• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vài ước lượng các yếu tố của một tứ diện:

CHƯƠNG I: TỨ DIỆN

BÀI 1: ƯỚC LƯỢNG HÌNH HỌC

2. Vài ước lượng các yếu tố của một tứ diện:

Trong không gian, tứ diện đều với độ dài cạnh bằng 1 có 4 đường cao bằng 6

3 , thể tích bằng 2

12 và bán kính hình cầu nội tiếp bằng 6 12 . Từ nhận xét trên ta có bài toán:

Bài toán 1: Cho tứ diện với độ dài mỗi cạnh không vượt quá 1. CMR tứ diện ấy có ít nhất 2 đường cao 6

≤ 3 . a) Thể tích 2

≤ 12 .

b) Bán kính mặt cầu nội tiếp 6

≤ 12 . Giải:

a) Ta có nhận xét: Độ dài trung tuyến của một tứ diện không nhỏ hơn độ dài đường cao xuất phát từ cùng đỉnh. Vậy để chứng minh ta chứng minh một kết quả mạnh hơn: Một tứ diện thoả mãn điều kiện bài toán phải có ít nhất hai trung tuyến với độ dài 6

≤ 3 .

Trước tiên ta biểu diễn độ dài trung tuyến AG của tứ diện ABCD theo các cạnh với G là trung điểm của tam giác BCD.

Gọi I là trung điểm CD, ta có BG = 2GI. Gọi H là hình chiếu của A lên BI. Vì H có thể nằm trong hoặc ngoài đoạn BI nên ta sẽ dùng độ dài đại số.

Ta có :

( )

( ) ( )

2 2 2 2 2 2 2

2 2 2 2 2

2 2 2 2 2

2 2 2

2 2 2 2

( ) 2

4 2

2 1

9 3

( )

1 1

2 . 2

9 3

(1) & (2) 3 2 2 3

3

AH AB BH BG GH AB BG GH BGGH

AH GH AG AB BI BGGH do BI BG

AH AI HI AI HG GI

AG AI BI HG GI do BI GI

AG AI AB BI

= − = + = − − −

 

⇔ + = = − −  = 

 

= − = − +

 

⇔ = − −  = 

 

⇒ = + −

Vì AI là trung tuyến của tam giác ACD, BI là trung tuyến của tam giác BCD, nên theo công thức trung tuyến của mét tam giác ta có:

( ) ( )

2 2 2 2

2 2 2 2

2 1 4

2

2 1 5

2

AI AC AD CD

BI BC BD CD

= + −

= + −

Vậy cuối cùng, từ (3), (4), (5) ta suy ra

Đó là công thức tính trung tuyến của một tứ diện theo các cạnh của tứ diện ấy. Trong công thức ta đặt:

( )

2 2 2

d A = AB +AC +AD (là tổng bình phương các cạnh xuất phát từđỉnh A)

( )

2 2 2

s A =BC +CD +DB ( là tổng bình phương các cạnh của mặt đối đỉnh A).

Cũng như trên ta kí hiệu d(B), d(C), d(D) lần lượt là tổng bình phương các cạnh xuất phát từđỉnh B, C, D và kí hiệu s(B), s(C), s(D) là tổng bình phương các cạnh của mặt đối diện các đỉnh B, C, D. Kí hiệu 2k là tổng bình phương 6 cạnh của tứ diện. Hiển nhiên ta có

( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )

2

d A +s A =d B +s B =d C +s C =d D +s D = kd A

( )

+d B

( )

+d C

( )

+d D

( )

=s A

( ) ( ) ( ) ( )

+s B +s C +s D =4 k

Đặt d A

( )

= +k α; d B

( )

= +k β; d C

( )

= +k γ; d D

( )

= +k δ th× ta cã:

( )

;

( )

;

( )

;

( )

s A = −k α s B = −k β s C = −k γ s D = −k δ α β γ δ+ + + =0

Không mất tính tổng quát, ta có thể coi rằng d A

( )

d B

( )

d C

( )

d D

( )

Tức là α β γ δ≤ ≤ ≤ . Thế thì 4α α β γ δ≤ + + + =0

( )

6

Và α+3β α β γ δ≤ + + + =0 do đó 4β β α≤ −

( )

7

Gọi mA&mB là độ dài các trung tuyến của tứ diện, xuất phát từ các đỉnh A và B. Theo (5) và (6), ta có

( ) ( ) ( ) ( ) ( )

2 1 1 2 4 2

3 2 8

3 3 3 3 3

mA =d As A = k+α − k−α = k+ α ≤ ≤

Bởi vì theo giả thiết, độ dài mỗi cạnh của tứ diện 1≤ , vậy 2k≤6. Từ (8) ta suy

ra 6

A 3

m ≤ theo (6) và (7) , ta lại có

( ) ( ) ( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( ) ( )

2 1 1 2 4 2 1

3 3 3 3 3 3 3

1 1 1 1

3 3 3 3 2

mB d B s B k k k k

k k d B d A

β β β β α

β α

= − = + − − = + ≤ + −

= + + − ≤ + ≤

Bởi do giả thiết của bài toán, ta có d B

( )

3&s A

( )

3. Thành thử ta có 6

E 3

m ≤ (đpcm).

Ta có thể kiểm nghiệm rằng tứ diện có 5 cạnh bằng 1, cạnh thứ 6 bằng a, với a>0 khá nhỏ, có 2 đường cao 6

> 3 , vì vậy không thể cải thiện hơn kết quảđã nêu ở phần a) của bài toán.

b) Theo bài toán 1, mọi mặt của tứ diện có diện tích 3

≤ 4 , do đó nếu lấy mặt ứng với một đường cao 6

≤ 3 , thì ước lượng được thể tích của tứ diện đã cho

1 3 6 2

( )

. . 1.2

3 4 3 12

V ≤ =

c) Gọi S là diện tích toàn phần của tứ diện đã cho, thế thì 3V =rS với r là bánh kính mặt cầu nội tiếp của tứ diện ấy. Ta có bất đẳng thức bổđề

Trong một tứ diện tuỳ ý với thể tích V và diện tích toàn phần S, ta có

2 3

216 3VS (9)

(Mở rộng của bất đẳng thức 3 3S ≤ p2 liên hệ diện tích S và nửa chu vi p của một tam giác)

Theo b) ta có 2

V ≤ 12 , vì vậy

3

2 3

216 3 27V3

V S

≤ = r , do đó

3

3 1 6

48 6 2

8 3

r V  

≤ ≤ = 

 

hay 6

r≤ 12 . (đpcm)

Đểđi đến bất đẳng thức (9), trước tiên ta phải chứng minh

Bài toán 2: Trong tất cả các tứ diện có cùng thể tích V và có đáy ABC cho trước, hãy xác định tứ diện có diện tích toàn phần nhỏ nhất.

Giải: Gọi D là đỉnh thứ tư của tứ diện, H là chân đường cao hạ từ D xuống đáy ABC. Vì H có thể nằm trong hay ngoài tam giác ABC nên hãy xác định khoảng cách đại số từ H đến các đường thẳng BC, CA, AB như sau

x =HA y′, =HB z′, =HC

Với , ,A B C′ ′ ′ là các hình chiếu vuông góc của H lên BC, CA, AB. Đối với dấu của x, ta coi rằng x>0 nếu H và A ở cùng về một phía đối với đường thẳng BC, x = 0 nếu H nằm trên đường thẳng BC, x<0nếu H và A ở về 2 phía đối với đường thẳng BC. Tương tự với cách xét dấu của y và z.

Với a = BC, b = CA, c = AB, có thể thấy rằng trong mọi trường hợp, ta luôn có ax + by + cz = 2S (10)

với S là diện tích tam giác ABC.

Theo giả thiết của bài toán, h = DH là không đổi, hơn nữa

( )

2 2 2 2 2 2

2dt DBC =BC OA. ′=a h +x = a h +a x

( )

2 2 2 2 2 2

2dt DCA =CA OB. ′=b h +y = b h +b y

( )

2 2 2 2 2 2

2dt DAB = AB OC. ′=c h +z = c h +c z

Như vậy, ta phải xác định x, y, z thoảđiều kiện (10), sao cho biểu thức

2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

T = a h +a x + b h +b y + c h +c z Đạt giá trị nhỏ nhất.

Sử dụng bất đẳng thức Minkowski, ta được

2 2 2 2 2 2 2 2

( ) ( ) 4 4 2

Tah bh ch+ + + ax by cz+ + = p h + s = p h +s

ax by cz ah=bh =ch

Tức là x = y = z; khi đó T đạt giá trị nhỏ nhất

( )

2 2

( )

2 2 2 2

min 2

T = a b c h+ + + ax by cz+ + = p h +s Với p là nửa chu vi tam giác ABC.

Tóm lại ta có kết luận:

Trong tất cả các tứ diện OABC có cùng thể tích V, và có cùng đáy ABC cho trước tứ diện có diện tích toàn phần nhỏ nhất là tứ diện có chân H là đường cao OH trùng với tâm nội tiếp của tam giác ABC. Diện tích toàn phần nhỏ nhất ấy bằng S0 = +s p h2 2+s2 trong đó s, p là diện tích và nửa chu vi của tam giác ABC và 3

V. h OH= = s Từ bài toán 2, ta chuyển sang

Bài toán 3: Trong các tứ diện có cùng thể tích V, và có cùng diện tích đáy s cho trước, hãy xác định tứ diện có diện tích toàn phần nhỏ nhất.

Giải:

Bài toán 3 chỉ khác bài toán 2 ở chỗ: không đòi hỏi đáy ABC là cốđịnh mà chỉ đòi hỏi diện tích s của đáy ấy là cốđịnh.

Với các kí hiệu của bài toán 7, ta có, nhưđã biết S ≥3 3 .s

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi đáy ABC là một tam giác đều, và tứ diện là một hình chóp tam giác đều.

Cuối cùng, ta hãy giải thích vì sao ta lại có bất đẳng thức (9), chúng ta có một bất đẳng thức quen thuộc trong tam giác là p2 ≥3 3s và từ bài toán 2, ta có

2 2 2 2 2

0 3 3

Stp =S = +s p h +s ≥ +s sh +s Nên ta chỉ cần chứng minh được

(

2 2

)

3 2 2 2 2

2 3 2

3 3 216 3 216 3 1 24 3

3

3 3 24 3

1 1

s sh s V hs s h

h h

s s

 

+ + ≥ =   =

 

 

 

⇔ + + ≥

 

 

Đặt

2 3

t h

= s thì ta cần chứng minh

(

1+ 3t+1

)

324t

Lại đặt một lần nữa u= 3t+1⇒3t u= 2−1 và ta chuyển bất đẳng thức thành

3 2 2

(1+u) ≥8(u − ⇔1) (u−3) (u+ ≥1) 0.

Bất đẳng thức cuối hiển nhiên đúng nên ta có đpcm.

BÀI 2: CÁC ĐỊNH LÍ VÀ BÀI TOÁN VỀ GÓC TAM DIỆN