- Quan sát, nhận biết xi măng.

2. Mục tiêu riêng: hs biết 1 công dụng của xi măng.

* Giáo dục BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên từ đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình minh hoạ trong SGK/58, 59.

III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động của HSHN 1 - Kiểm tra bài cũ 4’

? Kể tên những đồ gốm mà em biết?

? Hãy nêu tính chất của gạch, ngói

- 2 hs lên bảng trả lời.

- Hs nhận xét

và thí nghiệm chứng tỏ điều đó?

- GV nhận xét, đánh giá.

2 - Dạy bài mới 32’

2.1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.2. Hướng dẫn các hoạt động

* Hoạt động 1 : Công dụng của xi măng.

- Yêu cầu hs làm việc theo cặp, trao đổi trả lời các câu hỏi.

? Xi măng được dùng để làm gì?

? Hãy kể tên 1 số nhà máy xi măng ở nước ta mà em biết?

- Cho hs quan sát hình minh hoạ 1, 2 trang 58 và giới thiệu: ở nước ta có rất nhiều đá vôi. Những khu vực gần núi đá vôi thường được xây dựng nhà máy xi măng.

* Hoạt động 2: Tính chất của xi măng, công dụng của bê tông. ( KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN )

- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.

"Tìm hiểu kiến thức khoa học".

+ Cho hs hoạt động theo nhóm 4.

+ Yêu cầu các hs trong nhóm cùng đọc bảng thông tin trong SGK/59.

+ Yêu cầu hs dựa vào các tông tin đó và những điều mình biết để tự hỏi đáp về công dụng, tính chất của xi măng theo các câu hỏi sau: . - Câu 1:Xi măng có tính chất gì?

Cách bảo quản xi măng? Giải thích.

- Câu 2: Tính chất của vữa xi măng? Tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu?

- Câu 3: Nêu các vật liệu tạo thành bê tông. Tính chất và công

- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.

+ Dùng để xây nhà, xây dựng các công trình lớn, đắp bồn hoa, ...

+ Nhà máy xi măng hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Hà Giang, ...

- Hs quan sát, lắng nghe.

- Hs hoạt động theo tổ, dưới sự điều khiển của tổ trưởng.

+ Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo, rất mau khô, khi khô, kết thành tảng, cứng như đá .

+ Cách bảo quản: để nơi khô, thoáng không để thấm nước. Vì khi bị ẩm hoặc bị thấm nước, xi măng sẽ kết lại thành tảng, cứng như đá và không dùng được nữa .+ Vữa xi măng khi mới trộn thì dẻo, khi khô thì trở nên cứng, không tan, không thấm nước. Vì

Thảo luận theo cặp

? Xi măng được dùng để làm gì?

Quan sát hình

HS nêu màu sắc của xi măng

? Vữa xi măng dùng để làm gì ?

dụng của bê tông?

- Câu 4: Nêu các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép. Tính chất và công dụng của bê tông cốt thép?

- Gv đi hướng dẫn giúp đỡ hs các nhóm đọc thông tin: Ghi ý chính ra giấy bằng các gạch đầu dòng, hỏi đáp trong nhóm nhiều lần để nắm được kiến thức.

- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả - Gv nhận xét tổng kết, khen ngợi những nhóm có hiểu biết các kiến thức thực tế.

3, Củng cố dặn dò 3’

- GV kết luận: Người ta nung đất sét, đá vôi và 1 số chất khác ở nhiệt độ cao rồi nghiền nhỏ thành bột mịn. Đó là xi măng. Xi măng trộn với nước thì không tan mà trở nên dẻo, nhanh khô, kết thành tảng, cứng như đá nên nó là vật liệu không thể thiếu để sản xuất ra vữa xi măng; bê tông; bê tông cốt thép.

Các sản phẩm từ xi măng đều được sử dụng trong xây dựng từ những công trình đơn giản đến những công trình phức tạp đòi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo và sức đẩy cao như cầu, đường, nhà cao tầng, các công trình thuỷ điện, ...

*GDMT:

? Việc sản xuất xi măng, rác thải của các nhà máy xi măng có gây ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?

- GV liên hệ việc vứt rác không đúng nơi quy đinh để giáo dục ý

vậy vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu + Các vật liệu tạo thành bê tông:

xi măng, cát, sỏi hoặc đá trộn đều với nước. Bê tông chịu nén, dùng để lát đường.

+Bê tông cốt thép: Trộn xi măng, cát, sỏi với nước rồi đổ vào khuôn có cốt thép. Bê tông cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao tầng, cầu đập nước…

+ Mỗi nhóm cử 3 đại diện tham gia trả lời câu hỏi.

- Hs lắng nghe.

- lắng nghe

-Rác thải của các nhà máy sản xuất xi măng nếu không xử lí đúng cách sẽ gây ô nhiểm môi trường.

thức BVMT cho HS.

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò

---Ngày soạn : 7/12/2020

Ngày giảng : Thứ sáu, ngày 11 tháng 12 năm 2020 TOÁN

Tiết 70: Chia một số thập phân cho một số thập