• Không có kết quả nào được tìm thấy

MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nắm được những nét chính về mĩ thuật thời Nguyễn

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nắm được những nét chính về mĩ thuật thời Nguyễn"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

Trường: THCS LƯƠNG THẾ VINH

Tổ: KHXH

Họ và tên giáo viên: Nguyễn Đức Thịnh

Ngày soạn:1/2 /2021 Ngày dạy : 2/2

CHỦ ĐỀ: SƠ LƯỢC MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN.

Môn học/Hoạt động giáo dục: Mĩ Thuật; Lớp: 9 Thời gian thực hiện: (2 tiết)

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức

- Nắm được những nét chính về mĩ thuật thời Nguyễn.

- Mô phỏng được bức tranh sinh hoạt dựa trên hình vẽ thời Nguyễn.

2.Kĩ năng: Cảm nhận được vẻ đẹp của mĩ thuật thời Nguyễn

Hiểu được giá trị mĩ thuật thời Nguyễn trong kho tàng mĩ thuật Việt Nam và chia sẻ được với bạn, với mọi người về những giá trị đó.

3.Phẩm chất:

Trách nhiệm, trung thực, tôn trọng, nhân ái, yêu văn hóa mĩ thuật thời nhà Nguyễn..

4. Năng lực

- Năng lực quan sát và nhận thức:

+ HS biết về quá trình phát triển của một số công trình tiêu biểu của mỹ thuật thời Nguyễn.

+ HS biết về một số công trình tiêu biểu của mỹ thuật thời Nguyễn.

- Năng lực sáng tạo và ứng dụng:

+ HS có thể tìm tòi, sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan đến bài.

+ HS có ý thức truyên tuyền giá trị nghệ thuật văn hóa nước mình.

- Năng lực phân tích và đánh giá: HS bày tỏ cảm xúc đựơc đặc điểm nghệ thuật của một số tác phẩm có trong bài.

- Năng lực tự chủ và tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo - NL ngôn ngữ

- Năng lực: Cảm nhận được vẻ đẹp của mĩ thuật thời Nguyễn. Cùng với các bạn hoàn thành được nhiệm vụ học tập. Có khả năng giới thiệu một số nét Có khả năng giới thiệu một số nét sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn.

- Phẩm chất: chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, tích cực tham gia các hoạt động học tập. Có ý thức hoàn thành nhiệm vụ do giáo viên đưa ra, trân trọng, giữ gìn những công trình mĩ thuật truyền thống của dân tộc.

(2)

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV chuẩn bị:

- Hình ảnh phù hợp với chủ đề:

+ Tranh, ảnh về một số công trình thời Nguyễn.

+ Một số bài vẽ của học sinh mô phỏng hình vẽ thời Nguyễn.

- Sách học mĩ thuật 9 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

2. HS chuẩn bị:

- Sách học mĩ thuật 9 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, …

- Tranh, ảnh về một số công trình thời lý.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung cả lớp, hoạt động cá nhân.

2.Tổ chức các hoạt động . A/ KHỞI ĐỘNG.(5’)

1. Mục đích: Nêu được khái quát về mĩ thuật thời Nguyễn.

2. Nội dung: Giáo viên cho học sinh xem clip về các công trình Mĩ thuật thời Nguyễn.

Học sinh lên trình bày phần sưu tầm kiến thức ở nhà..

3. Sản phẩm: Câu trả lời của hs.

4. Cách thực hiện:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho học sinh xem clip

GV nhận xét gì về đoạn clip trên?

 GV giới thiệu qua về các công trình Mĩ thuật thời Lý.

- Đại diện các nhóm trả lời và nhận xét

B/ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.(10’) Ngày dạy:

Tiết 1

HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU a. Mục đích

- Giúp HS rèn luyện kĩ năng tự hoc để nhận biết được những nét đặc trưng của mĩ thuật thời Nguyễn

- Có ý thức học tập, giữ gìn và phát triển những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.

(3)

b. Nội dung:

- Tìm hiểu sơ lược mĩ thuật thời Nguyễn..

- Tìm hiểu về nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc . hội họa và đồ họa thời Nguyễn.

- Ý nghĩa nghệ thuật và văn hóa c. Sản phẩm

- Hiểu khái quát về sơ lược Mĩ thuật Việt Nam thời Nguyễn.

- Hiểu được giá trị mĩ thuật thời Nguyễn trong kho tàng mĩ thuật Việt Nam và chia sẻ được với bạn, với mọi người về những giá trị đó.

Có ý thúc giữ gìn và phát triển những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.

d. Cách thực hiện.

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng/

Phương tiện/

sản phẩm của HS 1.1. Kiến trúc -Yêu cầu HS quan sát Hình 2.1

trong sách Học MT lớp 9, nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận và tìm biểu những nét khái quát của kiến trúc thời Nguyễn và vị trí của công trình kiến trúc đó +Em có biết công trình kiến trúc nào trong hình?

+Công trình kiến trúc đó ở đâu?

Được xây dựng năm nào?

+Hình thức kiến trúc của công trình này cho ta cảm giác gì?

+Những công trình kiến trúc này có đặc điểm chung nào?

+Lăng Khải Định có hình thức thiết kế như thế nào?

-Yêu cầu HS đọc nội dung trang 12,13 trong sách Học MT lớp 9

-HS quan sát hình và trả lời theo câu hỏi và gợi ý của GV

- Hình 2.1 tr.11 sách Học MT lớp 9

- nội dung tr.12,13 sách

(4)

1.2. Điêu khắc

1.3. Hội họa, đồ

họa thời

Nguyễn

để hiểu được vài nét khái quát về kiến trúc của một số công trình mĩ thuật thời Nguyễn

-Yêu cầu HS quan sát ảnh và đọc nội dung trang 15 trong sách Học Mĩ thuật lớp 9, nêu câu hỏi để dẫn dắt HS thảo luận về những đặc điểm chính trong điêu khắc và chạm khắc trang trí tiêu biểu của thời Nguyễn

+Những hình ảnh trong sách nằm trong công trình kiến trúc nào?

+Mĩ thuật thời Nguyễn có những hình thức điêu khắc nào?

+Những tác phẩm điêu khắc được làm bằng chất liệu gì?

+Hình tượng của điêu khắc thường là gì?

+Hình thức thể hiện của những tác phẩm đó như thế nào?

-Cung cấp cho HS những nét chính về điêu khắc thời Nguyễn:

Điêu khắc thời Nguyễn hầu hết gắn liền với những công trình kiến trúc như tượng quan hầu, voi, ngựa,… được đặt trước lăng mộ hay chạm khắc trang trí trong và ngoài những công trình kiến trúc. Chất liệu thường là đá và một số vật liệu khác.

-Đọc nội dung trong sách

-Quan sát và trả lời theo gợi ý của GV

-Lắng nghe

Học MT

- Hình và nội dung tr. 15 sách Học MT

Hình và nội dung tr.16 sách MT

(5)

-Yêu cầu HS quan sát và đọc nội dung trang 16 trong sách học MT lớp 9 để tìm hiểu về hội họa của mĩ thuật thời Nguyễn như hình thức, chất liệu, nội dung của một số tác phẩm.

-Yêu cầu HS quan sát một số hình vẽ trích từ cuốn sách Kĩ thuật của người An Nam (Hình 2.2 trong sách Học MT lớp 9) gợi mở để HS tìm hiểu về một số nét đặc trưng trong hình thức thể hiện hoạt động của nhân vật, cách sắp xếp hình vẽ xa, gần hay đặc trưng của nét khắc trong nghệ thuật đồ họa mĩ thuật thời Nguyễn

+Hình vẽ thể hiện những hoạt động gì của người Việt?

+Các nhận vật được thể hiện như thế nào?

+Nhận vật trước và sau được thể hiện ra sao?

+Nét khắc giữa các nhận vật và đồ vật có gì khác nhau?

+Hình vẽ nào em có ấn tượng nhất? Vì sao?

-Nhấn mạnh kiến thức cốt lõi giúp HS ghi nhớ những nét khái quát về mĩ thuật thời Nguyễn

-Quan sát và đọc nội dung trong sách

-Quan sát và nhận xét theo gợi ý của GV

-Lắng nghe và đọc nội dung ghi nhớ vài nét khái quát về mĩ thuật thời Nguyễn để tổng kết nội dung bài học.

Hình 2.2 tr.17,18 sách MT

-Nội dung ghi nhớ tr.18 sách Học MT

Ngày dạy:16/2

(6)

Tiết 2

MÔ PHỎNG HÌNH VẼ THỜI NGUYỄN a. Mục đích

-Hoạt động này giúp HS ghi nhớ cụ thể hơn nét đặc trưng của nghệ thuật đồ họa thời Nguyễn.

-Học tập các vẽ nét và sắp xếp bố cục trong tranh đồ họa thời Nguyễn giúp HS phát triển năng lực cảm thụ thẩm mĩ cũng như nhận biết giá trị lịch sử, văn hóa của nghệ thuật truyền thống Việt Nam.

- Mô phỏng được hình vẽ thời Nguyễn.

b. Nội dung:

- Thực hành

-Tổ chức trưng bày, chia sẻ và nhận xét tác phẩm.

- c. Sản phẩm

-Hình vẽ mô phỏng lại hình vẽ thời Nguyễn,

- Có ý thức học tập, giữ gìn và phát triển những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.

d. Cách thực hiện:

2.1. Hướng dẫn thực hành

-Yêu cầu HS quan sát Hình 2.2 trong sách Học MT lớp 9, chọn hình để mô phỏng.

-Gợi ý cho HS lựa chọn hình thức mô phỏng thông qua các bài vẽ trong hình 2.3 trong sách Học Mt lớp 9 và khuyến khích HS tìm thêm các thức thể hiện bài tập.

-Gợi ý HS hai cách mô phỏng hình vẽ để tạo

-Quan sát hình và chọn hình để mô phỏng.

-Lựa chọn hình thức mô phỏng theo ý thích

-Lắng nghe và chọn cách thức mô phỏng

-thực hành mô

-Hình 2.2 tr.17,18 sách Học MT lớp 9

- Hình 2.3 tr 19 sách Học MT lớp 9

(7)

2.2. Tổ chức trưng bày, chia sẻ và nhận xét tác phẩm

tranh mới:

+C1: Chọn hình vẽ có hai nhân vật trở lên mô phỏng theo lại nguyên mẫu và vẽ theo ý thích +C2: Lựa chọn một vài hình trong sách, sắp xếp lại thành bố cục tranh mới và vẽ màu theo ý tưởng của mình.

-GV khuyến khích HS vẽ thêm đồ vật , cây cỏ để tranh sinh động hơn.

-Hướng dẫn HS treo tranh thuận tiện cho việc quan sát để thảo luận, chia sẻ và đánh giá.

-Khuyến khích HS quan sát để thảo luận và chia sẻ cảm nhận bằng những câu hỏi gợi mở:

+Những bức tranh đưuọc trưng bày hợp lí chưa?

+Em thích bữa tranh nào nhất? vì sao?

+Bức tranh cần tay đổi hoặc thêm gì cho đẹp?

+Hình ảnh thêm vào và

phỏng

-Treo tranh, thảo luận và nhận xét bài vẽ của các bạn theo sư hướng dẫn, gợi ý của GV

-

(8)

màu sắc có phù hợp hình mẫu không?

+Em cần thêm, bớt gì ở bức tranh mới?

+Cách thể hiện ở các bức tranh như thế nào?

+Chúng ta học được gì qua hoạt động này?

C. VẬN DỤNG:

a. Mục tiêu;

– Biết cách trưng bày, giới thiệu sản phẩm của cá nhân và nhóm học tập.

– Vận dụng được sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật phục vụ cho học tập và đời sống.

b. Nội dung:

- Trưng bày sản phẩm của cá nhân và nhóm một cách khoa học và thẩm mĩ - Ứng dụng tác phẩm cảu mình vào trang trí nội thất

c. Sản phẩm

- Trưng bày và giới thiệu được tác phẩm của HS

- Nêu được cảm nhận, đánh giá và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm.

d. Cách thực hiện

- HS trưng bày sản phẩm nhóm - HS giới thiệu sản phẩm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Điều này hoàn toàn khác với đáp án vì đáp án không chú trọng yêu cầu về kĩ năng tạo lập văn bản mà chỉ tập trung vào các yêu cầu chi tiết về nội dung đối với một đề bài

Bài tập 4 trang 35 Vở bài tập Lịch sử 8: Tại sao nói: sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là một cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng

Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX Bài tập 1 trang 69 Vở bài tập Lịch sử 8: Từ những thành tựu tiêu biểu của nền khoa học -

- Từ nửa sau thế kỉ XVIII sản xuất máy móc được sử dụng đầu tiên ở Anh, sau đó lan ra các nước Âu-Mĩ, tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp:.. + Kỹ thuật

Câu 3 trang 55 SGK Lịch sử 8: Bằng những kiến thức đã học, giới thiệu vài nét về một tác giả hay tác phẩm văn học tiêu biểu trong các thế kỉ XVIII - XIX.. Cuộc

- Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Có khả năng vận dụng kiến thức đã học sáng tạo, ứng dụng tạo ra sản phẩm thực hành được khơi gợi từ các nét đẹp nghệ thuật

- Phát triển năng lực của học sinh: Quan sát, thực hành, so sánh, phân tích, tổng hợp, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, thuyết trình, báo cáo, hoạt động nhóm, hoạt động

Luyện tập 1 trang 72 Lịch Sử lớp 6 - Cánh diều: Nêu một số nét trong chính sách về chính trị, kinh tế, văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người