• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 23 - Tuần 12: Hàm số bậc nhất

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 23 - Tuần 12: Hàm số bậc nhất"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 12

Tiết:23 Ngày soạn 18/11/2021 § 2+ 3. HÀM SỐ BẬC NHẤT

Thời gian thực hiện tiết 3 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b và song song với đường thẳng y = ax nếu b  0 và trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.

2. Về năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học: Đọc SGK, trả lời các câu hỏi trong phiếu bài tập, trong SGK, câu hỏi trên lớp.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: học sinh trình bày vấn đề, lắng nghe phân tích, thảo luận nhóm.

- Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến bài học

*Năng lực chuyên biệt: : NL sử dụng kí hiệu, NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ.

3. Về phẩm chất

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức để giải 1 số bài toán.

- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II . THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

-Thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.

- Học liệu: sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:

Hoạt động: Tình huống xuất phát (mở đầu)

a) Mục tiêu: Biết cách biểu diễn các điểm trên cùng mặt phẳng tọa độ, tính giá trị của hàm số từ đó biết được đặc điểm đồ thị hàm số bậc nhất thông qua bài toán ?1

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu học tập.

c) Sản phẩm: Hs biết được dạng của đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) d) Tổ chức thực hiện:

NỘI DUNG NỘI DUNG

GV giao nhiệm vụ học tập.

Gv cho Hs lên bảng làm ?1. Từ đó hướng dẫn Hs nhận xét về sự tương quan của các điểm A, B, C với

? 1

(2)

A’, B’, C’ thông qua hệ thống câu hỏi:

+ Có nhận xét gì về tung độ tương ứng với cùng một hoành độ của các điểm A’, B’, C’ với các điểm A, B, C trên mặt phẳng toạ độ?

+ Các tứ giác AA’B’B và BB’C’C là hình gì ?

+ Nhận xét các đoạn thẳng A’B’ với AB và B’C’

với BC ?

+ Nếu A, B, C thẳng hàng thì A’, B’, C’ như thế

nào?

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức

Gv đặt vấn đề: Lớp 7 ta đã biết dạng đồ thị của hàm số y = ax (a0) và biết cách vẽ đồ thị này. Dựa vào đồ thị hàm số y = ax ta có thể xác định được dạng đồ thị của hàm số y = ax + b hay không? và vẽ đồ

thị hàm này thế nào?

* Nếu A, B, C thuộc (d) thì A’, B’, C’

thuộc (d’) với (d’) // (d)

Hs nêu dự đoán

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0).

a) Mục tiêu: nhận dạng được đồ thị hàm số bậc nhất thông qua bài toán ?2

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu học tập.

c) Sản phẩm: Hs biết được dạng của đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) d) Tổ chức thực hiện:

GV giao nhiệm vụ học tập.

Gv tổ chức cho Hs hoạt động nhóm làm bài tập ?2.

Gv treo bảng phụ về đồ thị hai hàm số trên để hướng dẫn Hs đưa ra khái niệm đồ thị hàm số trên thông qua các câu hỏi sau.

H: Với cùng giá trị của biến x, hãy nhận xét các giá trị tương ứng của hai hàm số y = 2x và y = 2x + 3 ? H: Đồ thị của hàm số y = 2x là đường như thế nào ? H: Dựa vào nhận xét ở ?2 hãy nhận định về đồ thị

của hàm số y = 2x + 3?

GV: Treo bảng phụ hình 7/sgk và chốt lại : Dựa vào cơ sở đã nói ở trên “Nếu A, B, C (d) thì A’, B’, C’

(d’) với (d’) // (d)”, ta suy ra : Đồ thị của hàm số

y = 2x là đường thẳng nên đồ thị của hàm số y = 2x

1. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0).

?2

x - 3 - 2 - 1 0 1 2

y = 2x - 6 - 4 - 2 0 2 4

y = 2x + 3 - 3 - 1 1 3 5 7

(3)

+ 3 cũng là đường thẳng và đường thẳng này song song với đường thẳng y = 2x.

GV: Treo bảng phụ phần tổng quát và giới thiệu đồ

thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) GV giới thiệu chú ý như SGK

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức

* Tổng quát :

Đồ thị hàm số y = ax+b (a0) là một đường thẳng:

- Cắt trục tung tại điểm có tung độ

bằng b

- Song song với đường thẳng y = ax, nếu b0 trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0

* Chú ý : (sgk.tr50)

Hoạt động 2: Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) a) Mục tiêu: HS nắm được cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu học tập.

c) Sản phẩm: Hs vẽ được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) d) Tổ chức thực hiện:

GV giao nhiệm vụ học tập.

Gv cho Hs tổng kết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b dựa vào các kết quả đã làm ở mục 1.

H: Khi b = 0 thì hàm số có dạng y = ax với (a0) H: Muốn vẽ đồ thị của hàm số này ta làm thế nào?

H: Khi b0, làm thế nào để vẽ được đồ thị hàm số

y = ax + b?

H: Làm thế nào để xác định được hai điểm này?

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức

+ Khi a > 0 hàm số y = ax + b đồng biến trên R, từ trái sang phải đường thẳng y = ax + b đi lên (nghĩa là khi x tăng lên thì y tăng lên)

+ Khi a < 0 hàm số y = ax + b nghịch biến trên R, từ trái sang phải đường thẳng y = ax + b đi xuống (nghĩa là khi x tăng lên thì y giảm đi)

2) Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) .

* Cách vẽ: (sgk.tr51)

Bước 1: xác định điểm nằm trên trục tung.

Cho x = 0 thì y = b ta được điểm A(0 ; b) xác định điểm thuộc trục hoành

Cho y = 0 thì x =

b

a

ta được điểm B

b;0 a

Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B trên mặt phẳng tọa độ, ta được đồ thị hàm số cần tìm.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

(4)

2

1

-2,5 7,5

5

-2 3

y

N M

E F

x C

B

A

O

a) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu học tập.

c) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh hiểu bài d) Tổ chức thực hiện:

NỘI DUNG NỘI DUNG

GV giao nhiệm vụ học tập.

Gv chuẩn bị hai bảng phụ có vẽ sẵn hệ trục toạ độ có ô lưới yêu cầu 4 Hs lần lượt lên vẽ đồ thị các hàm số y = 2x ; y

= 2x + 5;

y 2x

 3

y 2x 5

 3 trên cùng mặt phẳng toạ độ.

Sau đó yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời câu b

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

Bài tập 15/sgk.tr51:

b) Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:

a) Mục tiêu: Hs nắm được dạng toán có chứa tham số

b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu học tập bài 13

c) Sản phẩm: Hs xác định được điều kiện của tham số để hàm số đồng biến, nghịch biến.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

GV giao nhiệm vụ học tập.

Gv gọi Hs nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y

= ax + b với a0 từ đó gọi các Hs lên bảng lần lượt làm các câu a, b, c

Gv: Vẽ đường thẳng đi qua B(0 ; 2) song song với Ox và yêu cầu HS lên bảng xác định toạ độ C

GV: Hãy tính diện tích ABC? (HS có thể có cách tính khác:

Ví dụ: SABC = SAHC - SAHB)

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện

Bài tập 16/sgk.tr51:

b) A(-2 ; -2)

c) + Toạ độ điểm C(2 ; 2)

- Xét ABC: Đáy BC = 2cm. Chiều cao tương ứng AH = 4cm SABC =

y = 2x

y = - 2 3 x

y = - 2 3 x + 5 y = 2x + 5

(5)

nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

IV) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

+ Xem lại các bài tập đã làm trên lớp + BTVN: 17/sgk.tr 51; Bài 16,17/sbt.tr59 + Chuẩn bị tiết sau luyện tập

Tuần 12 Soạn ngày 18/11/2021 TÊN BÀI DẠY: Tiết 24: HÀM SỐ BẬC NHẤT - LUYỆN TẬP

: Toán; Lớp: 9

Thời gian thực hiện: ( tiết 4) I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- HS hiểu được đồ thị của hàm số y= +ax b a( ¹ 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y=ax nếu và trùng với đường thẳng y=ax nếu b=0.

- Vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn để tính được chu vi, diện tích của một tan giác trên mặt phẳng tọa độ, tính được thời gian và quãng đường trong bài toán thực tế.

- Củng cố cách vẽ hàm số bậc nhất, hàm số y= +ax b a( ¹ 0) và xác định được tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số.

2. Về năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Thông qua việc vẽ đồ thị hàm số y= +ax b a( ¹ 0) trong một số trường hợp cụ thể giúp học sinh hình thành năng lực tư duy và lập luận toán học.

b 0

(6)

+ Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, kí hiệu về phương trình bậc nhất y= +ax b a( ¹ 0)... là cơ hội để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán.

+ Thông qua việc vẽ đồ thị là cơ hội để hình thành năng lực tính toán.

+ Khai thác các tình huống mà phương trình bậc nhất một ẩn được ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống... là cơ hội để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề.

3. Về phẩm chất:

- Trách nhiệm: Biết chịu trách nhiệm với thành quả của cá nhân, tập thể; không đổ lỗi cho người khác.

- Chăm chỉ: Chăm làm, ham học, có tinh thần tự học, nhiệt tình tham gia các công việc của tập thể, tinh thần vượt khó trong công việc.

- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

ii. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

- Thiết bị dạy học: Thước, compa, êke, phấn màu, máy tính, màn chiếu - Học liệu: Sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu trên mạng internet III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu:

- Hs được củng cố các kiến thức liên quan đến hàm số bậc nhất và tính chất của hàm số bậc nhất.

b) Nội dung:

- Kiểm tra bài cũ, nêu vấn đề về hàm số bậc nhất.

c) Sản phẩm:

- Hs nêu được khái niệm hàm số bậc nhất và tính chất của hàm số bậc nhất.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động GV - HS Tiến trình nội dung GV giao nhiệm vụ

- Phát biểu định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất?

+ Định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất: (sgk - 47)

(7)

- Làm bài tập:

Cho hàm số: y=(m- 2)x+5. Tìm m để:

a) Hàm số đồng biến b) Hàm số nghịch biến

- Thiết bị học liệu: Máy chiếu

HS thực hiện nhiệm vụ: Học sinh lên bảng thực hiện

- Phương thức hoạt động: độc lập

- Sản phẩm: định nghĩa, tính chất hàm số, tìm được giá trị của m

+ Bài tập học sinh lên bảng trình bày a) Hàm số đồng biến khi 2m>

b) Hàm số nghịch biến khi 2m<

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.

a) Mục tiêu:

- Củng cố và tập hợp lại các kiến thức đã học trong tiết trước. Khắc sâu các khái niệm đồ thị hàm số y=ax+b a( ¹ 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b

b) Nội dung:

- Học sinh chỉ được các bước vẽ đồ thị hàm số y=ax+b a( ¹ 0) c) Sản phẩm:

- Học sinh vẽ được đồ thị hàm số y=ax+b a( ¹ 0) d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động GV - HS Tiến trình nội dung GV giao nhiệm vụ:

- Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số

( 0) y= +ax b a¹ .

- Thiết bị học liệu: máy chiếu

Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh

Bước 1: Xác định điểm nằm trên trục tung.

Cho x = 0 thì y = b ta được điểm

(

0 ;

)

A b xác định điểm thuộc trục tung

Cho y = 0 thì x b

a

=-

ta được điểm

(8)

HS thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh nêu 2 bước để vẽ đồ thị hàm số y= +ax b a( ¹ 0).

- Phương thức hoạt động: Cá nhân - Sản phẩm học tập: Đồ thị hàm số

( 0) y= +ax b a¹ . - Báo cáo: cá nhân.

b;0 B a

æ- ö÷ ç ÷ ç ÷

çè ø thuộc trục hoành

Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B trên mặt phẳng tọa độ, ta được đồ thị hàm số cần tìm.

3. Hoạt động 3: Luyện tập.

a) Mục tiêu:

- Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

- Rèn cho học sinh kỹ năng vẽ hình chính xác và khoa học b) Nội dung:

- Bài tập 16 (Sgk - 51) - Bài tập 17 (Sgk - 52) c) Sản phẩm:

- Biết cách tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng tọa độ với các dữ kiện đề bài cho trước

- Bài tập 17 (Sgk - 52) d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động GV - HS Tiến trình nội dung GV giao nhiệm vụ 1.

- Bài tập 16 (Sgk - 51)

a) Vẽ đồ thị 2 hàm số y=2x+2 và y=x trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ

b) Gọi A là giao điểm của hai đồ

thị nói trên, tìm tọa độ giao điểm A c) Vẽ qua điểm B(0;2) một đường thẳng song song với trục Ox, cắt

Bài 1 (Bài 16/ Sgk - 51) a) Vẽ đồ thị hàm số

- Lập bảng giá trị

x 0 1

y=x 0 1

Đồ thị hàm số y=x là đường thẳng đi qua điểm O(0;0)M(1;1)

x 0 - 1

(9)

đường thẳng y=x tại điểm C. Tìm tọa độ của điểm Crồi tính diện tích DABC

- Thiết bị học liệu: Máy chiếu Hướng dẫn, hỗ trợ:

- Cho HS nhắc lại cách vẽ đồ thị

hàm số y= +ax b a( ¹ 0).

- Hướng dẫn học sinh lập phương trình hoành độ để tìm hoành độ

điểm A, rồi tìm tiếp tung độ điểm A từ đó gọi học sinh lên bảng lần lượt làm câu b

- Vẽ đường thẳng đi qua B

(

0 ;2

)

song song với Ox và yêu cầu HS lên bảng xác định toạ độ C.

- Để tính diện tích DABC ta làm như thế nào?

(HS có thể có cách tính khác:

Ví dụ: SDABC = SDAHC - SDAHB)

HS thực hiện nhiệm vụ 2: làm bài tập 16 (Sgk - 51)

Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh

Sản phẩm: Vẽ được đồ thị hàm số, tìm tọa độ giao điểm của đồ thị 2 hàm số

Báo cáo: Cá nhân, nhóm

GV giao nhiệm vụ 2.

2 2

y= x+ 2 0

Đồ thị hàm sốy=2x+2là đường thẳng đi qua điểm (0;2)( 1;0)-

- Vẽ đồ thị

b) Hoành độ điểm A là nghiệm của phương trình x=2x+ Û2 x=2

Thay x=- 2 ta được y=- 2

Vậy điểm A có tọa độ là A

(

- 2 ; 2-

)

c) Tương tự tìm được toạ độ điểm C là C

(

2 ;2

)

- Xét : Đáy BC = 2cm. Chiều cao tương ứng AH = 4cm

1 2

. 4( )

ABC 2

SD = AH BC= cm

Bài 2 (Bài 17/ Sgk - 52) a) Vẽ đồ thị hàm số

- Lập bảng giá trị

x 0 - 1

ABC

(10)

- Bài tập 17 (Sgk - 52)

a) Vẽ đồ thị 2 hàm số y=- +x 3 và y= +x 1 trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ

b) Hai đường thẳng cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A

B. Tìm tọa độ điểm A, B, C c) Tính chu vi và diện tích DABC - Thiết bị, học liệu: Máy chiếu, phiếu học tập nhóm

Hướng dẫn, hỗ trợ:

- Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung? trục hoành?

- Để tìm tọa độ giao điểm của đồ

thị hai hàm số ta làm như thế nào?

- Để tính chu vi tam giác ta làm như thế nào?

(Hướng dẫn cách tính chu vi bằng cách đi tính các cạnh của tam giác vuông, dựa vào các tam giác vuông để dùng Pi- ta- go)

- DABC có đặc điểm gì?

- Để tính diện tích tam giác ta làm như thế nào?

(Hướng dẫn tính bằng nửa tích đường cao và đáy hoặc bằng nửa tích hai cạnh góc vuông)

HS thực hiện nhiệm vụ 2: làm bài tập 17 (Sgk - 52)

Phương án đánh giá: Các nhóm thực hiện

1

y= +x 1 0

Đồ thị hàm số y= +x 1 là đường thẳng đi qua 2 điểm D(0;1)A( 1;0)-

x 0 3

3

y=- +x 3 0

Đồ thị hàm số y=- +x 3 là đường thẳng đi qua 2 điểm E(0;3)B(3;0)

- Vẽ đồ thị

b. Hoành độ điểm C là nghiệm của phương trình:

1 3 1

x+ =- x+ Û x= Thay x=1vào y= +x 1 ta được y=2 Vậy C

(

1 ;2

)

Và tìm được A

(

- 1 ;0

)

B

(

3 ;0

)

c. Kẻ CH ^ AB tại H.

ACH vuông tại H có:

2 2

AC= AH + HC = 22+22 =2 2 Tương tự BC=2 2; AB=4

(11)

Sản phẩm: Vẽ được đồ thị hàm số, tìm tọa độ giao điểm của đồ thị 2 hàm số

Báo cáo: Cá nhân, nhóm

Gọi P là chu vi tam giác ABC ta có:

4 2 2 2 2

4 4 2

P=AB+AC+BC= + +

= +

(

2

)

1. . . 4. 2 4

2

SABC = AB CH = = cm

4. Hoạt động 4: Vận dụng.

a) Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng tính toán của học sinh với các bài toán thực tế lien quan đến đồ thị

hàm số y= +ax b a( ¹ 0).

- Vận dụng trong bài toán thức tế tính khoảng cách b) Nội dung:

- Tính quãng đường của 1 con chim cắt c) Sản phẩm:

- Tính thời gian và tính quãng đường d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động GV - HS Tiến trình nội dung GV giao nhiệm vụ:

- Làm bài tập: Chim cắt là loài chim lớn, có bản tính hung dữ, đặc điểm nổi bật nhất của chúng là đôi mắt rực sáng, bộ móng vuốt và chiếc mỏ sắc như dao nhọn, chúng có khả năng lao nhanh như tên bắn và là nỗi khiếp đảm của không ít các loài chim trời, rắn và những loài thú nhỏ như chuột, thỏ, sóc,…

a) Từ vị trí cao 16m so với mặt đất, đường bay lên của chim cắt được cho bởi công thức: y=30x+16 (trong đó y là độ cao so với mặt đất, x là thời gian tính bằng giây, 0). Hỏi nếu nó muốn bay lên để đậu trên một núi đá cao so với mặt đất thì tốn bao nhiêu giây?

b) Từ vị trí cao so với mặt đất hãy tìm độ cao khi nó

bay xuống sau 3 giây. Biết đường bay xuống của nó

Bài 3:

a) Thay y=256 vào công thức y=30x+16 , ta được:

30 16 256

30 240

8 x

x x

+ =

Û =

Û =

Vậy chim cắt tốn thời gian là 8 giây

b) Thay x=3 vào công thức

256 40x

y=- + ta

được

(12)

được cho bởi công thức: y=- 40x+256. - Thiết bị học liệu: Máy chiếu

Hướng dẫn, hỗ trợ:

- Để tính được thời gian chim cắt bay lên để đậu trên một núi đá cao so với mặt đất thì ta làm như thế nào?

- Từ dộ cao 256m, sau 3 gây nó cách mặt đất bao nhiêu?

HS thực hiện nhiệm vụ: làm bài tập Sản phẩm: Hoàn thành bài tập 3 Báo cáo: Cá nhân, nhóm

40.3 256

y=- +

136 Û =y

Vậy độ cao khi nó bay xuống sau 3 giây là:

256 136 120m- =

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số

( 0) y= +ax b a¹

+ Làm bài tập 18 (Sgk - 52) bài tập 16, 17 (Sbt - 64)

+ Xem trước bài “Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau”

Hướng dẫn tự học ở nhà

(13)

2

1

-2,5 7,5

5

-2 3

y

N M

E F

x C

B

A

O

Bài tập 15/sgk .tr51: vẽ đồ thị các hàm số y = 2x ; y = 2x + 5;

y 2x

 3

y 2x 5

 3

trên cùng mặt phẳng toạ độ.

Vẽ đồ thị y = 2x

Cho x = 0 thi y = 0 vậy O( 0;0) Cho x = 1 thị y = 2 vậy M(1; 2) Nối OM ta được đồ thị y = 2x

Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 5 Cho x = 0 thì y = 5 vậy B (0;5) Cho y = 0 thì x =-2.5 vậy E(-2,5;0) Nối BE ta được đồ thị y = 2x + 5

Vẽ đồ thị

y 2x

 3

Cho x = 0 thi y = 0 vậy O(0;0) Cho x = 1 thì y = -2/3 vậy N(-2/3;0) Nối ON ta được đồ thị hàm số

y 2x

 3

Vẽ đồ thị hàm số

y 2x 5

 3 Cho x = 0 thì y = 5 vậy B (0;5) Cho y = 0 thì x = 7.5 vậy E(7,5;0) Nối BE ta được đồ thị

y 2x 5

 3

b) Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành

y = 2x

y = - 2 3 x

y = - 2 3 x + 5 y = 2x + 5

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM SỰ KIẾN a.. HOẠT ĐỘNG

Giáo án này hướng dẫn giáo viên ôn tập kiến thức đại số chương IV cho học sinh lớp

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Tiết học trình bày các điều kiện để hai đường thẳng bậc nhất cắt nhau, song song hoặc trùng nhau, cũng như cách xác định hệ số của chúng và ứng dụng vào giải bài

Giáo án bài 37 giúp học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế trong tất cả các trường

Tiết học ôn tập kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song và các trường hợp bằng nhau của tam giác, giúp học sinh củng cố kiến thức và phát triển các năng lực toán

Giáo án tiết Ôn tập cuối năm Toán 7 này giúp học sinh hệ thống kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác, vận dụng kiến thức vào vẽ hình chứng minh tính vuông góc và song song của đường thẳng, đồng thời hình thành và phát triển các năng lực toán học và phẩm chất