• Không có kết quả nào được tìm thấy

-NGUYỄN DU- (ĐỘC TIỂU THANH KÍ)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ " -NGUYỄN DU- (ĐỘC TIỂU THANH KÍ) "

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

-NGUYỄN DU- (ĐỘC TIỂU THANH KÍ)

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ NGỮ VĂN

(2)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Nắm kiến thức về một vấn đề được các nhà thơ Việt Nam thế kỉ XVIII quan tâm: số phận của những người phụ nữ tài sắc.

- Thấy được Nguyễn Du đã mở rộng nội dung của chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại : quan tâm đến thân phận những người làm ra giá trị văn hóa tinh thần bị đối xử bất công.

- Quan niệm về con người trong sáng tác của Nguyễn Du đã toàn diện hơn.

- Thấy được thành công nghệ thuật của bài thơ về từ ngữ, kết cấu.

2. Kĩ năng

- Kĩ năng tìm hiểu một bài thơ Đường luật trữ tình trung đại.

3. Thái độ, phẩm chất

- Trân trọng tình cảm Nguyễn Du; Cảm thương, xót xa cho số phận của nàng Tiểu Thanh; biết yêu mến, nâng niu, trân trọng, bảo vệ cái đẹp trong cuộc đời.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực thẩm mỹ, năng lực tư duy; năng lực sử dụng ngôn ngữ.

(3)

ĐỌC TIỂU THANH KÍ

I. TÌM HIỂU CHUNG

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

III. TỔNG KẾT

IV. BÀI TẬP

(4)

4

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả: Nguyễn Du

B. NỘI DUNG BÀI HỌC

(5)

I. TÌM HIỂU CHUNG

2. Chuyện nàng Phùng Tiểu Thanh : (SGK)

Phùng Tiểu Thanh (1594- 1612)

1. Tác giả:

- Tiểu Thanh là người con gái

tài sắc họ Phùng, làm lẽ một nhà quyền quý, bị vợ cả ghen, hành hạ, nàng buồn khổ đến chết khi mới 18 tuổi.

- Khi nàng chết vợ cả còn tìm

cách đốt thơ của nàng, nhưng

còn sót lại một số bài thơ gọi là

phần dư.

(6)

I. TÌM HIỂU CHUNG

2. Chuyện nàng Phùng Tiểu Thanh : (SGK)

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Tác giả:

3. Tác phẩm:

a) Hoàn cảnh sáng tác:

Nguyễn Du đi sứ sang Trung Quốc, thăm mộ Tiểu Thanh và đọc tập thơ của nàng mà cảm xúc sáng tác bài thơ này.

b) Xuất xứ:

Trích trong tập “Thanh Hiên Thi Tập”.

(7)

ĐỌC TIỂU THANH KÍ

(Độc Tiểu Thanh kí) - (Nguyễn Du)

(8)

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1. Đề: Niềm xúc cảm của tác giả.

“Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư, Độc điếu song tiền nhất chỉ thư.”

(Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang,

Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.) - Cảnh Tây hồ :

+ Quá khứ “hoa uyển”: vườn hoa đẹp rực rỡ + “Tẫn”: thay đổi khốc liệt, tận cùng.

+ Hiện tại “thành khư”: gò hoang, bãi hoang

 Xót xa, thương cảm cho cái đẹp bị tàn phá, vùi dập, huỷ hoại phũ phàng.

Đối lập

(9)

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1. Đề: Niềm xúc cảm của tác giả.

“Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư, Độc điếu song tiền nhất chỉ thư.”

(Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang,

Thổn thức bên song mảnh giấy tàn.)

- Cảnh Tây hồ :

- Tâm trạng Nguyễn Du:

+ “Độc điếu” : + “Nhất chỉ thư”:

 Sự đồng cảm của những người cùng chung cảnh ngộ (cô độc, lẻ loi).

Tiếng thở dài trước những đổi thay dâu bể của cuộc đời.

một tập sách.

viếng một mình.

(10)

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1. Đề: Niềm xúc cảm của tác giả.

2. Thực: Nỗi oan trái của cuộc đời Tiểu Thanh

“Chi phấn hữu thần liên tử hậu,

Văn chương vô mệnh lụy phần dư.”

(Son phấn có thần chôn vẫn hận,

Văn chương không mệnh đốt còn vương.)

- “Chi phấn”:

- “Văn chương”:

 Cái tài, cái sắc của Tiểu Thanh đã bị vùi dập.

Nỗi xót xa, thương cảm cho kiếp người tài hoa bạc mệnh.

Ẩn dụ, đối lập, nhân hóa sắc đẹp

tài năng

(11)

11

Đọc một số câu thơ viết về số phận của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa

Thân em như tấm lụa đào

Phất phơ giữa chọ biết vào tay ai?

(12)

12

Đau đớn thay phận đàn bà

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.

(13)

13

Trong cung quế âm thầm chiếc bóng, Đêm năm canh trông ngóng lần lần.

Khoảnh làm chi bấy chúa xuân!

Chơi hoa cho rữa thúy dần lại thôi.

(14)

14

Thuở trời đất nổi cơn gió bụi

Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên.

Xanh kia thăm thẳm tầng trên,

Vì ai gây dựng cho nên nỗi này.

(15)

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1. Đề: Niềm xúc cảm của tác giả.

2. Thực: Nỗi oan trái của cuộc đời Tiểu Thanh 3. Luận : Số phận người tài hoa

“Cổ kim hận sự thiên nan vấn, Phong vận kì oan ngã tự cư.”

(Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi,

Cái án phong lưu khách tự mang.)

- “Cổ kim hận sự”:

“thiên nan vấn”:

 Sự bế tắc, bất lực của tác giả trước nỗi đau của con người.

-“Phong vận kì oan”:

“ngã tự cư”:

 Sự đồng cảm với những người bất hạnh.

Quy luật nghiệt ngã “hồng nhan bạc phận”,“tài mệnh tương đố”.

những mối hận từ xưa đến nay.

khó mà hỏi trời được.

nỗi oan trái của người phong lưu, tài tử.

mình tự mang.

(16)

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1. Đề: Niềm xúc cảm của tác giả.

2. Thực: Nỗi oan trái của cuộc đời Tiểu Thanh.

3. Luận : Số phận người tài hoa.

4. Kết : Tâm sự của tác giả.

“Bất tri tam bách dư niên hậu, Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?”

(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa Người đời ai khóc Tố Như chăng?) - Câu hỏi tu từ:

- “Thiên hạ”:

“hà nhân”:

Tiếng lòng khao khát tri âm hậu thế.

sự day dứt, trăn trở, hi vọng ở tương lai.

nhiều người.

một người.

(17)

“Tiếng thơ ai động đất trời

Nghe như non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du

Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày...”

(18)

- Thương người, thương đời, thương mình.

- Vấn đề về quyền sống của người nghệ sĩ, tài hoa: thái độ nâng niu, trân trọng những giá trị tinh thần và những người làm ra chúng.

Em có nhận xét gì về nội dung nhân đạo được thể hiện trong bài thơ?

(19)

III. TỔNG KẾT :

1. Nghệ thuật :

1. Bức tranh Phố huyện

nghèo.

2. Những kiếp người

tàn tạ.

3. Cảnh đợi tàu .

2. Ý nghĩa văn bản :

1. Đề: Niềm xúc cảm của tác giả.

2. Thực: Nỗi oan trái của cuộc đời Tiểu Thanh.

3. Luận : Số phận người tài hoa.

4. Kết : Tâm sự của tác giả.

I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN

ĐỌC TIỂU THANH KÍ

(Độc Tiểu Thanh kí) - (Nguyễn Du)

-

Sử dụng tài tình phép đối và khả năng thống nhất những mặt đối lập trong hình ảnh, ngơn từ.

- Ngơn ngữ trữ tình đậm chất triết lí.

Niềm cảm thương của tác giả đối

với nàng Tiểu Thanh và tâm sự khao

khát tri âm hướng về hậu thế ; vẻ đẹp

của chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du.

(20)

Bi kịch cuộc đời Tiểu Thanh

Thái độ của Nguyễn Du

Cảm thương kiếp tài hoa bạc mệnh

Tố cáo xã hội phong kiến

Tinh thần nhân đạo, nhân văn của Nguyễn Du

Ngợi ca tài sắc

của Tiểu Thanh

(21)

Câu hỏi tu từ đầy day dứt,

trăn trở

Sự cô đơn của tác giả

Khát khao tri âm, tri kỉ

Nhà thơ từ thương người

đến thương mình

(22)

Đọc đoạn thơ sau đây trong Truyện Kiều (từ câu 107 đến câu 110) và chỉ ra điểm tương đồng với bài Đọc Tiểu Thanh kí:

Rằng: Hồng nhan tự thuở xưa, Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu.

Nỗi niềm tưởng đến mà đau,

Thấy người nằm đó biết sau thế nào?

Gợi ý: Tìm hiểu xem đoạn thơ này viết về nhân vật nào, lời nói trên là của ai. Từ đó, tìm ra đề tài mà Nguyễn Du quan tâm trong các sáng tác của ông.

IV. BÀI TẬP

(23)

CHÚC CÁC BẠN

HỌC TỐT

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dựa vào số liệu thống kê được trong bảng 1, có thể thấy, trước hết, trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã khai thác rất linh hoạt và sử dụng có hiệu quả cả bốn kiểu PN còn

Từ việc xác định nghiên cứu và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm tour du lịch nội địa của du khách tại Công ty cổ phần Truyền

Qua kết quả nghiên cứu, yếu tố bản chất công việc được nhân viên đánh giá là có tác động khá lớn đến sự hài lòng trong công việc với các biến thành phần Công việc không

Một là, làm rõ các khái niệm liên quan đến dịch vụ, dịch vụ công, dịch vụ hành chính công, các loại dịch vụ hành chính công, chất lượng dịch vụ, chất lượng dịch vụ

Tóm tắt: Xây dựng cổng thông tin điện tử phiên bản mobile trong trường đại học là rất cần thiết, góp phần thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường,

Tuy nhiên, tỷ lệ đối tượng gái mại dâm có tế bào học bất thường trong nghiên cứu của chúng tôi thấp là một hạn chế cho việc phân tích đơn biến mối liên quan giữa các

đang từng bước triển khai tin học hóa trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ và tạo lập tài nguyên số để có thể thực hiện được việc quản trị tri thức số của

1- Thực hiện Cương lĩnh năm 1930, trong suốt 45 năm, Đảng ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, đã lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng