• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 19 Ngày soạn: 13/01/2021

Ngày soạn: 16/01/2021

Tiết 1- Bài 1: Thường thức mĩ thuật

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802- 1945) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Kiến thức: Học sinh hiểu biết về một số thành tựu mĩ thuật thời Nguyễn . - Kĩ năng:

+ Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của HS.

+ Quan sát, tư duy, nhận biết vấn đề.

- Thái độ: HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng và yêu quý các di tích lịch sử - văn hóa của quê hương.

- Năng lực hướng tới: Giải quyết vấn đề, hợp tác, tự học, biểu đạt,….

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

- Trích đoạn băng hình giới thiệu Kinh đô Huế . - Một số tranh ảnh trong bộ đồ dùng học tập lớp 9 . - Phiếu bài tập.

- Tranh, ảnh giới thiệu về mĩ thuật thời Nguyễn.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa.

- Sưu tầm tranh ảnh , bài viết về mĩ thuật thời Nguyễn.

III. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT

- Phương pháp: trực quan, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp và đàm thoại, hoạt động theo nhóm.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Ổn định tổ chức lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới

Hoạt động 1:

Tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn - Mục tiêu:

+ Học sinh nắm bắt được bối cảnh lịch sử thời Nguyễn.

+ Rèn cách tư duy và nhận biết vấn đề.

- Phương pháp:

+ Trực quan, vấn đáp, gợi mở.

- Thời gian: 7 phút.

- Hình thức: Dạy học trong lớp

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

(2)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG

CỦA HS GHI BẢNG

- GV yêu cầu HS mở SGK, điều khiển HS đọc sách, xem tranh, thảo luận.

? Em hãy nêu vài nét về mĩ thuật thời Nguyễn?

? Tóm tắt vài nét về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn?

- GV kết luận

- Sau khi thống nhất đất nước nhà Nguyễn chọn Huế làm Kinh đô. Thiết lập một chế độ quân chủ chuyên quyền chấm dứt nội chiến .

- Tiến hành cải cách nông nghiệp như khai hoang lập đồn điền , làm đường ...

- Về văn hóa, tư tưởng: Đề cao nho giáo,

- Về kinh tế đối ngoại: Thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng.

- HS trả lời theo nhận thức.

- HS quan sát, thảo luận và trả lời.

I. Vài nét về bối cảnh lịch sử

- Nhà Nguyễn chọn Huế làm Kinh đô, thiết lập chế độ quân chủ chuyên quyền

- Nhà Nguyễn đề cao tư tưởng nho giáo và tiến hành cải cách nông nghiệp, ít giao thiệp với bên ngoài làm cho đất nước chậm phát triển nên đã dẫn đến nguy cơ mất nước.

- MT Nguyễn phát triển rất đa dạng và phong phú,còn để lại cho kho tàng văn hoá dân tộc một số công trình và tác phẩm đáng kể.

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành tựu về MT thời Nguyễn - Mục tiêu:

+ Học sinh nhận biết được một số thành tựu của mĩ thuật thời Nguyễn.

+ Rèn cách tư duy và nhận biết vấn đề.

- Phương pháp:

+ Trực quan, vấn đáp, gợi mở.

- Thời gian: 28 phút.

- Hình thức: Dạy học trong lớp

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG CỦA

GV

HOẠT ĐỘNG

CỦA HS GHI BẢNG

- GV cho học sinh đọc bài và chia lớp thành 3 nhóm để thảo luận.

Nhóm 1: Kinh đô Huế có những công trình kiến trúc nào? Em hãy kể một số

- HS quan sát, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi

II. Một số thành tựu về MT

1 . Kiến trúc kinh đô Huế - Kinh đô Huế là quần thể kiến trúc gồm có các Hoàng thành, cung điện và

(3)

năng tẩm của các vua Nguyễn?

Nhóm 2: Điêu khắc thường gắn liền với nghệ thuật nào?

Nêu một số đặc điểmcủa nghệ thuật điêu khắc, đồ họa, hội họa thời Nguyễn?

? Trong hội hoạ có bước ngoặt gì quan trọng?

Nhóm 3: Nêu một vài đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn?

- Hết thời gian thảo luận GV yêu cầu nhóm 1 báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét , kết luận

- Nhóm 2: Báo cáo kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét , kết luận.

- HS lắng nghe và ghi chép.

- HS lắng nghe và ghi chép.

lăng tẩm,...

- Cảnh quan thiên nhiên tạo nên nét đặc trưng riêng tô điểm cho kiến trúc kinh đô Huế.

- Cố đô Huế được

UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

2. Điêu khắc và đồ họa, hội họa

a. Điêu khắc

- Điêu khắc cung đình Huế mang tính tượng trưng cao - Ngoài ra, điêu khắc phật giáo tiếp tục phát huy truyền thống có khuynh hướng dân gian làng xã.

(4)

- Nhóm 3: Báo cáo kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét , kết luận

- HS lắng nghe và ghi chép

b. Đồ hoạ - hội hoạ

- Đầu thế kỉ XX 1 bộ tranh khắc đồ sộ ra đời đó là “ Bách khoa thư văn hoá vật chất của Việt Nam”.

- Xây dựng trường MT Đông Dương (1925).

Hoạt động 3: Một vài đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn - Mục tiêu:

+ Học sinh nắm bắt được một vài đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn.

+ Rèn cách tư duy và nhận biết vấn đề.

- Phương pháp:

+ Trực quan, vấn đáp, gợi mở.

- Thời gian: 4 phút.

- Hình thức: Dạy học trong lớp

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

(5)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

? Em hãy nêu một và đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn?

- GV nhận xét , kết luận

- HS trả lời theo nhận thức.

- HS quan sát, thảo luận và trả lời.

- HS lắng nghe và ghi chép

III. Một vài đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn

- Kiến trúc hài hoà với thiên nhiên, kết hợp hài hoà với nghệ thuật trang trí và có kết cấu tổng thể chặt chẽ .

- Điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ đã phát triển đa dạng kế thừa truyền thống dân tộc và bước đầu tiếp thu nghệ thuật Châu Âu .

4. Củng cố- Đánh giá kết quả học tập (4’) - GV hệ thống lại kiến thức toàn bài.

? Nêu vài nét về bối cảnh thời Nguyễn?

? Kể tên những công trình kiến trúc Huế mà em biết?

5. Hướng dẫn về nhà (1')

- Làm bài tập trong sách giáo khoa - Chuẩn bị cho bài sau.

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

- Nội dung:... ...

- Phương pháp:...

- Thời gian:...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông (18p) - Mục tiêu: HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời

- Năng lực kiến thức Sinh học: Cách mổ tôm, các nội quan về hệ tiêu hóa, hệ thần kinh của tôm sông.. - Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát, thiết kế thí

Nhận biết thêm 1 số đại diện khác của lớp hình nhện như: cái ghẻ, ve bò, bọ cạp thích nghi với các môi trường và lối sống khác nhau  Đặc điểm chung của lớp

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống trên

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu

Mỏ cim ăn thịt Mỏ chim ăn côn trùng Mỏ chim hút mật Mỏ chim ăn hạt.. Mỏ chim