• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 26. Truyện Kiều của Nguyễn Du

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 26. Truyện Kiều của Nguyễn Du"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù héi gi¶ng

Năm häc 2007-2008

Bµi d¹y:TiÕt 26

TruyÖn KiÒu cña nguyÔn du

Gi¸o viªn thùc hiÖn:TrÇn ThÞ H»ng

(2)

B i 6 - Ti t 26 à ế

Truy n Ki u c a Nguy n

Du

(3)

Ch em Thuý Ki u

(4)

I/I/T¸c gi¶ NguyÔn Du(1765-1820)T¸c gi¶ NguyÔn Du(1765-1820)

NguyÔn Du tªn chữ lµ Tè Nh , hiÖu Thanh Hiªn, quª Tiªn DiÒn Nghi Xu©n, Hµ TÜnh.

(5)

1/ Gia đ1/ Gia đỡỡnh:nh:

- Cha là Nguyễn Nghiễm- Tiến sĩ Gi ữ chức tể t ớng, giỏi văn ch ơng. Mẹ là Trần Thị Tần- Một ng ời đẹp nổi tiếng ở Kinh Bắc. Các anh học

giỏi và làm quan to. Là một gia đỡnh đại quí tộc, có truyền thống văn ch ơng

(6)

2/ Thời đại:2/ Thời đại:

Nguyễn Du sống trong một thời kỡ mà xã

hội có nhiều biến động, chế độ phong kiến khủng hoảng, các tập đoàn Lê-Trịnh-

Nguyễn chém giết lẫn nhau. Phong trào nông dân nổi dậy khắp nơi

(7)

3/ Cuộc đời:3/ Cuộc đời:

- Lúc nhỏ 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất mẹ ở với anh Nguyễn Khản

- Khi tr ởng thành L u lạc ở đất Bắc 10 năm

(1786-1796). Ông về ở ẩn tại quê nhà (1796- 1802)

- Làm quan bất đắc dĩ cho nhà Nguyễn (1802- 1820)

(8)

4/ Sù nghiÖp s¸ng t¸c:4/ Sù nghiÖp s¸ng t¸c:

- T¸c phÈm chữ H¸n: Thanh hiªn thi tËp , Nam trung t¹p ng©m , B¾c hµnh t¹p

” “

lôc”

- T¸c phÈm chữ N«m: TruyÖn KiÒu , ” “ Văn chiªu hån”…

(9)

Nguyễn Du – Một đại thi hào dân tộc,

danh nhân văn hoá thế giới, thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn

(10)

I/I/Tác giả Nguyễn Du(1765-1820)Tác giả Nguyễn Du(1765-1820)

1/ Gia đỡnh:

- Cha là Nguyễn Nghiễm- Tiến sĩ Gi ữ chức tể t ớng, giỏi văn ch ơng. Mẹ là Trần Thị Tần- Một ng ời đẹp nổi tiếng ở Kinh Bắc. Các anh học giỏi và làm quan to. Là một gia đình đại quí tộc, có truyền thống văn ch ơng

2/ Thời đại:

Nguyễn Du sống trong một thời kỡ mà xã hội có nhiều biến động, chế độ phong kiến khủng hoảng, các tập đoàn Lê-Trịnh- Nguyễn chém giết lẫn nhau.

Phong trào nông dân nổi dậy khắp nơi 3/ Cuộc đời:

- Lúc nhỏ: 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất mẹ, phải ở với anh Nguyễn Khản

- Khi tr ởng thành phải L u lạc ở đất Bắc 10 năm (1786-1796). Ông về ở ẩn tại quê nhà (1796-1802)

- Làm quan bất đắc dĩ cho nhà Nguyễn (1802-1820) 4/ Sự nghiệp sáng tác:

- Tác phẩm chữ Hán: “Thanh hiên thi tập” “Nam trung tạp ngâm”, “Bắc hành , tạp lục”

- Tác phẩm chữ Nôm: “Truyện Kiều”, “ Văn chiêu hồn”…

*

Nguyễn Du – Một đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới, thiên tài văn học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn

(11)
(12)

II/ Tác phẩm truyện Kiều II/ Tác phẩm truyện Kiều

Hoàn cảnh sáng tác Truyện Kiều:

- Nguyễn Du đã dựa trên cốt truyện “Kim

Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân- Trung Quốc. Tuy nhiên phần sáng tạo của

Nguyễn Du là rất lớn. Truyện Kiều có tên là

“Đoạn tr ờng tân thanh” , tục gọi “Truyện Kiều”.

- Tác phẩm ra đời khoảng đầu thế kỉ 19, viết bằng ch Nôm, dài 3254 câu lục bát

(13)

C¸c b¶n TruyÖn KiÒu

(14)

Tóm tắt Truyện Kiều Tóm tắt Truyện Kiều

I/ Phần một: Gặp gỡ và đính ớc - Gia thế tài sản

- Gặp gỡ Kim Trọng - Đính ớc thề nguyền

(15)

II/ PhÇn thø 2: Gia biÕn vµ l u l¹c II/ PhÇn thø 2: Gia biÕn vµ l u l¹c

- B¸n mình cøu cha - R¬i vµo tay hä M·

- M¾c m u Së Khanh, vµo lÇu xanh lÇn 1 - GÆp gì lµm vî Thóc Sinh bÞ Ho¹n Th

®Çy ®o¹

- Vµo lÇu xanh lÇn 2, gÆp gì Tõ H¶i - M¾c lõa Hå T«n HiÕn

(16)

III/ PhÇn 3:

III/ PhÇn 3: Đ Đ oµn tô oµn tô

Đ Đ oµn tô víi gia ® oµn tô víi gia ® ì ì nh, gÆp l¹i ng êi x a nh, gÆp l¹i ng êi x a

(17)

Giá trị Truyện Kiều Giá trị Truyện Kiều

Giá trị nội dung

- Giá trị hiện thực: Là bức tranh về một xó h i

phong ki nế bất công, tàn bạo, là tiếng nói lên án những thế lực phong kiến xấu xa

- Giá trị nhân đạo: Truyện Kiều là tiếng nói th ơng cảm tr ớc số phận bi kịch của con ng ời, là tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con ng ời:

(18)

Giá trị nghệ thuật:

Giá trị nghệ thuật:

- Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao rực rỡ

- Nghệ thuật tự sự có b ớc phát triển v ợt bậc : Dẫn chuyện, miêu tả thiên nhiên, khắc hoạ tính cách, và miêu tả tâm lí con ng ời

(19)

Ghi nh

Ghi nh ớ: ớ:

- Nguyn Du là thiên tài văn học, danh nhân văn hoá, nhà nhân đạo chủ nghĩa có đóng góp to lớn đối với sự phát triển của văn

học Việt Nam.

- Truyện Kiều là kiệt tác văn học kết tinh giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và thành tựu nghệ thuật tiêu biểu của văn học dân tộc.

(20)

IV/ Luyện tập IV/ Luyện tập

Bài 1: Em hãy nêu những nguyên nhân tạo nên thiên tài văn học Nguyễn Du?

đáp án: Nguyễn Du là một thiên tài văn học. Cuộc đời và sự nghịêp của ông sống mãi cùng thời gian. Nhng nguyên nhân tạo nên thiên tài ấy là xã hội, gia đỡnh và chính bản thân Nguyễn Du. Nhà thơ sống trong một thời k xã hội phong kiến suy tàn. Ông đ ợc sinh ra trong một gia đnh quý tộc có truyền thống văn học. Bản thân Nguyễn Du có sẵn năng khiếu, thông minh, phải l u lạc nhiều năm, có điều kiện tiếp xúc với nhân dân, cho nên ông thấu hiểu nỗi khổ của con ng ời. Tất cả nhng điều kiện ấy tạo nên một thiên tài cho dân tộc. Chúng ta luôn tự hào về Nguyễn Du, về tác phẩm Truyện Kiều một tài sản lớn của đất n ớc

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

– Xin cảm ơn thi sĩ Tố Hữu và nữ sĩ Xuân Quỳnh đã dồn hết tâm tư tình cảm của mình để nhào nặn nên những tác phẩm văn học có giá trị, cho ta thấy được những

Ông để lại cho chúng ta hơn 100 bộ sách có giá trị về ngôn ngữ, lịch sử, văn học, địa lí,… Người đương thời liệt ông vào hàng 18 nhà bác học nổi tiếng thế

- Phân tích, đánh giá truyện kể: chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật là kiểu bài nghị luận văn học dùng lí lẽ và bằng chứng để làm rõ đặc điểm, giá trị

Với một tầm đón đợi riêng có của nhà nghiên cứu phê bình văn học, sự đồng cảm giữa Nguyễn Tấn Long và Thiết Mai khi nhìn nhận giá trị thơ Nguyễn Vỹ, không chỉ thể

-Học tập các vẽ nét và sắp xếp bố cục trong tranh đồ họa thời Nguyễn giúp HS phát triển năng lực cảm thụ thẩm mĩ cũng như nhận biết giá trị lịch sử, văn hóa của

- DSVH phi vật thể: là những sản phẩm tinh thần có giá trị về lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và