• Không có kết quả nào được tìm thấy

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.

H: Bài toán cho ta biết gì?

H: Bài toán hỏi gì?

- GV cho HS trao đổi cặp tìm cách giải của bài toán.

- GV gọi đại diện 1 cặp báo cáo kết quả.

- GV nhận xét chốt lại cách giải của bài toán.

- GV cho HS tự làm bài.

- GV goị 1 HS lên bảng làm bài.

- Làm xong GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.

3. Củng cố dặn dò.

- Mời HS nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập VTH

a, Tỉ số phần trăm giữa số gà trống và gà mái là:

35 : 140 = 0,25 0,25 = 25 %

b, Đến cuối năm đội đạt được phần trăm kế hoạch là

140 : 175 = 0,8 0,8 = 80 %

Đáp số: a, 25%

b, 80%

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- 2 HS trả lời.

- Cả lớp trao đổi cặp để tìm cách giải.

- 1 cặp nêu cách làm.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Cả lớp làm bài vào vở.

- Chữa bài.

- HS tự làm bài vào vở, đại diện chữa bài.

Bài giải a, Số tiền lãi là

650000 – 520000 = 130000(đồng) Tỉ số phần trăm của tiền lãi và tiền vốn là

130000 : 520000 = 0,25 = 25 % Tỉ số phần trăm của tiền bán hàng và tiền vốn là

650000 : 520000 = 1,25 = 125%

Đáp số : a, 25%

b, 125%

- 2 HS nhắc lại : Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai sô ta làm như sau:

+ Tìm thương của hai số đó.

+ Nhân nhẩm với 100 rồi viết thêm kí hiệu phần trăm.

Bồi dưỡng Toán

Tiết 13 : GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM.

I, MỤC TIÊU

- Củng cố lại cách giải toán về tỉ số phần trăm.

- Rèn luyện kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số, vận dụng vào giải toán.

II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng phụ

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2ph

1ph 35p

A, Kiểm tra

? Hãy nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số ?

-GV nhận xét , đánh giá.

B, Bài mới

a) Giới thiệu bài: trực tiếp

b).Hướng dẫn HS làm bài tập sau:

Bài tập 1: Tìm tỉ số phần trăm của:

a) 0,8 và 1,25; b)12,8 và 64

* HS khá giỏi

c) 8 và 60; d) 6,25 và 25 - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.

H: Bài yêu cầu các em làm gì?

- GV cho HS tự làm bài vào vở.

- Gọi HS đọc bài

- Gọi HS nhận xét bài trên bảng

- GV gọi HS nhận xét GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 2: Mẹ mua 520 000 đồng tiền trái cây. Sau khi bán hết số trái cây đó mẹ thu được 650 000 đồng.

a) Hỏi tiền lãi bằng bao nhiêu phần trăm tiền vốn.

* HS Khá giỏi

b) Tiền bán bằng bao nhiêu phần trăm tiền vốn?

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.

H: Bài toán cho ta biết gì?

H: Bài toán hỏi gì?

- GV cho HS tự làm bài.

- GV goị 1 HS lên bảng làm bài.

- Làm xong GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.

-Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai sô ta làm như sau:

+ Tìm thương của hai số đó.

+ Nhân nhẩm với 100 rồi viết thêm kí hiệu phần trăm.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Tìm tỉ số phần trăm của một số.

- 2 HS lên bảng làm bài.

- Cả lớp làm bài vào vở.

- 2 HS đọc bài, lớp nhận xét.

- 2 HS nhận xét bài làm trên bảng.Lớp chữa bài.

- Cả lớp chú ý lắng nghe.

a) 0,8 : 1,25 = 0,64 = 64 % b) 12,8 : 64 = 0,2 = 20 % c) 8 : 60 = 0,1333 = 13,33 % d) 6,25 : 25 = 0,25 = 25%

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- 2 HS trả lời.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Cả lớp làm bài vào vở.

- Chữa bài.

- HS tự làm bài vào vở, đại diện

2ph

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.

- GV và HS cùng củng cố lại cách tính.

Bài tập 3: Một đội trồng cây, tháng trước trồng được 800 cây, tháng này trồng được 960 cây. Hỏi so với tháng trước thì tháng này đội đó đã vượt mức bao nhiêu phần trăm ?

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.

H: Bài toán cho ta biết gì?

H: Bài toán hỏi gì?

- GV cho HS trao đổi cặp tìm cách giải của bài toán.

- GV gọi đại diện 1 cặp báo cáo kết quả.

- GV nhận xét chốt lại cách giải của bài.

- GV cho HS tự làm bài.

- GV goị 1 HS lên bảng làm bài.

- Làm xong GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.

- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.

3. Củng cố dặn dò.

- GV hệ thống lại nội dung bài - GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập VTH

chữa bài.

Bài giải a, Số tiền lãi là

650000 – 520000 = 130000(đồng) Tỉ số phần trăm của tiền lãi và tiền vốn là

130000 : 520000 = 0,25 = 25 % Tỉ số phần trăm của tiền bán hàng và tiền vốn là

650000 : 520000 = 1,25 = 125%

Đáp số : a, 25%

b, 125%

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- 2 HS trả lời.

- Cả lớp trao đổi cặp để tìm cách giải.

- 1 cặp nêu cách làm.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Cả lớp làm bài vào vở.

- Chữa bài.

- HS tự làm bài vào vở, đại diện chữa bài.

Bài giải:

Tháng này, đội đó đã làm được số

% là:

960 : 800 = 1,2 = 120%

Coi tháng trước là 100% thì đội đó đã vượt mức số phần trăm là:

120% - 100% = 20 %

Đáp số: 20 %.

Bồi dưỡng Tiếng việt

Tiết 3: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( TẢ HOẠT ĐỘNG)

I – MỤC TIÊU

- Củng cố cho học sinh cách một đoạn văn tả người ( tả hoạt động).

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2ph

1ph 35p

1. Kiểm tra.

? Nêu cấu tạo của bài văn tả người?

- GV nhận xét đánh giá.

2. Bài mới.

a) Giới thiệu bài.

-GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học b) Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài tập 1 : Viết một đoạn văn tả các hoạt động của mẹ (hoặc chị) khi nấu cơm chiều ở gia đình.

- Gọi hs đọc yêu cầu

? Bài yêu cầu các em làm gì?

-GV dùng phấn gạch chân những từ ngữ trọng tâm của bài: hoạt động của mẹ (hoặc chị), khi nấu cơm.

? Khi tả mẹ ( hoặc chi ) khi nấu cơm các em cần lưu ý điều gì?

- Yêu cầu hs làm bài

- GV theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng - Gọi hs đọc bài

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét sủa chữa cho hs

- GV nhận xét khen ngợi theo sự tiến bộ của hs.

1, Mở bài: Gới thiệu người định tả.

2, Thân bài:

+ Tả ngoại hình: ( đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuân mặt mái tóc, cặp mắt, hàm răng...)

+ Tả tính tình: ( lời nói, củ chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác...) 3, Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả

- 1 hs đọc, lớp theo dõi.

- Viết một đoạn văn tả các hoạt động của mẹ (hoặc chị) khi nấu cơm chiều ở gia đình.

- Khi tả mẹ ( hoặc chi ) khi nấu cơm các em cần lưu ý điều tả nêu bật được hoạt động nấu cơm của mẹ ( hoặc chị) diễn ra theo trình tựu như thế nào, động tác cử chỉ như thế nào ...

- HS làm bài vào vở, hs lên bảng làm bảng phụ

- 3 hs theo 3 đối tượng hs đọc bài - Lớp nhận xét

- 3 hs nhận xét, lớp chữa bài Ví dụ:

Mẹ em thường đi làm về rất muộn nên chị em đi học về sẽ nấu bữa cơm chiều. Cất cặp sách vào bàn , chị thoăn thoắt đi lấy nồi, đổ nước bắc lên bếp.

2ph

Bài tập 2 : Tả hoạt động của một em bé đang tuổi tập nói, tập đi mà em đã quan sát được bằng một đoạn văn.

- Gọi hs đọc yêu cầu

-GV dùng phấn gạch chân những từ ngữ trọng tâm của bài: em bé, tuổi tập nói,tập đi

? Khi tả hoạt động em bé tuổi tập nói tập đi em cần lưu ý điều gì?

- Yêu cầu hs làm bài

- GV theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng - Gọi hs đọc bài

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét sủa chữa cho hs

- GV nhận xét khen ngợi theo sự tiến bộ của hs.

3. Củng cố, dặn dò.

- GV hệ thống lại nội dung bài.

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn HS

Trong khi chờ nước sôi, chị nhanh nhẹn lấy cái rá treo trên tường xuống.

Chị lấy bơ đong gạo từ trong thùng vào rá và đi vo gạo. Tay chị vo gạo thật dẻo, thật khéo như tay mẹ vẫn vo gạo hàng ngày. Vừa đun củi vào bếp, chị vừa tranh thủ nhặt rau. Trông chị, em thấy giống như một người nội trợ thực thụ. Em chạy lại nhặt rau giúp chị. Hai chị em vừa nhặt rau vừa trò chuyện vui vẻ.

- 1 hs đọc, lớp theo dõi.

- Khi tả hoạt động em bé tập nói, tập đi cần lưu ý tả nêu được em bé tập đi, tập nói thế nào , cử chỉ, hành động ra sao ...

- HS làm bài vào vở, hs lên bảng làm bảng phụ

- 3 hs đọc bài, Lớp nhận xét - 3 hs nhận xét, lớp chữa bài

*Ví dụ:

Gia đình em lúc nào cũng vui vẻ là nhờ có bé Thuỷ Tiên. Năm nay bé hơn một tuổi. Bé rất hiếu động. Bé đi lẫm chẫm trông rất ngộ nghĩnh. Bé giơ hai tay về phía trước như để giữ thăng bằng. Bé mặc bộ váy áo màu hồng trông rất dễ thương. Mỗi khi bé tập chạy, tà váy hồng lại bay bay. Có lúc bé ngã nhưng lại lồm cồm đứng dậy đi tiếp. Em rất thích bé Thuỷ Tiên.