• Không có kết quả nào được tìm thấy

200 : 5 = 40 (thùng)

        Đáp số: 40 thùng.

 

 - HS nhắc lại  

 

- Lắng nghe  

____________________________________

CHÍNH TẢ ( nghe – viết )

TIẾT 33: VẦNG TRĂNG QUÊ EM

 

- Dỏn phiếu lờn bảng.

+Nhận xột bài làm của HS, ghi điểm, tuyờn dương em nào làm bài đỳng và nhanh.

       

3/ Củng cố, dặn dũ: ( 5 phỳt )

- Chuẩn bị bài “Am thanh thành phố”.

- Nhận xột tiết học

- 3 HS  lờn bảng viết. Cỏc HS  cũn lại viết vào bảng con.

- Hs lắng nghe  

     

- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dừi và đọc thầm theo.

- Trăng úng ỏnh trờn hàm răng, đậu vào đỏy mắt, ụm ấp mỏi túc bạc của cỏc cụ già, thao thức như canh gỏc trong đờm.

- Bài viết cú 7 cõu.

- Bài viết được chia thành 2 đoạn.

- Viết lựi vào 1ụ và viết hoa.

- Những chữ đầu cõu.

-  HS tự rỳt từ khú ,viết bảng con: luỹ tre làng, Vầng trăng vàng, giấc ngủ - HS viết bài vào vở

-HS viết bài vào vở  

   

- 2 HS đọc yờu cầu của bài, làm bài cỏ nhõn.

- 2 học sinh lờn bảng thi đua làm  - Cả lớp nhận xột

- Đọc lại lời giải và làm vào vở.

 *( Cõy mõy)

 Cõy gỡ hoa đỏ như son

 Tờn gọi như thể thổi cơm ăn liền  Thỏng ba đàn sỏo huyờn thuyờn  Rớu ran đến đậu đầy trờn cỏc cành.

       (Là cõy gạo) - HS nghe

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP EM LÀM KẾ HOẠCH NHỎ

I.Mục tiêu hoạt động:

- Giáo dục HS ý thức tiết kiệm,thân thiện với môi trường

-Xây dựng tinh thần đoàn kết,giúp đỡ nhau vượt khó vươn lên trong học tập và hoạt động

-Tạo khônh khí thi đua nhẹ nhàng ,phấn khởi -Rèn kĩ năng giao tiếp,ra quyết định cho HS   II.quy mô hoạt động

-Tổ chức theo quy mô lớp,khối lớp hoặc trường  III.Tài liệu và phương tiện

-Các bài hát chủ đề “Thiếu nhi làm kế hoạch nhỏ” 

-Bao tải,dây buộc  IV.Các bước tiến hành:

Bước 1:Chuẩn bị

-Nhà trường phối hợp với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh thành lập Ban chỉ đạođợt thi đua “Em làm kế hoạch nhỏ” chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam

-Ban chỉ đạo phát động đợt thi đua “Em làm kế hoạch nhỏ” tới toàn bộ HS  nhà trường.Thông báo cho HS biết nội dung ,chương trình, kế hoạch, thời gian tổ chức hoạt động “Kế hoạch nhỏ”.Chỉ đạo việc thành lập các tiểu ban chỉ đạo khối lớp.

-GVCN phối hợp với phụ trách (nhi đồng) chi  đội các lớp xây dựng kế hoạch chi tiết (nội dung,chỉ tiêu,phương thức tổ chức …) cho hoạt động

-Triển khai công việc tới các thành viên của tổ(phân đội) .Các thành viên trong tổ(phân đội) trao đổi thống nhất chỉ tiêu kế hoạch nhỏ và giao ước thi đua ,cam kết thực hiện các chỉ tiêu đ• thống nhất.

-Tổ chức tuyên truyền vận động

 Hàng ngày,hàng tuần trong giờ ra chơi Ban tổ chức tuyên truyền  qua Đội tuyên truyền măng non,qua hệ thống phát thanh của nhà trườngbằng các bài viết,lời ca tiếng hát về vai trò,ý nghĩa thiết thực của phong trào kế hoạch nhỏ,từ đó tạo cho các em nhận thức,động lực thực hiện tốt phong trào.

Bước 2:Thực hiện

-Trên cơ sở nội dung ,chương trình, kế hoạch đ• thống nhất ,các tiểu ban các lớp ,khối lớp tổ chức cho cá nhân,tập thể đăng kí các chỉ tiêu thi đua

-Các tiểu bạn đôn đốc các đội viên,HS tích cực thực hiện kế hoạch đ• đăng kí.

-Báo cáo kết quả:

+Các lớp tổ chức cân các sản phẩm thu được,báo cáo kết quả về Tiểu ban chỉ đạo của khối lớp + Tiểu ban chỉ đạo khối lớp báo cáo kết quả về Ban chỉ đạo của nhà trường

- Ban chỉ đạo phong trào thi đua toàn trường căn cứ vào báo cáo và đăng kí chỉ tiêu thi đua của các khối lớp ,thống kê kết quả và chuẩn bị tổ chức lễ tổng kết phong trào thi đua

Bước 3:Lễ tổng kết phong trào thi đua:Em làm kế hoạch nhỏ- chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam

-Lễ tổng kết cần được tổ chức trang trọng vào trước hoặc trong ngày Nhà giáo Việt Nam -Trong lễ tổng kết chú ý mời các đại biểu l•nh đạo địa phương,Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tại địa phương,các ban ngành,đoàn thể có liên quan trong khu vực 

-Chương trình buổi lễ có thể là:

+Ca múa nhạc chào mừng

+Chào cờ,nghi thức Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh +Tuyên bố lí do giới thiệu đại biểu,khách mời

+Trưởng bạn chỉ đạo phong trào thi đua đọc Báo cáo tổng kết ,công bố kết quả :Kế hoạch nhỏ của các lớp, của khối.

+Ban chỉ đạo phong trào thi đua tuyên dương, khen thưởng các cá nhân,tập thể có thành tích tốt trong phong trào thi đua.

+Báo cáo điển hình của phong trào thi đua +Phát biểu của đại biểu cấp trên,khách mời +Ca nhạc kết thúc lễ tổng kết

Ngày soạn: T2/25/12/2017

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 28  thỏng 12 năm 2017 TOÁN

TIẾT 84 : HèNH CHỮ NHẬT I/ MỤC TIấU

 -  Bước đầu nhận biết một số yếu tố  ( đỉnh, cạnh và gú c) của hỡnh chữ nhật  - Biết cỏch nhận dạng hỡnh chữ nhật ( theo yếu tố cạnh, gúc). Làm BT: 1, 2, 3, 4.

- HS cú ý thức tự giỏc làm bài tập.

II/ PHƯƠNG TIậ́N DẠY HỌC

 -  Cỏc mụ hỡnh cú dạng hỡnh chữ nhật và một số hỡnh khỏc khụng là hỡnh chữ nhật  -  ấ ke, thước đo chiều dài

III/ CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phỳt )

- Gọi HS lờn bảng làm bài 1,2,4/92 VBT - Nhận xột, chữa bài HS

2/ Bài mới: ( 30 phỳt ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phỳt )

b. Giới thiệu hỡnh chữ nhật: ( 12 phỳt ) 

- Gv giới thiệu (hỡnh đó vẽ sẵn trờn bảng) đõy là hỡnh chữ nhật ABCD - Y/ C HS lấy ờ ke kiểm tra cỏc gúc của hỡnh chữ nhật

 - Y/ C HS dựng thước để đo độ dài cỏc cạnh của hỡnh chữ nhật  - Y/ C HS so sỏnh đụ dài cạnh AB và CD.

- Y/ C HS so sỏnh độ dài cạnh AD và BC.

- Giới thiệu : Hai cạnh AB và CD được coi là hai cạnh dài của hỡnh chữ nhật và hai cạnh này bằng nhau. Hai cạnh AD và BC được coi là hai cạnh ngắn của hỡnh chữ nhật và hai cạnh này cũng cú độ dài bằng nhau

- Vậy hcn ABCD cú hai cạnh dài cú độ dài bằng nhau AD  = BC; AB  = CD  - Vẽ lờn bảng một số hỡnh và yờu cầu HS nhận diện đõu là hỡnh chữ nhật - Y/c HS nờu lại cỏc đặc điểm của hỡnh chữ nhật 

3/ Luyện tập - Thực hành: ( 18 phỳt )   Bài 1:

 - Gọi HS nờu yờu cầu bài

 - Yờu cầu HS  tự nhận biết hỡnh chữ nhật sau đú dựng thước và ờ ke kiểm tra lại - Hỡnh chữ nhật là: MNPQ và RSTU cỏc hỡnh cũn lại khụng phải là HCN

 - Chữa bài   Bài 2:

 - Gọi HS nờu yờu cầu bài

 - Yờu cầu HS  dựng thước để đo độ dài cỏc cạnh của hai hỡnh chữ nhật sau đú bỏo cỏo kết quả  

Bài 3:

- Gọi HS nờu yờu cầu bài

- Y/c hai HS ngồi cạnh thảo luận để tỡm tất cả cỏc hỡnh chữ nhật cú trong hỡnh sau đú gọi tờn hỡnh

và đo độ dài các cạnh của mỗi hình  Bài 4:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài

- Yêu cầu HS  suy nghĩ và tự làm bài - Chữa bài HS

4/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- Hỏi lại HS về đặc điểm của hình chữ nhật trong bài - Yêu cầu HS  tìm các đồ dùng có dạng là hình chữ nhật - Về nhà làm bài 1, 2

- Nhận xét tiết học

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 

         

- Có 4 góc cùng là góc vuông  

   

- AB = CD - AD = BC  

           

- HS nêu  

       

- 1 HS nêu yêu cầu bài - Hs làm vào vở

         

- 1 HS nêu yêu cầu - Lớp theo dõi.

 AB = CD = 4 cm  và AD = BC = 3 cm  MN = PQ = 5 cm   và MQ = NP = 2 cm  

- 1 HS nêu yêu cầu - Lớp theo dõi

- Các hình chữ nhật là: ABMN; MNCD; ABCD  

 

- 1 HS nêu yêu cầu- Lớp theo dõi - Vẽ được các hình 

   

- HS nêu  

- Mặt bàn, bảng đen, ô cửa sổ  

     

CHÍNH TẢ ( nghe – viết )

TIẾT 34: ÂM THANH THÀNH PHỐ