• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: .... / ... / 20 Ngày giảng: ... / ... / 20

Tiết:2 BÀI: 4

Vẽ theo mẫu:

CÁCH VẼ THEO MẪU I . MỤC TIÊU .

1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu được khái niệm Vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu.

2 Kĩ năng:

- Học sinh vận dụng những hiểu biết về phương pháp chung bài vẽ theo mẫu qua mẫu có dạng hình hộp hình cầu.

- Quan sát, tư duy 3 Thái độ:

- Học sinh hình thành ở học sinh cách nhìn, cách làm việc khoa học.

4. Các năng lực được phát triển:

- Năng lực tư duy.

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ.

- Năng lực biểu đạt.

- Năng lực quan sát, đánh giá.

- Năng lực thực hành.

II

. CHUẨN BỊ . 1.Giáo viên :

*.Tài liệu tham khảo:

- Nguyễn Quốc Toản, phương pháp giảng dạy mĩ thuật, NXB GD, tái bản 2001, tr40 – 49, phần Phương pháp dạy vẽ theo mẫu.

- Nguyễn Quốc Toản – Nguyễn Lăng Bình – Triệu Khắc Lê, Mĩ thuật và phương pháp dạy học, Phần Phương pháp vẽ theo mẫu.

*. Đồ dùng dạy học:

(2)

+ Giáo viên:

- Một vài tranh hướng dẫn cách vẽ mẫu khác nhau - Một số đồ vật khác nhau để làm mẫu.

- Một số bài vẽ của họa sĩ, của Hs.

+.Học sinh:

- Một số đồ vật : hình hộp, chai, lọ...

- Giấy vẽ, bút chì, tẩy

III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT :

- Phương pháp trực quan, thuyết trình,vấn đáp, luyện tập.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: (4 phút) - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra và hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng học tập bộ môn.

2. Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là đường tầm mắt và điểm tụ ? - Học sinh trả lời.

- Học sinh khác nhận xét.

- GV nhận xét chung và đánh giỏ 3.Bài mới:

Giới thiệu bài: - Giáo viên có thể miêu tả giải thích sự liên quan của bài trước trong bài hôm nay, tạo sự tò mò để lôi cuốn học sinh vào bài học.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm vẽ theo mẫu - Mục tiêu:

+ Học sinh hiểu được khái niệm về vÏ theo mÉu

+ Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, quan sát, đánh giá.

- Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp.

(3)

- Thời gian: (7p) phút.

- Cách thức thực hiện: Dạy học trong lớp

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

GV: đặt mẫu gồm : ca và quả GV vẽ trên bảng: vẽ chi tiết cái quai ca trước rồi dừng lại vẽ quả trước và dừng lại

? Thày vẽ cái gì trước? vẽ riêng từng bộ phận, từng đồ vật như vậy trước có đúng không?

GVnx: Vẽ trước từng chi tiết tr- ước như vậy là không đúng

? Hình 1 là hình vẽ cái gì?

? Vì sao các hình này lại không giống nhau?

Đây là hình vẽ cái ca. Nhưng các hình vẽ khác nhau vì ở mỗi vị trí nhìn thì hình dáng cái ca là khác nhau: có vị trí nhìn thấy cả quai, có vị trí nhìn thấy 1 phần quai, có vị trí không nhìn thấy quai

? Miệng của ca có thể là hình gì?

- Gv kết luận: Miệng của ca khi nhìn ở các vị trí cao thấp khác nhau, ta cũng thấy khác nhau

? Vậy thế nào là vẽ theo mẫu?

- HS quan sát

- Thày giáo vẽ cái quai ca và hình quả trước

- Vẽ như vậy không đúng

- Hình 1 là hình vẽ cái ca - Các hình vẽ không giống nhau vì ở các vị trí nhìn khác nhau ta thấy hình của mẫu là khác nhau

- HS trả lời theo vị trí góc nhìn thấy được

-Hs trả lời

I/ Thế nào là vẽ theo mẫu

- Vẽ theo mẫu là vẽ lại mẫu được bày trước mặt. Thông qua nhận thức và cảm xúc, người vẽ diễn tả được đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt và màu sắc của vật mẫu

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ theo mẫu - Mục tiêu:

+ Học sinh hiểu được cách vẽ theo mẫu của một bài vẽ cụ thể.

+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan sát, đánh giá.

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, lược đồ tư duy, hỏi và trả lời.

- Thời gian: (12p)

- Cách thức thực hiện: Dạy học trong lớp

(4)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - GV vẽ nhanh vài hình sai về

kích cỡ,

? Em có nhận xét gì?

? Theo em bày mẫu như thế nào để có bố cục đẹp ( mẫu to và mẫu nhỏ, khoảng cách các mẫu) - Gv hướng dẫn cụ thể từng bước cho Hs:

* Vẽ khung hình chung - Ước lượng tỷ lệ của khung hình: so sánh chiều cao, chiều ngang của mẫu để tìm khung hình chung: khung hình có thể là hình CN, hình vuông, hình tam giác...

- Vẽ phác khung hình vào giấy vẽ sao cho cân đối tờ giấy, dễ nhìn : không nhỏ hay xô lệch

- Dựa vào khung hình chung mà vẽ ngang hoặc dọc tờ giấy - Vẽ phác khung hình riêng của từng mẫu vật.

? Quan sát mẫu cho biết khung hình chung của mẫu chúng ta?

* Vẽ phác các nét chính

? Có khung hình chung rồi thì ta vẽ như thế nào?

- Gv thị phạm cụ thể hỡnh vẽ trờn bảng cho hs quan sỏt

* Vẽ chi tiết:

GV tiếp tục thực hiện các bước trên bài vẽ.

- Nhìn mẫu để điều chỉnh lại tỉ lệ chung nếu thấy chưa đúng - Nhìn mẫu để vẽ các nét chi tiết trên cơ sở các nét chính

- Không vội tẩy xóa các nét chì - Nét vẽ cần có đậm nhạt

* Vẽ đậm nhạt

- Vẽ đậm nhạt là làm cho mẫu có độ đậm, nhạt, sáng, tối, tạo cho mẫu có độ xa-gần mặc dù vẽ trên mặt phẳng tờ giấy

- Vẽ đậm nhạt không phải là cạo

- HS quan sát hình vẽ tìm ra cái vẽ đẹp, cái vẽ chưa đúng

- Tìm ra cách bày có bố cục đẹp, hợp lí

- Bày mẫu : không nên để trọn ven vật to che khuất hết vật nhỏ, các vật không nên để xa nhau quá

- HS nghe hướng dẫn, ghi chép

- Mẫu vẽ của chúng ta nằm trong HCN nằm

- Nhìn mẫu , ước lượng tỉ lệ giữa các bộ phận

- Vẽ phác các nét chính bằng nét thẳng mờ,

HS quan sỏt lắng nghe hướng dẫn, ghi chép

II/ Cách vẽ theo mẫu 1. Quan sát nhận xét.

2. Cách vẽ:

B1.Phác khung hình chung và riêng.

B2. Phác hình bằng các nét thẳng:

B3. Vẽ chi tiết:

B4. Vẽ đậm nhạt:

(5)

mẫu có các khoảng nhất định;

đậm – trung gian – sáng. Các nét vẽ : chéo, xiên, ngang, dọc, vẽ các nét cong...

- Độ đậm nhạt của các mẫu so với các chất liệu là khác nhau

? Quan sát mẫu tìm hướng ánh sáng chiếu , phân biệt 3 khoảng đậm nhạt – trung gian

HS nghe hướng dẫn, ghi chép -HS quan sát mẫu tìm ra độ đậm nhạt của mẫu

các khoảng sáng tối trên mẫu - Diễn tả bằng các nét vẽ đan xen: dày, thưa, đậm, nhạt, chéo, ngang, dọc...

- Diễn tả mảng đậm trước rồi từ đó chuyển dần sang nhạt.

Hoạt động3: Hướng dẫn HS thực hành bài vẽ theo mẫu - Mục tiêu:

+ Học sinh hiểu vẽ được một bài vẽ theo mẫu cụ thể.

+ Rèn năng lực giải quyết vấn đề, quan sát, thực hành.

- Phương pháp: Trực quan, thực hành.

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, lược đồ tư duy, hỏi và trả lời.

- Thời gian: (15p)

- Cách thức thực hiện: Dạy trong lớp

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- GV cho học sinh xếp mẫu và vẽ theo nhóm.

- Nhắc nhở học sinh làm bài tập theo đúng phương pháp

- Gv quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả nét vẽ cho có đậm nhạt.

- Học sinh làm bài tập theo nhóm

- Thảo luận nhóm về cách vẽ chung ở mẫu vật nhóm mình.

III/ Thực hành

- Tập quan sát, ước lượng tỉ lệ và vẽ một bài vẽ theo mẫu do nhóm tự bày mẫu.

4. Đánh giá kết quả học tập:

- Mục tiêu:

+ Học sinh xác định được những điểm cơ bản về hình dáng, độ đậm nhạt của đồ vật.

+ Rèn năng lực quan sát, đánh giá, giải quyết vấn đề, biểu đạt.

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi - Thời gian: 5 phút

- Cách thức thực hiện: Dạy học trong lớp

(6)

- Gv yêu cầu Hs : Quan sát và nhận xét về đặc điểm, hình dáng, độ dậm nhạt của các đồ vật trong lớp như bàn, ghế, sách, vở...

- HS quan sát tìm ra được sự khác nhau về độ đậm nhạt của các vật trong lớp - Gv nhận xét, bổ sung

- Gv đánh giá chung về:

+ Nhận thức về cách tập quan sát và thực hành vẽ bài vẽ theo mẫu của Hs.

+ Sự chuẩn bị và ý thức học tập của HS.

5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Bài tập về nhà:

+ Hoàn thành bài tập trong SGK.

+ Xem lại mục II của bài 4 trong SGK.

- Chuẩn bị bài mới: Quan sát, nhận xét một số đồ vật có dạng hình cầu và dạng hình hộp cho bài vẽ theo mẫu tiết sau.

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:

- Nội dung:...

- Phương pháp: ...

- Thời gian: ...

Duyệt, ngày .... tháng ... năm 20 Tổ trưởng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM SỰ KIẾN a.. HOẠT ĐỘNG

Giáo án này hướng dẫn giáo viên ôn tập kiến thức đại số chương IV cho học sinh lớp

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

Tiết 23 sẽ giúp học sinh hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax +

Tiết học ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các trường hợp bằng nhau của tam giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển các năng lực toán