• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phiếu ôn tập Văn 9 (Kiều ở lầu Ngưng Bích)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phiếu ôn tập Văn 9 (Kiều ở lầu Ngưng Bích)"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

VĂN BẢN: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

ĐỀ SỐ 1 Cho đoạn thơ sau:

“Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung

Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia

Bẽ bàng mây sớm đèn khuya

Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng”.

(Kiều ở lầu Ngưng Bích - Truyện Kiểu, Nguyễn Du) Câu 1: Có một nhận xét: Ở đây trong 6 dòng này nhà thơ đã vẽ nên một bức tranh phong cảnh đẹp nhưng thấm đượm một nỗi buồn da diết. Nhận xét trên có đúng không? Tại sao?

Câu 2: Từ “bẽ bàng” diễn tả tâm trạng gì của nhân vật? Vì sao nhân vật lại có tâm trạng đó? Cụm từ “ Mây sớm đền khuya” được hiểu như thế nào?

Câu 3: Tả chị em Thúy Kiều Nguyễn Du viết “Một nền đồng tước khóa xuân hai Kiều” và ở đây tác giả lại viết “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân” . Theo em khóa xuân ở đây có sắc thái nào khác trước không? Vì sao?

Câu 4: Cho câu chủ đề

“Sáu câu thơ đầu của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích là tâm trạng cô đơn, trơ trọi, ngổn ngang trong mối tơ vò của nàng Kiều được gửi gắm qua cảnh sắc mênh mông hoang vắng trước lầu Ngưng Bích”

Hãy viết tiếp câu chủ đề trên để được đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch khoảng 10 câu. Trong đoạn văn có sử dụng phép thế để liên kết câu, một câu mở rộng thành phần. Gạch chân và chú thích rõ.

ĐỀ SỐ 2

Cho câu thơ: “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng”

Câu 1: Chép tiếp dòng thơ trên 3 dòng thơ để được đoạn thơ. Giải nghĩa từ chén đồng ? Nêu nội dung của đoạn thơ vừa chép?

(2)

VĂN BẢN: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

Câu 2: Câu thơ ‘Tin sương luống những rày trông mai chờ” là chỉ tâm trạng và cảnh ngộ của Kiều nhưng lại hiện qua lời độc thoại nội tâm của Kiều. Chi tiết nàu nói lên điều gì?

Câu 3: Em hiểu như thế nào về hình ảnh “tấm son” trong câu thơ “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”?

Câu 4:

ĐỀ SỐ 3 Cho đoạn thơ

"Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ?

Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm."

Câu 1: Những câu thơ trên thuộc đoạn trích nào đã học? Đoạn trích đó nằm ở phần nào trong kết cấu truyện?

Câu 2: Tìm thành ngữ trong đoạn thơ trên và cho biết mục đích của việc sử dụng thành ngữ đó?

Câu 3: Nhận xét về cách dùng từ ngữ hình ảnh trong đoạn thơ?

Câu 4: Người tựa cửa hôm mai” được nói đến trong đoạn thơ trên là ai? Những suy nghĩ của Thúy Kiều về những người đó thể hiện vẻ đẹp nào trong tâm hồn nàng?

Câu 5: Thời gian thực tế Kiều xa cha mẹ chưa nhiều nhưng trong 2 câu thơ : Sân Lai cách mấy nắng mưa,

Có khi gốc tử đã vừa người ôm."

thì dường như đã rất lâu, vời vợi, không gian trùng trùng cách biệt. Hãy lí giải về sự cảm nhận đó của Kiều?

Câu 6: Cho câu chủ đề

“ Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Thúy Kiều hiện lên là người con gái hiếu thảo, giàu lòng vị tha”

Hãy triển khai câu chủ đề trên thành một đoạn văn theo phép diễn dịch có độ dài khoảng 10 câu. Trong đoạn văn có sử dụng câu mở rộng thành phần và thành phần phụ chú. Chú thích rõ

(3)

VĂN BẢN: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

ĐỀ SỐ 4

Trong “Truyện Kiều” có câu:

T

ởng ngời dới nguyệt chén đồng

……… ”..

Câu 1: Hãy chép 7 câu thơ tiếp theo. Giải nghĩa từ “chén đồng”?

Câu 2 : Đoạn thơ vừa chép diễn tả tình cảm của ai với ai trong hoàn cảnh nào? Trình tự diễn tả tình cảm nh vậy có hợp lí không ? Vì sao ?

Câu 3. Tìm hai điển cố trong đoạn thơ trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của cách sử dụng điển cố đó ?

Câu 4 : Trong đoạn trích khi nói tới nỗi nhớ của Kiều hớng tới Kim Trọng, Nguyễn Du

đã sử dụng từ Tởng còn khi nói tới nỗi nhớ của Kiều dành cho cha mẹ , tác giả lại dùng từ xót. Cú thể thay thế từ tưởng và xút bắng nhớ được khụng? Hãy phân tích ngắn gọn sự

đặc sắc tinh tế trong cách dùng từ ngữ đó ?

Cõu 5: Trong đoạn trích trên tác giả đã sử dụng ngôn ngữ nào để miêu tả nội tâm nhân vật? Nêu tác dụng nh ?

Câu 6. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 15 câu theo cách quy nạp nêu cảm nhận về những phẩm chất của Kiều trong đoạn thơ em vừa chép. Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động và một phép thế để liên kết.

ĐỀ SỐ 6

Ca dao xưa cú cõu:

Hụm qua ra đứng bờ ao Trụng cỏ, cỏ lặn, trụng sao, sao mờ Buồn trụng con nhện chăng tơ Nhện ơi, nhện hỡi, nhện chờ mối ai.

Cõu 1:. Cõu ca dao trờn khiến ta nhớ tới một đoạn thơ trong đoạn trớch "Kiều ở lầu Ngưng Bớch" cú sử dụng từ "Buồn trụng". Hóy chộp chớnh xỏc đoạn thơ đú. Nờu vị trớ của đoạn trớch "Kiều ở lầu Ngưng Bớch"

Cõu 2. Trong đoạn thơ trờn, tỏc giả đó sử dụng biện phỏp tu từ nghệ thuật nào? Hóy chỉ ra và nờu tỏc dụng?

Cõu 3. Hóy tỡm và giải thớch cỏc từ lỏy cú trong đoạn trớch vừa chộp? Cỏc từ lỏy cú giỏ trị biểu đạt như thế nào?

(4)

VĂN BẢN: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

Cõu 4. Đoạn trớch vừa chộp cú 1 õm thanh duy nhất được miờu tả. Phõn tớch giỏ trị của chi tiết này?

Cõu 5. Hóy viết một đoạn văn 10-12 cõu theo phộp lập luận T-P-H cú cõu sau làm cõu chủ đề?

"Qua tỏm cõu thơ cuối của đoạn trớch "Kiều ở lầu Ngưng Bớch", Nguyễn Du đó thể hiện rất thành cụng bức tranh tõm trạng của Thỳy Kiều."

Trong đoạn văn cú sử dụng một cõu mang thành phần biệt lập tỡnh thỏi, một cõu đặc biệt (chỉ rừ)

ĐỀ SỐ 6

Cho đoạn thơ?

Buồn trông cửa bể chiều hôm,

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.

Buồn trông ngọn nớc mới ra.

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buồn trông ngọn cỏ rầu rầu,

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

Cõu 1: Nghệ thuật tả cảnh và tả cảnh ngụ tỡnh giống và khỏc nhau như thế nào?

Cõu 2: Chỉ ra cỏi biến đổi và cỏi lặp lại trong đoạn thơ trờn?Tỏc dụng?

Cõu 3: Trong phần cuối đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngng Bích”, Nguyễn Du đã sử dụng bốn lần từ “ buồn trông” ở đầu mỗi câu thơ. Em lí giải thế nào về cách sử dụng từ nh vậy của tác giả?

Cõu 4: Mối quan hệ giữa thiờn nhiờn và con người ở 6 cõu thơ đầu cú gỡ khỏc với thiờn nhiờn trong 8 cõu thơ cuối của đoạn trớch Kiều ở lầu Ngưng Bớch?

Cõu 5:Viết một bài văn ngắn khoảng 1 trang giấy thi phõn tớch nghệ thuật miờu tả nội tõm nhõn vật trong đoạn trớch trờn?

Cõu 6: Cảm nhận của em về những cõu thơ sau trong Truyện Kiều của Nguyễn Du “ Cỏ non xanh tận chõn trời

Cành lờ trắng điểm một vài bụng hoa”

Và “ Buồn trụng nội cỏ dầu dầu

Chõn mõy mặt đất một màu xanh xanh”

Bằng đoạn văn khoảng 10 – 12 cõu , trong đoạn văn cú sử dụng cõu cảm thỏn, thành phần biệt lập tỡnh thỏi?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tóm lại, phong cách văn học là những nét riêng độc đáo, lặp đi lặp lại mang giá trị ổn định bền vững về tư tưởng, – nghệ thuật thể hiện trong sáng tác của một nhà văn,

Ở đây bố Nam muốn nói là bố đang giữ một vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân, hướng về phía địch nhưng Nam lại hiểu tiền tiêu ở

- Truyện Kiều là kiệt tác văn học kết tinh giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và thành tựu nghệ thuật tiêu biểu của văn học dân tộc... Cuéc ®êi vµ sù nghÞªp cña «ng

+ Tám câu thơ cuối đoạn đã diễn tả tâm trạng đau buồn, lo âu của Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích bằng nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại

Quạt nồng ấp lạnh: Mùa hè, trời nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ; mùa đông trời lạnh giá thì vào nằm trước để khi cha mẹ ngủ chỗ nằm đã ấm sẵn... Trước lầu

Trong buổi thảo luận chủ đề về học tập, các bạn lớp 9A tranh nhau phát biểu ý kiến Câu 18: Hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạoD. Mạnh dạn suy nghĩ tìm

Dựa vào số liệu thống kê được trong bảng 1, có thể thấy, trước hết, trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã khai thác rất linh hoạt và sử dụng có hiệu quả cả bốn kiểu PN còn

-Cuộc sống quanh em có nhiều hoạt động khác nhau + Đề tài gia đình: Đi chợ..