• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo an ngữ văn 7 - Bài Cảm nghĩ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo an ngữ văn 7 - Bài Cảm nghĩ"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 37: Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.

(Tĩnh dạ tứ). -Lý Bạch -

A/ Mục đích yêu cầu:

- Cảm nhận đề tài vọng nguyệt hoài hương (Trông trăng nhớ quê) được thể hiện giản dị nhẹ nhàng mà sâu lắng, thấm thía trong bài thơ cổ thể của Lí Bạch.

- Thấy được tác dụng của nghệ thuật đối và vai trò của câu cuối trong một bài thơ tứ tuyệt.

II . TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1 . Kiến thức:

- Tình quê hương được thể hiện một cách chân thành mà sâu sắc của Lí Bạch.

- Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ.

- Hình ảnh ánh trăng - vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ.

2 . Kĩ năng:

- Đọc – hiểu bài thơ có thể qua bản dịch Tiếng Việt.

- Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ.

- Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm.

III . CHUẨN BỊ:

1.Thầy: - Phương pháp: Bình giảng - nêu vấn đề - thảo luận.

- Chuẩn bị: Nghiên cứu bài dạy - soạn bài.

2. Trò: đọc trả lời trước câu hỏi.

IV . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn địng lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Đọc thuộc lòng bài "Xa ngắm thác núi Lư"? Nêu nội dung, ý nghĩa của bài?

3. Bài mới

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài:

Đến với “ Xa ngắm thác núi Lư” ta cảm nhận được tình yêu thiên nhiên say đắm của Lý Bạch. Nhưng một hiệp khách thi nhân với hồn thơ hào phóng, đầy hùng tâm tráng trí Lý Bạch đâu chỉ yêu thiên nhiên, đâu chỉ là yêu tha thiết một thác núi Lư tráng lệ, huyền ảo vậy hồn thơ của ông còn bộc lộ nét đẹp tính cách nào nữa cô cùng các em sẽ đến với thi phẩm “Tĩnh dạ tứ- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”.

Hoạt động 2: Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

? GV hướng dẫn HS cách đọc:

Chậm, buồn, tình cảm, nhịp 2/3.

-GV đọc mẫu

-Gv gọi hs đọc? Nhân xét?

GV qua việc chuẩn bị bài ở nhà em

I/ Đọc và tìm hiểu chung:

1/ Đọc:

2/ Chú thích:

(2)

hãy giải nghĩa nhan đề bài thơ?

? Hãy đọc rồi giải nghĩa từng yếu tố HV trong 2 câu thơ đầu?

? Hãy nhận xét phần giải nghĩa của bạn?Vậy hãy giải nghĩa tiếp những yếu tố HV còn lại?

Gv trong phần phiên âm các em cần chú ý nghĩa của 2 yếu tố HV “ tứ ”,“ tư” để tránh nhầm lẫn.

- tứ : ý tứ, cảm nghĩ.

- Tư: Trầm, buồn, riêng.

? Phần chú thích sao giúp em hiểu bài thơ được viết theo chủ đề nào?

? Trong cuộc đời của Lý Bạch sự kiện nào ảnh hưởng trực tiếp đến bài thơ? (Lý do nào khiến nhà thơ chọn đề tài này?)

? Hãy nhận diện thể thơ về số câu, số chữ, vần, luật, nhịp của bài thơ ?

? Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

? Phần chú thích giúp em hiểu gì về thể thơ này?

a/ Giải nghĩa từ:

b/ Chủ đề:

-“ Vọng nguyệt hoài hương” (Trông trăng nhớ quê).

-Thủa nhỏ Lý Bạch thường lên núi Nga Mi ở quê nhà để ngắm ánh trăng.

Lớn lên (25 tuổi) ông xa quê và xa quê mãi. Vì vậy mỗi lần nhìn thấy ánh trăng sáng ở bất cứ nơi đâu ông lại nhớ đến quê nhà.Trông trăng nhớ quê là đề tài phổ biến trong thơ cổ phương Đông.

c/ Thể thơ:

- Bài thơ gồm: 5 tiếng/ câu.

4 câu /bài.

Gieo vần ở tiếng cuối câu 2 và 4

Luật bằng.

-Ngũ ngôn tứ tuyệt cổ thể.

-Mỗi câu có từ 5 đến 7 tiếng song khôngbị những quy tắc chặt chẽ niêm, luật, đối ràng buộc như thơ Đường.

(3)

? về số câu, số chữ, vần, luật, nhịp của bài thơ này giống với bài thơ nào em đã được học?

? Ngoài điểm giống nhau có điểm gì khác nhau ở 2 bài thơ này?

? So sánh bản dịch thơ và phần phiên âm em thấy có điểm gì giống và khác nhau?( Gợi ý: Về thể thơ, về từ)

? Khoanh tròn vào chữ cái đầu em cho là đúng phương thức biểu đạt của bài thơ là:

A. Miêu tả.

B. Tự sự.

C. Biểu cảm.

D.Kết hợp miêu tả với biểu cảm.

(Đáp án D).

-Kết hợp miêu tả với biểu cảm.

?Phương thức biểu cảm nào là chính?

Gv: Miêu tả chỉ là phương tiện để tác giả bộc lộ tình cảm, cảm xúc, biểu cảm mới là mục đích chính.

?Đọc 2 câu thơ đầu? Hình ảnh đầu tiên đưa em đến với 2 câu thơ đầu là hình ảnh nào?

? Ánh trăng xuất hiện trong không gian nào?

? Chữ “Sàng” (giường) gợi cho em

-bài thơ “ Tụng giá hoàn kinh sư”.- Trần Quang Khải.

-Bài “Tĩnh dạ tứ.”; (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh) thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cổ thể( ra đời trước đời Đường).

-Bài thơ “Tụng giá hoàn kinh sư.”;

( Phò giá về kinh) thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.

-Giống:Cả 2 bản đều Giữ nguyên thể thơ.Giữ nguyên 2 tiếng cố hương.

-Khác:Bản dịch có thêm 2 động từ

“rọi ” và “phủ”.

Phiên âm hai lần nhắc đến “ minh nguyệt” nhưng bản dịch chỉ có một lần.

d/ Phương thức biểu cảm :

-Phương thức biểu cảm

II/ Tìm hiểu chi tiết:

1/ Hai câu thơ đầu:

-Minh nguyệt( ánh trăng)

-Sàng tiền( đầu giường)

(4)

suy nghĩ gì về tâm thế của nhà thơ lúc này?

?Nếu ta thay từ “Sàng” ( giường) bằng một từ khác như “trác” ( bàn), hay “đình” (sân) thì tâm thế của nhà thơ có thay đổi không ? thay đổi ntn?

?Ánh trăng xuất hiện ở không gian

“Sàng tiền”(đầu giường) em có suy nghĩ gì về không gian này?

?Không gian đặc biệt ấy hé mở cho em thấy nhà thơ đang trong trạng thái nào? (bạn nào có ý kiến khác không)

? Trong trạng thái ấy nhà thơ cảm nhận về trăng ntn?

? Hình ảnh thơ nào cho em biết điều đó?

? Hai từ này ta đã bắt gặp trong văn bản nào của thi tiên Lý bạch?

? Sự cảm nhận của tác giả về ánh trăng có tự nhiên và hợp lý không?

Vì sao?

? Chữ sương xuất hiện trong cảm nhận của tác giả có gợi cho ta cảm giác gì không?

? Thời gian không gian lúc này

-Lý bạch đang nằm trên giường.

- Nếu ta thay từ “Sàng” (giường) bằng một từ khác như “trác”(bàn), hay

“đình”(sân) thì tâm thế của nhà thơ thay đổi hoàn toàn.

+Bàn (trác) có thể ngồi đọc sách, ngắm trăng.

+ Đình (sân) nhà thơ chủ động ngắm trăng.

- ánh trăng xuất hiện “Sàng tiền”(đầu giường)=> Quả là một không gian đặc biệt.

- không ngủ được mới thấy ánh sáng rọi tới trước giường.

-Cũng có thể nhà thơ ngủ rồi, chợt tỉnh dậy và không ngủ được nữa.

-Tác giả ngỡ( tưởng) trăng là sương trên mặt đất.

-Nghi thị ( ngỡ là)

- “Xa ngắm thác núi Lư” (Vọng Lư sơn bộc bố).

-Rất tự nhiên vì trong trạng thái mơ màng nhà thơ mới ngỡ mới tưởng.

- Hợp lý bởi ánh trăng sáng quá chuyển thành màu trắng giống như sương là điều có thật trong thực tế.

-Vắng vẻ, yên tĩnh.

- Đêm khuya thanh vắng.

(5)

ntn?

?Hai câu thơ đầu gợi ra vẻ đẹp của ánh trăng ntn?

? Tại sao Lý bạch không dùng từ trăng sáng giống như sương mà dùng từ “nghi” (ngỡ, tưởng) xuất hiện một cách tự nhiên và hợp lý như vậy?

? Có phải hai câu đầu chỉ tả ánh trăng không hay còn hé mở tình cảm nào của tác giả nữa?

.? Tả ánh trăng sáng đẹp để thấy rõ cái tình trong ông. Vậy đây là cách biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp?

? Đó là NT nào ta đã bắt găp trong thơ ông?

?Cảnh và tình trong 2 câu thơ này là đâu?

? Đọc hai câu thơ cuối. hai câu thơ cuối có tiếp tục tả cảnh hay chỉ tả tình?

? Hình ảnh thơ nào giúp em nhận ra điều ấy?

? Bức tranh này minh họa cho những hình ảnh thơ nào?

? Tại sao nhà thơ lại có cử chỉ

“Ngẩng đầu nhìn trăng sáng”?

? Khi ngẩng đầu nhìn trăng nhà thơ nhận thấy trăng ntn?

-Sáng, đẹp, giàn giụa khắp không gian, mặt đất, mơ màng, yên tĩnh mà huyền ảo.

-Lý Bạch khó ngủ đang trĩu nặng suy tư ông thấy trăng mà cứ tưởng là sương.

-Hé mở cái tình trong Lý Bạch đó là khoảnh khắc suy nghĩ của con người thông qua cảm nhận về ánh trăng.

- Biểu cảm gián tiếp thông qua miêu tả ánh trăng.

-NT tả cảnh ngụ tình.

- Cảnh: Trăng sáng, đẹp, giàn giụa khắp không gian, mặt đất, mơ màng, yên tĩnh mà huyền ảo.

-Cái tình trong Lý Bạch đó là khoảnh khắc suy nghĩ của con người thông qua cảm nhận về ánh trăng.

2/ Hai câu thơ cuối:

-Vừa tả cảnh, vừa tả tình.

-3 từ tả tình trực tiếp “Tư cố hương”

-còn các cụm từ “Vọng, cử, đê” (nhìn, ngẩng cúi) là tả cảnh, tả người để gián tiếp bộc lộ tình cảm.

-Để kiểm nghiệm điều mà câu thơ thứ 2 đặt ra: Vầng sáng trước giường kia là trăng hay là sương.

-Không chỉ là một ánh trăng mà là cả một vầng trăng cực sáng trên bầu trời.

(6)

? Em thấy có sự tương đồng nào giữa trăng với người khách ly hương này?

? Khi thấy trăng cũng cô đơn lạnh lẽo như mình nhà thơ còn có cử chỉ nào nữa?

? Cùng với cử chỉ cúi đầu cảm xúc nào trào dâng trong lòng tác giả?

? Lý do nào khiến nhà thơ nhìn trăng sáng lại nhớ cố hương?

? Với Lý Bạch đây là ánh trăng của thiên nhiên hay là ánh trăng của lòng người?

? Có ý kiến cho rằng cử chỉ cúi đầu không chỉ diễn tả nỗi nhớ quê sâu nặng mà còn là nỗi tủi hổ của con người xa quê mãi ý kiến của em ntn?

? Hình ảnh 1 con người lặng lẽ cúi đầu nhớ cố hương gợi cho em suy nghĩ gì về cuộc đời nhà thơ?

? Hai câu thơ 3, 4 phép đối được nhà thơ sử dụng rất triệt để . Em hãy chỉ ra nghệ thuật đối trong hai câu thơ này?Nghệ thuật đối ở câu3 diễn tả tình cảm quê hương ntn của tác giả?

-Trăng đêm nay cũng cô đơn lạnh lẽo như nhà thơ.

-Cúi đầu( đê đầu).

-Nỗi nhớ cố hương .

-Thủa nhỏ Lý Bạch thường lên núi Nga Mi ngắm trăng lớn lên ông xa quê và xa quê mãi.Vì vậy cứ nhìn thấy ánh trăng sáng ở bất cứ nơi đâu ông lại nhớ quê nhà.

-Vừa là ánh trăng của thiên nhiên hay là ánh trăng của lòng người.

-Vì Lý bạch là người nặng tình với quê, phải xa quê mãi cho nên tình quê trong ông vừa tha thiết, vừa tủi hổ.

-Gợi sự cảm thương về cuộc đời phiêu bạt thiếu vắng quê hương của nhà thơ Lý Bạch.

-cử > < đê

(Ngẩng > < cúi.) -vọng > < tư.

( Nhìn > < Nhớ)

+ Số lượng tiếng bằng nhau. Cấu trúc ngữ pháp giống nhau, bằng trắc đối nhau.

-Diễn tả tình quê hương luôn thường trực trong lòng tác giả.

(7)

? Còn nhìn trăng sáng, nhớ cố hương diễn tả điều gì?

? Tác giả hoài niệm gì trong hai tiếng cố hương?

VG: Hai tiếng cố hương vang lên đầy thiêng liêng và tha thiết lay động tâm hồn thi nhân.

? Bài thơ này Lý Bạch sử dụng những ĐT nào?

? Những động từ chỉ hoạt động liên tiếp tạo nên tính thống nhất liền mạch cho bài thơ. Em hãy chỉ ra tính liền mạch đó bằng sơ đồ tư duy? ( Thảo luận)

? Chủ thể của 5 ĐT trên là ai?

? Nêu nét NT đặc sắc của bài thơ?

? Nghệ thuật ấy thể hiện nét đẹp nào trong tâm hồn thơ Lý Bạch?

? HS đọc ghi nhớ SGK?

Hoạt động 3:

Thảo luận:

Câu 1: Từ hai bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” và “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.”Em hiểu thêm gì về tâm hồn và tài năng của Lý

- Nhìn trăng sáng, nhớ cố hương diễn tả cụ thể hơn thiên nhiên: vầng trăng với cảm xúc nhớ quê nghĩa là diễn tả cụ thể hơn:“trông trăng nhớ quê”.

-là quê cũ thân yêu, nhớ cố hương là nhớ tới gia đình, người thân, nhớ tới thời thơ ấu, thời trai trẻ với bao kỷ niệm và ước mơ đẹp.

-ĐT: Nghi, cử, cúi, vọng, tư. ( ngỡ, ngẩng, nhìn, nhớ).Gọi là nhãn tự trong thơ Đường.

-Nhớ quê không ngủ=> thao thức nhìn trăng=> Nhìn trăng lại càng nhớ quê.

- Thi tiên Lý Bạch.

-Cô đọng, ngôn từ dung dị mà sâu sắc, nghệ thuật đối rất chỉnh, cảm xúc lãng mạn trữ tình mà chân thực.

-Tình yêu thiên nhiên và tình yêu quê sâu nặng.

III/ Tổng kết: (SGK)

IV/ Luyện tập:

-Yêu thiên nhiên, nặng lòng với quê hương.

- Hồn thơ hào phóng, lãng mạn.

-Hình thúc thơ cô đọng lời ít, ý nhiều.

(8)

Bạch.

Câu 2: Có người dịch “Tĩnh dạ tứ’’

thành hai câu thơ sau:

Đêm thu trăng sáng như gương Lý bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà.

Dựa vào điều đã phân tích ở trên, em hãy nhận xét ở hai câu thơ dịch ấy.

Bài 1: Chủ đề của bài thơ là :

A/ Đăng sơn ức hữu (lên núi nhớ bạn).

B/ Vọng nguyệt hoài hương(trông trăng nhớ quê).

C/ Sơn thủy hữu tình( non nước hữu tình).

D/ Tức cảnh sinh tình.(trước cảnh sinh tình).

Bài 2: Ánh trăng trong bài thơ có ý nghĩa nào sau đây?

A/ Biểu hiện tình yêu quê hương sâu nặng.

B/ Biểu hiện tình yêu thiên nhiên.

C/ Biểu hiện tình yêu quê của tác giả trong sáng như vầng trăng.

D/ Cả 3 ý kiến trên.

-Hai câu thơ dịch tương đối đủ ý, tình cảm của bài thơ.

-Bài dịch theo thể lục bát.

- Lý bạch không dùng phép so sánh, sương chỉ xuất hiện trong cảm nghĩ của nhà thơ.

(B)

(C)

Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò:

- Qua hai bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ” và “ Xa ngắm thác núi Lư” em hiểu gì về tài năng và tâm hồn của Lý Bạch?

-Học thuộc 2 phần phiên âm và phần dịch thơ? Học phần phân tích và ghi nhớ . -Soạn bài: “Hồi hương ngẫu thư”

1.Lµm bµi tËp : Qua 2 v¨n b¶n “ Xa ng¾m th¸c

nói L” vµ

(9)

“ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” em hiểu gì

về tâm hồn và

tài năng của nhà thơ Lý Bạch .

2. Học thuộc bài thơ, nắm chắc nội dung + nghệ thuật .

3. Học thuộc phần ghi nhớ.

4. Soạ

n bài “ Hồi hơng ngẫu th”

Tiết 37: Văn bản: Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh.

(Tĩnh dạ tứ). -Lý Bạch -

3. Bài mới 1/ Đọc:

?GV qua việc chuẩn bị bài ở nhà em hóy giải nghĩa nhan đề bài thơ? SGK 2/ Chỳ thớch: a/ Giải nghĩa từ:

? Hóy đọc rồi giải nghĩa từng yếu tố HV trong 2 cõu thơ đầu?

? Hóy giải nghĩa tiếp những yếu tố HV cũn lại?

? Phần chỳ thớch sao giỳp em hiểu bài thơ được viết theo chủ đề nào? -“ Vọng nguyệt hoài hương” (Trụng trăng nhớ quờ).

(10)

? Trong cuộc đời của Lý Bạch sự kiện nào ảnh hưởng trực tiếp đến bài thơ? (Lý do nào khiến nhà thơ chọn đề tài này?) -Thủa nhỏ Lý Bạch thường lên núi Nga Mi ở quê nhà để ngắm ánh trăng. Lớn lên (25 tuổi) ông xa quê và xa quê mãi.

Vì vậy mỗi lần nhìn thấy ánh trăng sáng ở bất cứ nơi đâu ông lại nhớ đến quê nhà.

? Hãy nhận diện thể thơ về số câu, số chữ, vần, luật, nhịp của bài thơ ?

- Bài thơ gồm: 5 tiếng/ câu 4 câu /bài. Gieo vần ở tiếng cuối câu 2 và 4 Luật bằng. Ngũ ngôn tứ tuyệt cổ thể.

? về số câu, số chữ, vần, luật, nhịp của bài thơ này giống với bài thơ nào em đã được học? Phò giá về kinh của TQK

? So sánh bản dịch thơ và phần phiên âm em thấy có điểm gì giống và khác nhau?( Gợi ý: Về thể thơ, về từ) - Giống:Cả 2 bản đều Giữ nguyên thể thơ.Giữ nguyên 2 tiếng cố hương. -Khác:Bản dịch có thêm 2 động từ “rọi ” và

“phủ”. Phiên âm hai lần nhắc đến “ minh nguyệt” nhưng bản dịch chỉ có một lần.

II/ Tìm hiểu chi tiết:1/ Hai câu thơ đầu:

?Đọc 2 câu thơ đầu? Hình ảnh đầu tiên đưa em đến với 2 câu thơ đầu là hình ảnh nào?

Minh nguyệt( ánh trăng)

? Ánh trăng xuất hiện trong không gian nào? -Sàng tiền( đầu giường)

? Chữ “Sàng” (giường) gợi cho em suy nghĩ gì về tâm thế của nhà thơ lúc này? -Lý bạch đang nằm trên giường.

?Nếu ta thay từ “Sàng” ( giường) bằng một từ khác như “trác” ( bàn), hay “đình” (sân) thì tâm thế của nhà thơ có thay đổi không ? thay đổi ntn? - Nếu ta thay từ “Sàng” (giường) bằng một từ khác như “trác”(bàn), hay “đình”(sân) thì tâm thế của nhà thơ thay đổi hoàn toàn.

+Bàn (trác) có thể ngồi đọc sách, ngắm trăng.

+ Đình (sân) nhà thơ chủ động ngắm trăng.

?Ánh trăng xuất hiện ở không gian “Sàng tiền”(đầu giường) em có suy nghĩ gì về không gian này? - ánh trăng xuất hiện

“Sàng tiền”(đầu giường)=> Quả là một không gian đặc biệt

?Không gian đặc biệt ấy hé mở cho em thấy nhà thơ đang trong trạng thái nào? (bạn nào

có ý kiến khác không) HS 1: - không ngủ được mới thấy ánh sáng rọi tới trước giường. HS2:-Cũng có thể nhà thơ ngủ rồi, chợt tỉnh dậy và không ngủ được nữa.

? Trong trạng thái ấy nhà thơ về trăng ntn? -Tác giả ngỡ( tưởng) trăng là sương trên mặt đất.

? Hình ảnh thơ nào cho em biết điều đó? -Nghi thị ( ngỡ là)

? Hai từ này ta đã bắt gặp trong văn bản nào của thi tiên Lý bạch? Xa ngắm…

? Sự cảm nhận của tác giả về ánh trăng có tự nhiên và hợp lý không?Vì sao?

-Rất tự nhiên vì trong trạng thái mơ màng nhà thơ mới ngỡ mới tưởng.

- Hợp lý bởi ánh trăng sáng quá chuyển thành màu trắng giống như sương là điều có thật trong thực tế

? Tại sao Lý bạch không dùng từ trăng sáng giống như sương mà dùng từ “nghi” (ngỡ, tưởng) xuất hiện một cách tự nhiên và hợp lý như vậy? Lý Bạch khó ngủ đang trĩu nặng suy tư ông thấy trăng mà cứ tưởng là sương.

? Nhìn trăng mà cứ ngỡ là sương cảm nhận này chỉ xuất hiện trong thời điểm nào? Đêm khuya -Vắng vẻ, yên tĩnh.

?Hai câu thơ đầu gợi ra vẻ đẹp của ánh trăng ntn? -Sáng, đẹp, giàn giụa khắp không gian, mặt đất, mơ màng, yên tĩnh mà huyền ảo.

? lại 1 lần nữa chứng tỏ điều gì ở thi tiên LBach? Yêu thiên nhiên, gần gũi với thiên nhiên ánh trăng đã thành bạn tâm giao.

? Có phải hai câu đầu chỉ tả ánh trăng không hay còn hé mở tình cảm nào của tác giả nữa?

-Lý Bạch khó ngủ đang trĩu nặng suy tư ông thấy trăng mà cứ tưởng là sương. Còn gợi tâm trạng. -Hé mở cái tình trong Lý Bạch đó là khoảnh khắc suy nghĩ của con người thông qua cảm nhận về ánh trăng.

.? Tả ánh trăng sáng đẹp để thấy rõ cái tình trong ông. Vậy đây là cách biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp? - Biểu cảm gián tiếp thông qua miêu tả ánh trăng.

? Đó là NT nào ta đã bắt găp trong thơ ông? -NT tả cảnh ngụ tình.

?Cảnh và tình trong 2 câu thơ này là đâu? - Cảnh: Trăng sáng, đẹp, giàn giụa khắp không gian, mặt đất, mơ màng, yên tĩnh mà huyền ảo. -Cái tình trong Lý Bạch đó là khoảnh khắc suy nghĩ của con người thông qua cảm nhận về ánh trăng.

? Đọc hai câu thơ cuối,có tiếp tục tả cảnh hay chỉ tả tình?Vừa tả cảnh, vừa tả tình.

-Để kiểm nghiệm điều mà câu thơ thứ 2 Vầng sáng trước giường kia là trăng hay là sương.

-Không chỉ là một ánh trăng mà là cả một vầng trăng cực sáng trên bầu trời.

? Hình ảnh thơ nào giúp em nhận ra điều ấy? -3 từ tả tình trực tiếp “Tư cố hương” -còn các cụm từ “Vọng, cử, đê” (nhìn, ngẩng cúi) là tả cảnh, tả người để gián tiếp bộc lộ tình cảm.

(11)

? Bức tranh này minh họa cho những hình ảnh thơ nào?

? Tại sao nhà thơ lại có cử chỉ “Ngẩng đầu nhìn trăng sáng”? -Để kiểm nghiệm điều mà câu thơ thứ 2 đặt ra: Vầng sáng trước giường kia là trăng hay là sương.

? Khi ngẩng đầu nhìn trăng nhà thơ nhận thấy trăng ntn? -Không chỉ là một ánh trăng mà là cả một vầng trăng cực sáng trên bầu trời.

?Lý do nào khiến nhà thơ nhìn trăng sáng lại nhớ cố hương? Thuở nhỏ …..

? Với Lý Bạch đây là ánh trăng của thiên nhiên hay là ánh trăng của lòng người? cả hai

? Có ý kiến cho rằng cử chỉ cúi đầu không chỉ diễn tả nỗi nhớ quê sâu nặng mà còn là nỗi tủi hổ của con người xa quê mãi ý kiến của em ntn? Em đồng ý

? Hình ảnh 1 con người lặng lẽ cúi đầu nhớ cố hương gợi cho em suy nghĩ gì về cuộc đời nhà thơ? Thương cảm đồng cảm với ông

? Hai câu thơ 3, 4 phép đối được nhà thơ sử dụng rất triệt để . Em hãy chỉ ra nghệ thuật đối trong hai câu thơ này?Nghệ thuật đối ở câu3 diễn tả tình cảm quê hương ntn của tác giả?

cử > < đê (Ngẩng > < cúi.) -vọng > < tư.( Nhìn > < Nhớ)

+ Số lượng tiếng bằng nhau. Cấu trúc ngữ pháp giống nhau, bằng trắc đối nhau.

? Còn nhìn trăng sáng, nhớ cố hương diễn tả điều gì? tình quê hương luôn thường trực trong lòng tác giả. Nhìn trăng sáng, nhớ cố hương diễn tả cụ thể hơn thiên nhiên: vầng trăng với cảm xúc nhớ quê nghĩa là diễn tả cụ thể hơn:“trông trăng nhớ quê

? Tác giả hoài niệm gì trong hai tiếng cố hương? -là quê cũ thân yêu, nhớ cố hương là nhớ tới gia đình, người thân, nhớ tới thời thơ ấu, thời trai trẻ với bao kỷ niệm và ước mơ đẹp.

? Bài thơ này Lý Bạch sử dụng những ĐT nào?-ĐT: Nghi, cử, cúi, vọng, tư. nhãn tự trong thơ

? Những động từ chỉ hoạt động liên tiếp tạo nên tính thống nhất liền mạch cho bài thơ. Em hãy chỉ ra tính liền mạch đó bằng sơ đồ tư duy? ( Thảo luận) -Nhớ quê không ngủ=> thao thức nhìn trăng=> Nhìn trăng lại càng nhớ quê.

? Chủ thể của 5 ĐT trên là ai? - Thi tiên Lý Bạch.

? Nêu nét NT đặc sắc của bài thơ? -Cô đọng, ngôn từ dung dị mà sâu sắc, nghệ thuật đối rất chỉnh, cảm xúc lãng mạn trữ tình mà chân thực.

? Nghệ thuật ấy thể hiện nét đẹp nào trong tâm hồn thơ Lý Bạch? -Tình yêu thiên nhiên và tình yêu quê sâu nặng.

? HS đọc ghi nhớ SGK?

Thảo luận:

Câu 1: Từ hai bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” và “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.”Em hiểu thêm gì về tâm hồn và tài năng của Lý Bạch. -Tình yêu thiên nhiên và tình yêu quê sâu nặng. - Hồn thơ hào phóng, lãng mạn.-Hình thúc thơ cô đọng lời ít, ý nhiều.

Câu 2: Có người dịch “Tĩnh dạ tứ’’ thành hai câu thơ sau:

Đêm thu trăng sáng như gương

Lý bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà.

Dựa vào điều đã phân tích ở trên, em hãy nhận xét ở hai câu thơ dịch ấy. -Hai câu thơ dịch tương đối đủ ý, tình cảm của bài thơ.

-Bài dịch theo thể lục bát. Lý bạch không dùng phép so sánh, sương chỉ xuất hiện trong cảm nghĩ của nhà thơ.

(12)

? Khi ngẩng đầu nhìn trăng nhà thơ nhận thấy trăng ntn?

? Em thấy có sự tương đồng nào giữa trăng với người khách ly hương này?

? Khi thấy trăng cũng cô đơn lạnh lẽo như mình nhà thơ còn có cử chỉ nào nữa?

? Cùng với cử chỉ cúi đầu cảm xúc nào trào dâng trong lòng tác giả?

? Lý do nào khiến nhà thơ nhìn trăng sáng lại nhớ cố hương?

II/ Tìm hiểu chi tiết:

1/ Hai câu thơ đầu:

-Minh nguyệt( ánh trăng)

-Sàng tiền( đầu giường)

-Lý bạch đang nằm trên giường.

(13)

? Với Lý Bạch đây là ánh trăng của thiên nhiên hay là ánh trăng của lòng người?

? Có ý kiến cho rằng cử chỉ cúi đầu không chỉ diễn tả nỗi nhớ quê sâu nặng mà còn là nỗi tủi hổ của con người xa quê mãi ý kiến của em ntn?

? Hình ảnh 1 con người lặng lẽ cúi đầu nhớ cố hương gợi cho em suy nghĩ gì về cuộc đời nhà thơ?

? Hai câu thơ 3, 4 phép đối được nhà thơ sử dụng rất triệt để . Em hãy chỉ ra nghệ thuật đối trong hai câu thơ này?Nghệ thuật đối ở câu3 diễn tả tình cảm quê hương ntn của tác giả?

? Còn nhìn trăng sáng, nhớ cố hương diễn tả điều gì?

? Tác giả hoài niệm gì trong hai tiếng cố hương?

VG: Hai tiếng cố hương vang lên đầy thiêng liêng và tha thiết lay động tâm hồn thi nhân.

? Bài thơ này Lý Bạch sử dụng những ĐT nào?

? Những động từ chỉ hoạt động liên tiếp tạo nên tính thống nhất liền

-

-cử > < đê

(Ngẩng > < cúi.) -vọng > < tư.

( Nhìn > < Nhớ)

+ Số lượng tiếng bằng nhau. Cấu trúc ngữ pháp giống nhau, bằng trắc đối nhau.

-Diễn tả tình quê hương luôn thường trực trong lòng tác giả.

- Nhìn trăng sáng, nhớ cố hương diễn tả cụ thể hơn thiên nhiên: vầng trăng với cảm xúc nhớ quê nghĩa là diễn tả cụ thể hơn:“trông trăng nhớ quê”.

-là quê cũ thân yêu, nhớ cố hương là nhớ tới gia đình, người thân, nhớ tới thời thơ ấu, thời trai trẻ với bao kỷ niệm và ước mơ đẹp.

-ĐT: Nghi, cử, cúi, vọng, tư. ( ngỡ, ngẩng, nhìn, nhớ).Gọi là nhãn tự trong thơ Đường.

-Nhớ quê không ngủ=> thao thức nhìn trăng=> Nhìn trăng lại càng nhớ quê.

- Thi tiên Lý Bạch.

-Cô đọng, ngôn từ dung dị mà sâu sắc, nghệ thuật đối rất chỉnh, cảm xúc lãng

(14)

mạch cho bài thơ. Em hãy chỉ ra tính liền mạch đó bằng sơ đồ tư duy? ( Thảo luận)

? Chủ thể của 5 ĐT trên là ai?

? Nêu nét NT đặc sắc của bài thơ?

? Nghệ thuật ấy thể hiện nét đẹp nào trong tâm hồn thơ Lý Bạch?

? HS đọc ghi nhớ SGK?

Hoạt động 3:

Thảo luận:

Câu 1: Từ hai bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” và “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.”Em hiểu thêm gì về tâm hồn và tài năng của Lý Bạch.

Câu 2: Có người dịch “Tĩnh dạ tứ’’

thành hai câu thơ sau:

Đêm thu trăng sáng như gương Lý bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà.

Dựa vào điều đã phân tích ở trên, em hãy nhận xét ở hai câu thơ dịch ấy.

Bài 1: Chủ đề của bài thơ là :

A/ Đăng sơn ức hữu (lên núi nhớ bạn).

B/ Vọng nguyệt hoài hương(trông trăng nhớ quê).

C/ Sơn thủy hữu tình( non nước

mạn trữ tình mà chân thực.

-Tình yêu thiên nhiên và tình yêu quê sâu nặng.

III/ Tổng kết: (SGK)

IV/ Luyện tập:

-Yêu thiên nhiên, nặng lòng với quê hương.

- Hồn thơ hào phóng, lãng mạn.

-Hình thúc thơ cô đọng lời ít, ý nhiều.

-Hai câu thơ dịch tương đối đủ ý, tình cảm của bài thơ.

-Bài dịch theo thể lục bát.

- Lý bạch không dùng phép so sánh, sương chỉ xuất hiện trong cảm nghĩ của nhà thơ.

(B)

(C)

(15)

hữu tỡnh).

D/ Tức cảnh sinh tỡnh.(trước cảnh sinh tỡnh).

Bài 2: Ánh trăng trong bài thơ cú ý nghĩa nào sau đõy?

A/ Biểu hiện tỡnh yờu quờ hương sõu nặng.

B/ Biểu hiện tỡnh yờu thiờn nhiờn.

C/ Biểu hiện tỡnh yờu quờ của tỏc giả trong sỏng như vầng trăng.

D/ Cả 3 ý kiến trờn.

Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dũ:

- Qua hai bài thơ “Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh ” và “ Xa ngắm thỏc nỳi Lư” em hiểu gỡ về tài năng và tõm hồn của Lý Bạch?

-Học thuộc 2 phần phiờn õm và phần dịch thơ? Học phần phõn tớch và ghi nhớ . -Soạn bài: “Hồi hương ngẫu thư”

1.Làm bài tập : Qua 2 văn bản “ Xa ngắm thác núi L” và

“ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” em hiểu gì

về tâm hồn và

tài năng của nhà thơ Lý Bạch .

2. Học thuộc bài thơ, nắm chắc nội dung + nghệ thuật .

3. Học thuộc phần ghi nhớ.

4. Soạn bài “ Hồi hơng ngẫu th”

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.... Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô

Đoạn văn này thấm đậm cảm xúc của tác giả, bộc lộ rõ sự tinh tế và thiên về cảm giác của Thạch Lam, dùng từ có chọn lọc(1 loạt tính từ gợi tả), câu văn có nhịp điệu

C Chọn từ ngữ nào điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh: 2.. a) Cháu kính yêu ông bà. Cháu yêu quý ông bà. Cháu thương yêu ông bà. Cháu yêu thương ông

Bài 2: Em chọn từ ngữ nào điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh?.. a) Cháu kính yêu ông bà. b) Con yêu quý

Luyện từ và câu lớp 2: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về tình cảm

Em chọn từ ngữ nào điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh?. Gợi ý: Em hãy phân biệt các trường hợp và chọn từ

- Điểm 4: Bài làm đạt các yêu cầu cơ bản trên, có thể mắc lỗi diễn đạt nhỏ không làm ảnh hưởng đến nội dung.. - Điểm 2,5: Bài chỉ đạt ½ số yêu cầu trên, nội dung còn

Ví dụ: Về nội dung, bài thơ viết về đề tài gia đình thân thuộc, về tình cảm yêu thương, gắn bó với tất cả mọi người; Về hình thức, bài thơ sử dụng thể lục bát quen thuộc,