• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: .... / ... / 2018

Ngày giảng: ... / ... / 2018 lớp 6a ... / ... / 2018 lớp 6b

Tiết: 25

Bài 25 Vẽ tranh

ĐỀ TÀI MẸ CỦA EM 1.

MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức

- HS hiểu thêm về các công việc hằng ngày của người mẹ.

1.2. Kỹ năng

- HS có thể vẽ được tranh về mẹ bằng khả năng và cảm xúc của mình.

1.3: Thái độ

- HS thêm yêu thương, quý trọng cha mẹ.

1.4. Các năng lực được phát triển - Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực biểu đạt.

- Năng lực quan sát, đánh giá.

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực tư duy.

- Năng lực thực hành.

- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ.

2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên

- Bộ tranh đề tài về mẹ (ĐDDH MT6)

- Sưu tầm một số tranh, ảnh của họa sĩ trong nước và thế giới, của HS về hình ảnh người mẹ.

- Hình gợi ý các bước vẽ tranh.

- Sgk, sgv.

2.2. Học sinh

- Vở ghi, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

(2)

2.3. PHƯƠNG PHÁP

Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.

2.4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 4.1. Ổn định tổ chức: (2 phút) - Gv giới thiệu tên.

- Kiểm tra và hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng học tập bộ môn.

- Kiểm tra sĩ số.

4.2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

? Em hãy nêu đặc điểm của kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm?

4.3. Bài mới:

Những tác phẩm dưới đây gợi cho các em nhớ về ai trong gia đình?

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài - Mục tiêu

+ Giúp HS hiểu thêm về các công việc hằng ngày của người mẹ.

+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, quan sát, đánh giá, biểu đạt, cảm thụ thẩm mĩ.

- Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, thảo luận.

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời - Thời gian: 5 phút

- Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Gv cho HS nghe 1 bài hát và hỏi.

? Em hãy cho biết trong bài hát đã nhắc đến những công việc nào của mẹ?

? Theo em mẹ thường làm những công việc gì?

-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

? Trong tranh có những

-Hs lắng nghe -Hs trả lời

-Hs trả lời

- Hs quan sát tranh -Hs trả lời

I. Tìm và chọn nội dung đề tài.

Ta có thể vẽ được nhiều

tranh về đề tài này: Chân

dung mẹ, việc làm của

mẹ, mẹ chăm sóc cho gia

đình, mẹ giúp em học bài,

mẹ dắt em đi chơi,….

(3)

hình ảnh nào? Đâu là hình ảnh chính? Vì sao?

? Ngoài hình ảnh người mẹ với những công việc trong các bức tranh trên em hãy kể thêm một số công việc khác của mẹ mà em biết?

? Từ những khía cạnh về người mẹ kính yêu mà chúng ta đã nhắc tới, em sẽ chọn hình ảnh nào để vẽ về mẹ.

- GV gợi ý một số góc độ vẽ tranh, yêu cầu HS chọn lựa góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn.

-Hs trả lời

-Hs trả lời

- HS chọn lựa góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh.

- Mục tiêu:

+ HS vẽ một được một bức tranh về đề tài mẹ của em.

+ Rèn kĩ năng giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan sát, đánh giá.

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời - Thời gian: 6 phút

- Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài.

- GV hướng dẫn học sinh tìm bố cục.

+ GV cho HS quan sát bài mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách xếp mảng.

+ Gv tóm lại những cách bố cục cơ bản để hs hình dung ra việc xếp mảng có

- HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài.

- Hs lắng nghe - Hs quan sát

- Hs lắng nghe

II. Cách vẽ.

B1: Tìm và chọn nội dung đề tài.

B2: Phác bố cục, sắp xếp

Tìm và chọn nội dung đề tài

(4)

chính, phụ , to , nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm.

- GV hướng dẫn hs vẽ hình.

Gv cho Hs nhận xét cách chọn hình ở bài vẽ mẫu.

Gv phân tích cách chọn hình để bức tranh có nội dung trong sáng và làm nổi bật hình tượng người mẹ.

- Gv hướng dẫn học sinh vẽ màu.

Gv cho HS nêu nhận xét về màu sắc ở bài vẽ mẫu.

Gv nhắc lại các bước vẽ màu trong tranh đề tài, gợi ý và phân tích trên tranh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết phải có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau 1 cách hợp lý.

- Hs chú ý

mảng chính, mảng phụ.

B3: Vẽ hình ảnh phù hợp vào các mảng

B4: Vẽ màu

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành - Mục tiêu:

+ HS vẽ được tranh về mẹ của mình.

+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, quan sát, thực hành.

- Phương pháp: Trực quan.

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời - Thời gian: 25 phút

- Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp.

- GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng.

-Hs làm bài thực hành

III. Thực hành.

- Đề bài: Vẽ tranh đề tài mẹ của em.

-Yêu cầu:

1

4

(5)

+ Vẽ trên giấy A4.

+ Vẽ màu theo ý thích.

4.4. Đánh giá kết quả học tập - Mục tiêu:

+ Học sinh nhận xét được bài tập của bản thân, của bạn theo các tiêu chí: Hình ảnh, bố cục, màu sắc.

+ Rèn năng lực quan sát, đánh giá, giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, biểu đạt.

- Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp.

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời - Thời gian: 3 phút

- Cách thức thực hiện:

+ Gv để HS tự treo bài theo nhóm, hướng dẫn HS nhận xét bài của nhóm, của nhóm bạn theo các tiêu chí: Bố cục, hình vẽ, màu sắc.

+ Gọi một vài HS nhận xét bài:

? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp bố cục của các bài vẽ trên?

? Em có nhận xét gì về nội dung đề tài vẽ tranh?

? Em có nhận xét gì về màu sắc của các bài vẽ trên?

? Em có nhận xét gì về hình ảnh chính và hình ảnh phụ trong các bài vẽ trên?

- HS trả lời.

+ Gv chốt kiến thức, động viên, thu bài của cả lớp về chấm điểm 1 tiết.

Thang điểm là Đạt và Chưa đạt, trong đó:

LOẠI ĐẠT:

- Bố cục hài hòa, chặt chẽ, thuận mắt.

- Hình tượng chắt lọc, sinh động, có nhịp điệu mang tính thẩm mĩ cao.

- Màu sắc hài hòa, phù hợp với nội dung đề tài.

- Thể hiện đúng kích thước yêu cầu và thời gian quy định.

- Có tính sáng tạo cao trong bài vẽ.

- Khuyến khích học sinh không có năng khiếu nhưng có ý thức vẽ bài.

- Vẽ đúng yêu cầu chủ đề của bài.

LOẠI CHƯA ĐẠT:

(6)

Không đạt những yêu cầu trên.

+ Nhận xét – kết luận.

4.5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để chuẩn bị cho bài học ở tiết sau.

- Về nhà xem bài 19 thường thức mĩ thuật- tranh dân gian Việt Nam.

5. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

- Nội dung:...

- Phương pháp: ...

- Thời gian: ...

Duyệt, ngày .... tháng ... năm 2018

Tổ trưởng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Điều này hoàn toàn khác với đáp án vì đáp án không chú trọng yêu cầu về kĩ năng tạo lập văn bản mà chỉ tập trung vào các yêu cầu chi tiết về nội dung đối với một đề bài

Giáo án này trình bày kiến thức cơ bản về phương trình bậc hai một ẩn, các dạng đặc biệt và phương pháp giải các dạng phương trình

CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC

a) Mục tiêu: Hs vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các pt bậc hai b) Nội dung: Làm các bài tập. c) Sản phẩm: Bài làm

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thứcB. Năng lực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM SỰ KIẾN a.. HOẠT ĐỘNG

Giáo án này hướng dẫn giáo viên ôn tập kiến thức đại số chương IV cho học sinh lớp

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải