• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 28/03/2022 Tiết: 61 TÊN BÀI DẠY: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

Môn học: Đại số- Lớp 8 Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

- HS hiểu khái niệm về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không?.

- Biết viết kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của bất phương trình.

- Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương.

2. Về năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến của bản thân, biết lắng nghe và phản hồi tích cực. Tinh thần đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau khi cùng hợp tác thực hiện nhiệm vụ học tập.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học thể hiện qua việc: Hiểu và sử dụng chính xác các thuật ngữ: khái niệm bất phương trình một ẩn và bất phương trình tương đương. Biết sử dụng kí hiệu tương đương, biết biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.

- Năng lực mô hình hóa toán học thể hiện qua việc: Khai thác các tình huống mà bất phương trình 1 ẩn được ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống ...

3. Về phẩm chất

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện

- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

-Thiết bị dạy học:Thước thẳng, bảng phụ, bảng nhóm, - Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)

a) Mục tiêu: Học sinh nhớ về phương trình 1 ẩn và bước đầu làm quen với minh họa của bất phương trình một ẩn

b) Nội dung: Quan sát hình ảnh đưa về ngôn ngữ toán học c) Sản phẩm: Đưa được hệ thức theo yêu cầu của giáo viên d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm

Hoạt động của GV+ HS Tiến trình nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập:

1. Viết phương trình biểu thị cân thăng bằng?

Tìm tập nghiệm của phương trình đó

2. Viết hệ thức biểu thị cân không thăng bằng

Quan sát cân trong 2 trường hợp:

1.Cân thăng bằng

(2)

* Thực hiên nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện – Sản phẩm học tập:

+ Cân thăng bằng : Phương trình : 3x 4 25 Giải PT:

3 4 25 3 21

7 x

x x

 

 

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={7}

+ Cân không thăng bằng: Hệ thức: 3x 4 25

* Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm

* KL và nhận định của GV:

Hệ thức: 3x 4 25 là một bất phương trình một ẩn. Vậy thế nào là bất phương trình một ẩn ta cùng đi tìm hiểu ở bài hôm nay

2. Cân không thăng bằng

2. Hoạt động 2: Giải quyết vấn đề (28 phút) Hoạt động 2.1: Ví dụ mở đầu

a) Mục tiêu: HS thấy được trong thực tế có những hệ thức có dạng bất phương trình 1 ẩn, xác định được vế trái, vế phải của bất phương trình và kiểm tra được 1 số có là nghiệm của bất phương trình 1 ẩn không?

b) Nội dung: Nghiên cứu bài toán mở đầu, hoàn thành ?1 c) Sản phẩm: Hệ thức của bài toán, Kết quả ?1

d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét Hoạt động của GV+ HS Tiến trình nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập:

– GV giao nhiệm vụ 1:

+ Hoạt động cả lớp bài toán tr41/SGK – GV giao nhiệm vụ 2:

+ Chỉ rõ vế trái, vế phải của bất phương trình 1 ẩn nhận được

+ Thay lần lượt x9,x10 vào bất phương trình trên và nêu nhận xét

– GV giao nhiệm vụ 3:

+ Thực hiện ?1

* Thực hiện nhiệm vụ :

- Hs thực hiện nhiệm vụ 1: Tính số vở Nam có thể mua được

– Sản phẩm học tập:bất phương trình 1 ẩn

2200x4000 25000

Gv hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh yếu có thể hỗ

1. Mở đầu

Bài toán: Bạn Nam có 25000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 2200 đồng/quyển.

Tính số vở Nam có thể mua được?

(3)

trợ bằng cách:

+ Chọn ẩn số

+ Tính số tiền phải trả để mua 1 cái bút và x quyển vở - HS thực hiện nhiệm vụ 2: thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

Phương thức hoạt động: Dãy bàn. Dãy 1 thay x9, dãy 2 thay x10

– Sản phẩm học tập: Nhận biết được vế trái, vế phải của bất phương trình 1 ẩn. Xác định được 1 số là nghiệm hay không là nghiệm của bất phương trình 1 ẩn.

- HS thực hiện nhiệm vụ 3: Điền vào bảng nhóm – Sản phẩm học tập: thực hiện được ?1

Vế trái x2; Vế phải 6x5 Thayx3v

ào BPT ta được

Thayx4v ào BPT ta được

Thayx5v ào BPT ta được

Thayx6và o BPT ta được

326.3 5 là một khẳng định đúng

3

 x là một

nghiệm của bất phương trình

42 6.4 5 là một khẳng định đúng

4

 x là một nghiệm của bất phương trình

52 6.5 5 là một khẳng định đúng

5

 x là một nghiệm của bất phương trình

62 6.6 5 là một khẳng định sai

6

 x không là một nghiệm của bất

phương trình

* Báo cáo, thảo luận: Kiểm tra chéo phiếu nhóm

* KL và nhận định của GV: Xác định được vế trái, vế phải của bất phương trình và kiểm tra được 1 số có là nghiệm của bất phương trình 1 ẩn không?

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tập nghiệm của bất phương trình

a) Mục tiêu: Hiểu tập nghiệm của bất phương trình, biết viết tập nghiệm của bất phương trình, biểu diễn tập nghiệm của bpt trên trục số

b) Nội dung: Nghiên cứu và làm 2 ví dụ và các ?2,3,4 c) Sản phẩm: Kết quả các bài ?2, ?3, ?4

d) Tổ chức thực hiện: Họat động nhóm

Hoạt động của GV+ HS Tiến trình nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập

– GV giao nhiệm vụ 1: nghiên cứu nội dung SGK và phân tích VD1 và VD2 tr 42/sgk

– GV giao nhiệm vụ 2: Thực hiện ?2; ?3; ?4

2. Tập nghiệm của bất phương trình

(4)

* Thực hiện nhiệm vụ :

- Hs thực hiện nhiệm vụ 1: Thảo luận đôi một giải quyết các vấn đề giáo viên nêu.

GV hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh yếu có thể hỗ trợ bằng cách đặt câu hỏi để học sinh trả lời:

+ Trên trục số biểu diễn cụ thể mấy điểm là những điểm nào?

+ Phần gạch bỏ trên trục số là phần nào?

+ Trên trục số xuất hiện dấu ngoặc gì? Quay về hướng nào?

– Sản phẩm học tập: Nêu được khái niệm tập nghiệm của bất phương trình, khái niệm giải bất phương trình và cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số

- Hs thực hiện nhiệm vụ 1: Hoàn thành ?2; ?3; ?4 – Sản phẩm học tập:

?2

Vế trái Vế phải Tập nghiệm Bất phương trình

3 x

x 3

x x/ 3

Bất phương trình

3x 3 x

x/ x 3

Phương trình

3 x

x 3

 

3

?3 Bất phương trình: x 2. Tập nghiệm:

x x/  2

//////////[ | -2 0

?4 Bất phương trình: x4 tập nghiệm:

x x/ 4

| )///////////

0 4

* Báo cáo, thảo luận: Học sinh lên bảng trình bày

* KL và nhận định của GV: Học sinh hiểu tập nghiệm của bất phương trình, biết viết tập nghiệm của bất phương trình, biểu diễn tập nghiệm của bpt trên trục số

Tập hợp tất cả các nghiệm của một bpt được gọi là tập nghiệm của bpt. Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó

Hoạt động 2.3: Tìm hiểu bất phương trình tương đương

(5)

a) Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là hai bất phương trình tương đương

b) Nội dung: Nhớ lại khái niệm phương trình tương đương để xây dựng khái niệm bất phương trình tương đương

c) Sản phẩm: Khái niệm bất phương trình tương đương, kí hiệu và ví dụ.

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, HS trình bày

Hoạt động của GV+ HS Tiến trình nội dung

* GV giao nhiệm vụ: Nhắc lại khái niệm phương trình tương đương từ đó xây dựng khái niệm bất phương trình tương đương

* Thực hiện nhiệm vụ : Nhớ lại kiến thức cũ, xây dựng khái niệm mới

Phương thức hoạt động: Hoạt động cặp đôi

– Sản phẩm học tập: Nêu được khái niệm bất phương trình tương đương, nêu được ví dụ

Ví dụ: Bất phương trình

3

x3xlà hai bất phưong trình tương đương Kí hiệu: x  3 3 x

* Báo cáo, thảo luận: Cá nhân

* KL và nhận định của GV: Hai bất phương trình tương đương

3. Bất phương trình tương đương

Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương và dùng ký hiệu:

” để chỉ sự tương đương đó.

3. Hoạt động luyện tập (5 phút)

a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học.

b) Nội dung: Làm bài 17 tr43/SGK c) Sản phẩm: Đáp án bài 17

d) Tổ chức thực hiện: HĐ nhóm

Hoạt động của GV+ HS Tiến trình nội dung

* Giao nhiệm vụ học tập:Bài tập 17 tr 43/SGK – Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh

* Thực hiện nhiệm vụ : Giải bài tập

Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm – Sản phẩm học tập:Bảng nhóm:

a) x6 b) x2 c) x 5 d) x1

* Báo cáo, thảo luận: đại diện nhóm

* KL và nhận định của GV : 4. Hoạt động vận dụng (7 phút)

(6)

a) Mục tiêu: Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn bất phương trình bậc nhất một ẩn

b) Nội dung: Bài tập GV giao.

c) Sản phẩm: Lời giải và kết quả mỗi bài d) Tổ chức thực hiện: Cá nhân

Hoạt động của GV+ HS Tiến trình nội dung

* GV giao nhiệm vụ : Nhắc lại khái niệm phương trình tương đương từ đó xây dựng khái niệm bất phương trình tương đương

* Thực hiện nhiệm vụ : Nhớ lại kiến thức cũ, xây dựng khái niệm mới

Phương thức hoạt động: Hoạt động cặp đôi – Sản phẩm học tập:

Gọi x là số lần ném bóng vào rổ

(x N ,0 x 10) thì 10xlà số lần ném bóng ra ngoài.

Muốn được thưởng thì

10x4(10x) 50 7 75

45 7 63

7 x x x

 

 

Vậy phải ném bóng vào rổ ít nhất 7 lần thì được thưởng

* Báo cáo, thảo luận:

* KL và nhận định của GV

Bài tập: Bóng rổ là một môn thể thao được nhiều người ưa thích. Trong một cuộc thi ném bóng rổ, mỗi người được ném bóng 10 lần. Mỗi lần ném bóng vào rổ được 10 điểm, một lần năm bóng ra ngoài bị trừ 4 điểm. Những ai đạt từ 50 điểm trở lên là có thưởng. Muốn có thưởng, phải ném bóng vào rổ ít nhất mấy lần

* Hướng dẫn tự học ở nhà:

- Xây dựng sơ đồ tư duy học bài

 Ôn các tính chất của bất đẳng thức: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân, hai quy tắc biến đổi phương trình

(7)

 Bài tập: 15; 16,18 tr 43; Bài tập: 31; 32; 34; 35; 36 tr 44 SBT.

 Xem trước bài học: Bất phương trình bậc nhất một ẩn.

***********************

Ngày soạn: 28/03/2022 Tiết: 62

§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (T1) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Học sinh biết áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để giải bất phương trình.

-Hiểu cách áp dụng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình.

2. Năng lực hình thành

* Năng lực chung

Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Thực hiện và trình bày cách giải các loại bất phương trình.

- Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ: Trao đổi, thảo luận với các bạn trong nhóm; nghe và trả lời các câu hỏi của giáo viên.:

- Năng lực giải quyết vấn đề: Nhận ra đặc điểm của bất phương trình và tìm ra cách giải bất phương trình cho phù hợp.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm.

2. Học sinh: Thước kẻ, sách giáo khoa, sách bài tập.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)

a) Mục tiêu: HS biết viết tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

b) Nội dung: Hoàn thành các bài được giao.

c) Sản phẩm: Kết quả lời giải bài toán.

d) Tổ chức thực hiện:Hoạt động cá nhân.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

(8)

Giao nhiệm vụ học tập:

- Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau:

4

x ; x1

3

x  ; x5

- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh làm bài vào vở.

- Phương thức hoạt động: Cá nhân.

- Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

- Báo cáo, thảo luận : 4 hs lên bảng làm bài.

- Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét phần trả lời của HS

Tập nghiệm của bpt

x x/ 4

Tập nghiệm của bpt x x/ 1 Tập nghiệm của bpt

x x/  3

Tập nghiệm của bpt x x/ 5

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25 phút) HĐ 2.1: Định nghĩa.

a) Mục tiêu: HS biết được các dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất một ẩn.

b) Nội dung: Nghiên cứu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn, làm bài tập ?1

c) Sản phẩm: Phát biểu định nghĩa, kết quả bài ?1 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập – Nghiên cứu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Làm bài ?1.

-Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh.

- Thực hiện nhiệm vụ

: Nghiên cứu định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Phương thức hoạt động: Cá nhân.

- Sản phẩm học tập: Công thức tổng quát bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Báo cáo, thảo luận : cá nhân.

- Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét phần bài làm của hs

1. Định nghĩa

* Định nghĩa: SGK

?1 Các bất phương trình bậc nhất 1 ẩn / 2 3 0

a x  / 5 15 0 b x 

HĐ 2: Quy tắc biến đổi bất phương trình

a) Mục tiêu: HS biết hai quy tắc biến đổi bpt, áp dụng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải phương trình.

b) Nội dung: Hai quy tắc biến đổi bất phương trình, giải bất phương trình.

c) Sản phẩm: nội dung 2 quy tắc, kết quả bài tập ?2.

(9)

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập 1- Phát biểu lại hai quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số.

- Từ đó suy ra quy tắc chuyển vế.

- Nhận xét quy tắc này so với quy tắc chuyển vế trong biến đổi tương đương pt.

- Thực hiện nhiệm vụ 1 : trả lời các câu hỏi.

- Phương thức hoạt động: Cá nhân.

- Sản phẩm học tập: nêu được quy tắc.

- Báo cáo, thảo luận : Cá nhân báo cáo.

- Kết luận, nhận định: - GV nhận xét phần làm của học sinh

Giao nhiệm vụ học tập 2:Thực hiện ? 2.

- Thực hiện nhiệm vụ 2: làm ?2 - Phương thức hoạt động: Cá nhân.

- Sản phẩm học tập

/ 12 21 21 12 9

a x  x  x

Tập nghiệm của bpt là:

x x/ 9

/ 2 3 5 2 3 5 5

b x     x x x    x Tập nghiệm của bpt là: x x/  5

- Báo cáo, thảo luận Cá nhân báo cáo.

- Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét phần làm của học sinh Giao nhiệm vụ học tập 3

- Hãy phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.

-Từ tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương hoặc số âm ta có quy tăc nhân với một số.

- Khi áp dụng quy tắc nhân đề biến đổi bpt ta cần chú ý điều gì?

- Thực hiện nhiệm vụ 3: trả lời các câu hỏi.

– Phương thức hoạt động: Cá nhân.

– Sản phẩm học tập: nêu được quy tăc nhân với một số.

2. Quy tắc biến đổi bất phương trình : a) Quy tắc chuyển vế: SGK

Ví dụ 1: Giải bpt : x 5 18 Ta có: x 5 18

18 5

 x (chuyển vế) 23

 x

Tập nghiệm của bpt là

x x/ 23

Ví dụ 2:

Giải bpt: 3x2x5và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

Ta có: 3x2x5

3x 2x 5

(chuyển vế)

5

 x

Tập nghiệm của bpt là:

x x/ 5

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

?2 a x/ 12 21  x 21 12  x 9 Tập nghiệm của bpt là:

x x/ 9

/ 2 3 5 2 3 5 5

b x     x x x    x Tập nghiệm của bpt là: x x/  5

b) Quy tắc nhân với một số: SGK Ví dụ 3:

Giải bpt:

0,5x 3 0,5 .2 3.2x  x 6

Tập nghiệm của bpt là:

x x/ 6

Giải bpt:

1 3

4x

và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

1 1

3 .( 4) 3.( 4) 12

4x 4x x

        

Tập nghiệm của bpt là: x x/  12 Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

0

(10)

- Báo cáo, thảo luận Cá nhân báo cáo.

- GV: Giới thiệu ví dụ 3, ví dụ 4 như SGK.

- Kết luận, nhận định:

. – GV nhận xét phần làm của học sinh 3. Hoạt động 3: Luyện tập (9 phút)

a) Mục tiêu: Củng cố cách áp dụng hai quy tắc biến đổi bất PT b) Nội dung: Làm ?3, ?4

c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Cá nhân, nhóm.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập 1: ?3 giải bất phương trình.

- Hướng dẫn, hỗ trợ:

Để giải bất phương trình ta dùng hai quy tắc biến đổi bất phương trình:

quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số.

- Phương án đánh giá: đại diện nhóm báo cáo.

- Thực hiện nhiệm vụ 1: thảo luận giải quyết ?3.

- Phương thức hoạt động: Hoạt động cặp đôi.

- Sản phẩm học tập: thực hiện được ?3.

- Báo cáo, thảo luận 2 học sinh lên bảng làm.

- Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét phần làm của học sinh Giao nhiệm vụ học tập 2: thực hiện ? 4..

- Hướng dẫn, hỗ trợ: giải từng bất phương trình rồi so sánh sự tương đương.

- Phương án đánh giá: Đại diện nhóm trả lời, hs khác nhận xét, gv chốt lại.

- Thực hiện nhiệm vụ 2: thảo luận giải quyết ?4.

- Phương thức hoạt động: Làm việc nhóm

- Sản phẩm học tập: Lời giải và kết quả

?3

1 1

/ 2 24 2 . 24. 12

2 2

a x x  x

Tập nghiệm của bpt là: x x/ 12

1 1

/ 3 27 3 . 27. 9

3 3

b x   x  x

Tập nghiệm của bpt là: x x/ 9

?4 a x/    3 7 x 4 x   2 2 x 4

Vậy hai bpt tương đương vì có cùng tập nghiệm.

/ 2 4 2

b x    x 3x 6 x 2

    

Vậy hai bpt tương đương vì có cùng tập nghiệm.

(11)

bài toán.

- Báo cáo, thảo luận : Đại diện nhóm báo cáo.

- Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét phần làm của học sinh 4. Hoạt động 4: Vận dụng(5 phút)

a) Mục tiêu: Giải quyết được một số vấn đề trong thực tiễn gắn liền với bất phương trình bậc nhất một ẩn.

b) Nội dung: Bài tập giáo viên giao.

c) Sản phẩm: Lời giải và kết quả mỗi bài.

d) Tổ chức thực hiện: cá nhân.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giao nhiệm vụ học tập: nhắc lại bất phương trình tương đương

- Phương thức đánh giá:hỏi trực tiếp hs - Thực hiện nhiệm vụ: thảo luận giải - Phương thức hoạt động: Hoạt động cặp đôi

- Sản phẩm học tập:

Gọi x(km/h) là vận tốc trung bình của ô tô (đkx0)

Ô tô đi từ 7h đến trước 9 h tức là ô tô đi từ A đến B chưa tới 2 h

Ta có bất phương trình

2x50 x 25

Vậy để ô tô đi đến B trước 9h thì vận tốc ô tô phải lớn hơn 25 km/h.

- Báo cáo, thảo luận : cá nhân.

- Kết luận, nhận định: - GV nhận xét phần làm của học sinh

* Hướng dẫn tự học ở nhà:

- H c và ghi nh hai quy tắc biến đ i bấtọ ớ ổ phương trình

- Bài tập: 19,20,21,22,23 tr 47/sgk

Quãng đường AB dài 50 km. Một ô tô đi từ A đến B, khởi hành lúc 7 giờ. Hỏi ô tô phải đi với vận tốc bao nhiêu km/h để đến B trước 9 giờ?

**********************

(12)

Ngày soạn: 28/03/2022 Tiết: 63

§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (T2) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Vận dụng hai quy tắc biến đổi bất phương trình và giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Biết cách giải và trình bày lời giải bất phương trình một ẩn.

- Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số.

- Biết cách đưa bất phương trình về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với bất phương trình bậc nhất một ẩn (ví dụ: các bài toán liên quan đến chu vi, môn thể dục thể thao,..).

2. Năng lực hình thành

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học và tự chủ: Xác định được nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đã đạt được; biết đặt mục tiêu học tập cụ thể, khắc phục những hạn chế.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến của bản thân, biết lắng nghe và phản hồi tích cực. Tinh thần đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau khi cùng hợp tác thực hiện nhiệm vụ học tập.

* Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực ngôn ngữ: Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, kí hiệu về bất phương trình bậc nhất và biểu diễn nghiệm của bất phương trình...là cơ hội để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán.

- Năng lực đặt vấn đề và giải quyết vấn đề: Khai thác các tình huống mà bất phương trình bậc nhất được ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống (bài toán tính điểm trong môn thể thao)...là cơ hội để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

- Trung thực: Thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

*Tích hợp GDĐĐ: Giáo dục cho các em tính trung thực, tính hạnh phúc, đoàn kết.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

-Thiết bị dạy học: Bảng phụ, bảng nhóm, phấn mầu.

- Học liệu: Sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

a) Mục tiêu: Nêu được hai quy tắc biến đổi bất phương trình.

b) Nội dung: Hoàn thành việc giải bất phương trình.

(13)

c) Sản phẩm: Kết quả nêu được quy tắc và giải được kết quả là x2. d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập:

1. Nêu hai quy tắc biến đổi bất phương trình

2. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn: 2x 4 0

- Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào vở

- Báo cáo, thảo luận: HS lên bảng báo cáo

- Kết luận, nhận định:

Chốt lại 2 quy tắc biến đổi bất phương trình và giải được nghiệm của bất phương trình đã cho

Từ đó GV liên hệ bài mới: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn

1) Nêu hai quy tắc như sách giáo khoa 2) 2x 4 0

2 4

2 x x

 

 

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là

x x| 2

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (15 phút) 2.1HĐ 1: Ví dụ

a) Mục tiêu: HS giải được bất phương trình bậc nhất và biểu diễn tập nghiệm.

b) Nội dung: Giải bất phương trình và biểu diện tập nghiệm.

c) Sản phẩm: x 2;x4.

d) Tổ chức thực hiện: Vấn đáp, thuyết trình.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập:

+ Nêu các quy tắc sử dụng trong bài tập trên

- Thiết bị học liệu: bảng phụ

- Hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh yếu có thể hỗ trợ bằng cách:

+ Chuyển vế và đổi dấu

+ Chia hai vế cho số âm và dương ta làm thế nào?

Chú ý: Khi nhân hay chia hai vế của bất phương trình cho một số âm ta phải đổi dấu bất phương trình đó

Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh

- Thực hiện nhiệm vụ

HS đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào vở - Báo cáo, thảo luận

Phương thức hoạt động: Cá nhân.

3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn

Ví dụ 1: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn trên trục số

a) 5x10 0 b) 3 x 12 0

(14)

Sản phẩm học tập: x 2;x4

- Kết luận, nhận định:

Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm.

2.2. HĐ 2: Một số bất phương trình đưa được về dạng

0; 0; 0; 0

ax b  ax b  ax b  ax b  .

a) Mục tiêu: Biết cách đưa các bất phương trình đã cho về dạng bất phương trình bậc nhất.

b) Nội dung: Giải các bất phương trình, điền vào chỗ trống thích hợp.

c) Sản phẩm: Hoàn thành bài giải và điền vào chỗ trống.

d) Tổ chức thực hiện:

- Giao nhiệm vụ học tập 1 Giải các bất phương trình - Thực hiện nhiệm vụ

HS đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào vở - Báo cáo, thảo luận

Phương án đánh giá: HS trình bày hoạt động nhóm

Hình thức: Nhóm 3 bàn, thời gian: 5 phút

Sản phẩm:

a) 2x 4 3x3

2 3 3 4

1

x x

x

   

    1

 x

Vậy nghiệm của bất phương trình là

1 x

b)

15 6 1

3

x  

15 6 3

6 18

3 x x x

   

   

 

Vậy nghiệm của bất phương trình là

3 x

c)

4. Giải bất phương trình đưa được về dạng

0; 0; 0; 0

ax b  ax b  ax b  ax b 

Ví dụ 2: Giải các bất phương trình sau:

a) 2x 4 3x3 b)

15 6 1

3

x  

c)

x2

2 2x x

2

4

(15)

 

2

 

2 2

2

2 2 2 4

4 4 2 4 4

0 0

x x x

x x x x

x x

   

     

 

Vậy nghiệm của bất phương trình là 

0 x

- Kết luận, nhận định:

Giáo viên chốt lại cách giải bất phương trình

- Giao nhiệm vụ học tập 2

Hoàn thành bài tập bằng cách điền vào chỗ trống

Hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh yếu có thể hỗ trợ bằng cách

+ Chuyển vế và đổi dấu

+ Khi nhân hay chia hai vế của một bất phương trình ta phải làm gì?

- Thực hiện nhiệm vụ

HS đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào vở Phương thức hoạt động: Cá nhân hỏi trực tiếp học sinh

Sản phẩm học tập: Hoàn thành bài điền vào chỗ trống

- Báo cáo kết quả

Học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm và tính ra kết quả.

- Kết luận, nhận định:

GV nhấn mạnh hai quy tắc biến đổi bất phương trình

Ví dụ 3: Điền vào chỗ trống (...) để hoàn thiện lời giải bất phương trình sau

0,2x0,2 0,4 x2 ...2 0,2 0,4x 0,2x

   

...1,8 ...0,2x

 

...1,8:...0,2 ...0,2 :...0,2 ...9

x x

 

 

Vậy bất phương trình có nghiêm là ...9

x

3. Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút) a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học.

b) Nội dung:

Bài 1: Tìm sai lầm trong giải toán.

Bài 2: Xác định tính đúng, sai trong các khẳng định.

C Sản phẩm: Tìm được các sai lầm thường gặp và biết cách xác định tính đúng sai.

d) Tổ chức thực hiện:

- Giao nhiệm vụ học tập 1:

Bài 1: Tìm các lỗi sai trong bài

- Hướng dẫn, hỗ trợ: (Dùng bảng phụ) + Thực hiện quy tắc chuyển vế đổi dấu + Khi nhân hay chia với các số âm hoặc dương ta phải làm thế nào

Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học

Bài 1: Tìm sai lầm trong các lời giải sau c) Giải bất phương trình 2 x 23 Ta có:

2 23

23 2 25

x

x x

 

    

Vậy nghiệm của bất phương trình là 25

x

(16)

sinh

- Thực hiện nhiệm vụ

HS đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào vở - Báo cáo kết quả

a) Sai lầm là coi -2 là hạng tử và chuyển vế cho hạng tử này trong khi -2 là một nhân tử.

b) Nhân cả hai vế của bất phương trình với

7 0

 3

mà không đổi dấu - Phương thức hoạt động: Cá nhân – Sản phẩm học tập: Sửa được lỗi sai

c) Giải bất phương trình 2 x23 Ta có:

2 23

23 2 x

x

 

  

Vậy nghiệm của bất phương trình là 23

x  2

b) Giải bất phương trình

3 12

7x

  Ta có:

3 12

7x

  7 . 3 7 .12

3 7x 3

   

         28

  x

Vậy nghiệm của bất phương trình là 28

x 

- Kết luận, nhận định:

GV nhấn mạnh số hạng và hạng tử để HS tránh nhầm lẫn.

- Giao nhiệm vụ học tập 2:

Bài 2: Các khẳng định sau đúng hay sai – Hướng dẫn, hỗ trợ: Sử dụng các dấu:

; ; ;

   

- Thực hiện nhiệm vụ

HS đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào vở - Báo cáo kết quả

a. Đúng, b. Sai, c. Đúng - Kết luận, nhận định:

GV nhận định bài làm học sinh

b) Giải bất phương trình

3 12

7x

  Ta có:

3 12

7x

  7 . 3 7 .12

3 7x 3

   

         28

  x

Vậy nghiệm của bất phương trình là 28

x 

Bài 2: Các khẳng định sau đúng hay sai.

a) Giá trị của biểu thức 2x3 không âm là

3 x 2

b) Số nguyên lớn nhất thỏa mãn 4 x 7 là x1

c) Nghiệm của bất phương trình 2x  1 x 3 là x 4

(17)

4. Hoạt động 4: Vận dụng (8 phút)

a) Mục tiêu: Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với bất phương trình bậc nhất

b) Nội dung: Bài 1, 2.

c) Sản phẩm: Lời giải và kết quả mỗi bài d) Tổ chức thực hiện:

- Giao nhiệm vụ học tập 1

Em hãy hoàn thành bài tập 1

GV cho HS làm bài vào phiếu sau đó thu một số phiếu để so sánh đáp số bằng máy hắt

- Thực hiện nhiệm vụ

HS đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào phiếu - Báo cáo kết quả

Học sinh làm bài vào phiếu Sản phẩm:

a) x2x 3 2x 2 30

) 2 3 2 2 30

5 25

5

b x x x

x x

    

 

 

c) Khi x5thì độ dài lớn nhất của các cạnh là: 5; 15; 12

- Kết luận, nhận định:

GV nhận định bài làm học sinh - Giao nhiệm vụ học tập 2 Em hãy hoàn thành bài tập 2 - Thực hiện nhiệm vụ

HS đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào phiếu - Báo cáo kết quả

Phương thức hoạt động: Làm việc cá nhân

Sản phẩm học tập:

Gọi số bóng phải ném ít nhất để được

50 điểm là x

x10

Bài 1: Cho tam giác có kích thước các cạnh như hình vẽ bên và có chu vi không lớn hơn 30cm

a) Viết bất phương trình xbiểu diễn điều kiện về chu vi của tam giác.

b) Giải bất phương trình vừa tìm được.

c) Độ dài lớn nhất của các cạnh tam giác là bao nhiêu?

Bài 2: Trong một cuộc thi ném bóng rổ, mỗi người được ném 10lần. Mỗi lần ném bóng vào rổ được 10 điểm, mỗi lần ném bóng ra ngoài bị trừ 4điểm. Những ai đạt từ 50 điểm trở lên sẽ có thưởng.

Theo em, muốn có thưởng phải ném bóng vào rổ ít nhất bao niêu lần?

(18)

Ta có 10x4 10

x

50

14y 4x 50

  

90 x 14

 

Vậy phải ném ít nhất 5lần - Kết luận, nhận định:

GV nhận định bài làm học sinh

* Hướng dẫn tự học ở nhà: (2 phút) – Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn.

– Biểu diễn được tập nghiệm của bất phương trính.

– Xem lại các bài tập đã làm trên lớp – Làm các bài tập 28, 29, 20, 31, 32 SGK.

*****************************

Ngày soạn: 28/03/2022 Tiết: 64

PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI

Thời gian thực hiện: 1 tiết I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Học sinh biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng ax và dạng

a x

.

- Biết rút gọn biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối và giải một số phương trình dạng

ax cx d 

và dạng a x cx d 2. Năng lực:

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực đặc thù:

- Giúp học sinh chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết như cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối, là cơ hội để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán.

- Vận dụng công thức bỏ dấu giá trị tuyệt đối linh hoạt trong các bài toán là cơ hội để phát triển năng lực mô hình hóa toán học.

- Thông qua những bài bỏ dấu giá trị tuyệt đối góp phần hình thành, phát triển năng lực sử dụng công cụ toán học cho học sinh.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

(19)

- Giáo dục Hs lòng yêu thích bộ môn. Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.

II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Bảng phụ - Học liệu: Giáo án, SGK 2. Chuẩn bị của học sinh

- Ôn lại cách tính giá trị tuyệt đối - Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: Giúp HS xác định được giá trị tuyệt đối của 1 số.

b) Nội dung hoạt động: HS chơi trò chơi ghép cặp c) Sản phẩm: Kết quả bảng ghép cặp

d) Hình thức: HĐ cá nhân

Hoạt động của GV + HS Tiến trình nội dung GV giao nhiệm vụ:

HS chơi trò chơi ghép cặp ( ghép 1 số ở cột A với 1 số ở cột B) để được một cặp số bằng nhau, rồi điền vào bảng kết quả

- HS chọn cặp để ghép cho đúng

Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân GV nhận xét, đặt vấn đề vào bài.

Kết quả 1c 2a 3d 4b

2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1.Nhắc lại về giá trị tuyệt đối:

a) Mục tiêu: Biết cách rút gọn biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối b) Nội dung: Rút gọn biểu thức (?1), (?2)

c) Sản phẩm: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a, giải ?1,?2

d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét GV giao nhiệm vụ học tập:

Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên a?

HS phát biêu đinh nghĩa

1.Nhắc lại về giá trị tuyệt đối:

" Giá trị tuyệt đối của số a, kí hiệu a , được định nghĩa như sau:

a a

khi a0

Cột A Cột B

1)  -2,3 a)  -3,2

2) 3,2 b)- -3,2 

3) -2,3 c) 2,3

4)- 3,2  d)- -2,3 

(20)

GV nhận xét.

GV giao nhiệm vụ học tập:

VD1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức

HS hđ cá nhân, 2 hs lên bảng làm

GV Hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh yếu có thể hỗ trợ bằng cách:

+ Với x ≥ 3, so sánh x -3 với 0? Từ đó bỏ dấu GTTĐ của x – 3 như thế nào?

+ Tương tự với câu b.

– Phương án đánh giá: Hỏi trực tiếp học sinh

GV nhận xét,Chốt và khắc sâu phương pháp bỏ dấu GTTĐ

GV giao nhiệm vụ : Cho HS hoạt động nhóm làm ?1

GV Hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh yếu có thể hỗ trợ bằng cách:

+ Với x 0, so sánh -3x với 0? Từ đó bỏ dấu GTTĐ của -3x như thế nào?

+ Tương tự với câu b.

HS đại diện nhóm lên bảng trình bày

GV nhận xét bài làm của các nhó

GV rút ra kết luận cách rút gọn BT chứa dấu GTTĐ

a  a khi a < 0.

Ví dụ 1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức

a, A= x  3 x 2

khi x3, ta có:x - 30 Nên x  3 x 3

A= x - 3 + x – 2 A= 2x – 5

b, B = 4x + 5 + 2x khi x<0, ta có 2x <0 Nên2x = 2x

B= 4x + 5 + 2x B= 6x + 5

?1: Rút gọn các biểu thức sau:

) 3 7 4 0

a C   xxkhi x khi x0, ta có: 3x 0 Nên 3x  3x

C = -3x +7x – 4 C = 4x -4

) 5 4 6 6

b D  x x khi x khi x6,, ta có: x 6 0 Nên x  6 6 x

D = 5 -4x + 6 - x D = 11 – 5x

2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối:

a. Mục tiêu: HS biết giải một số PT có chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng đơn giản b. Nội dung: Nghiên cứa cách giải PT chứa dấu GTTĐ và áp dụng giải 1 số PT đơn giản.

c Sản phẩm: HS giải một số PT có chứa dấu giá trị tuyệt đối.

d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, HS trình bày và HĐ nhóm.

GV Giao nhiệm vụ học tập:

GV: Nêu ví dụ 2: SGK/50 và hướng dẫn giải HS: Nghiên cứa ví dụ và nghe GV hướng dẫn giải PTvà ghi bài.

2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối:

* Ví dụ 2: Giải phương trình:

3x  x 4

B1: Ta có: 3x 3x nếu x0

(21)

GV giao nhiệm vụ :

- Tìm hiểu ví dụ 3: SGK/50 theo nhóm cặp đôi.

Giải phương trình sau x  3 9 2x và trình bày cách giải PT trên.

- HS thực hiện nhiệm vụ: Nghiên cứu ví dụ và cặp đôi trình bày phương pháp giải.

GV Hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh yếu có thể hỗ trợ bằng cách: Ta cần xét những trường hợp nào để bỏ dấu GTTĐ?

- Sản phẩm học tập: Trình bày lại theo cặp đôi được cách giải PT ở ví dụ 3.

GV nhận xét

* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập số : HS HĐ cá nhân làm ?2

- HS Làm ?2a tương tự ví dụ 2

GV Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát, hướng dẫn HS làm bài

- Sản phẩm học tập: Kết quả bài tập ?2a của HS.

- GV chốt và khắc sâu cách giải phương trình dạng

| ax+b | = cx+d

* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập số 4: HS làm?2b

- HS thực hiện nhiệm vụ: Làm ?2b tương tự ?2a – Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát, hướng dẫn HS làm bài

- Sản phẩm học tập: Kết quả bài tập ?2b của HS.

- Hình thức: HĐ nhóm

- HS đại diện nhóm lên bảng làm

3x  3x nếu x0 B2: + Nếu x0 ta có phương trình:

3 4

2 4

2 )

x x x

x TM

 

 

  (

+ Nếu x < 0 ta có phương trình -3x = x + 4

-4x = 4

x = -1 ( TM)

B3: Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = { -1; 2 }

* Ví dụ 3: ( sgk)

?2: Giải các phương trình

, 5 3 1

a x  x

*Nếu x + 50, ta có x5 Ta có phương trình:

x 5 3x1

2 4

2( ) x

x TM

   

 

* Nếu x    5 0 x 5 Ta có hương trình:

- x – 5 = 3x +1

-4x = 6

x = -1,5( loại)

Vậy tập nghiệm của phương trìnht là: S = { 2 }

b, 5 x 2x21

+ Nếu 5   x 0 x 0 Ta có phương trình:

-5x = 2x +21

 -7x = 21

(22)

- GV nhậ xét, chốt kiến thức.

 x = 3(TM)

+ Nếu 5   x 0 x 0 Ta có phương trình:

-5x = 2x +21

 -7x = 21

 x = 3(TM)

+ Nếu 5   x 0 x 0 Ta có phương trình:

5x = 2x +21

 3x = 21

 x = 7(TM)

Vậy tập nghiệm của pt là: S = {-3;

7}

3.Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Vận dụng cách bỏ dấu trị tuyệt đối để giải phương trình chứa dấu trị tuyệt đối

b) Nội dung hoạt động: HS vận dụng kiến thức để làm bài Bài 36c, 37a/Sgk

c) Sản phẩm học tập: Kết quả bài 36c, 37a của HS. Củng cố thêm cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối cho HS.

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân.

- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Làm bài 36c, 37a /51sgk

2 HS lên bảng giải, cả lớp làm trong vở.

GV Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát, hướng dẫn HS làm bài

- HS nhận xét

GVnhận xét chốt lời giải.

Bài 36(c) SGK/51 4x 2x12

*Với x0, Ta có phương trình 4x = 2x + 12

2x = 12

 x = 6( TM)

*Với x0, Ta có phương trình -4x = 2x + 12

-2x = 12

 x = -6( TM)

Tập nghiệm của PT là S = {6 ; -2}

Bài 37(a) SGK/51

7 2 3

x  x

*Với x7, Ta có phương trình x - 7 = 2x + 3

-x = 10

 x = -10( Loại)

*Với x7, Ta có phương trình 7 - x = 2x + 3

-3x = -4 4( ) x 3 TM

 

(23)

Tập nghiệm của PT là S = { 4 3 } 4.Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng giải phương trình chứa dấu trị tuyệt đối b) Nội dung hoạt động: Giải các phương trình

a)

x   5 3 x  1

(1)

b) 5 x 2x21 (2)

c) Sản phẩm học tập: Bài giải 2 PT chứa dấu GTTĐ d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm.

- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giải các phương trình a) x 5 3x1(1)

b) 5x 2x21(2)

- HS thực hiện nhiệm vụ học tập: HS HĐ nhóm

+ Nhóm 1,3,5 làm câu a, nhóm 2,4, 6 làm câu b ( theo PP phòng tranh)

– Hướng dẫn, hỗ trợ: GV quan sát, hướng dẫn HS làm bài

- Sản phẩm học tập: HS HĐN giải 2PT vào giấy A0

- HS quan sát sản phẩm và nhận xét, đánh giá

- GV chốt kiến thức.

a) Ta có x  5 x 5 nếu

x      5 0 x 5

5 ( 5)

x   x nếu x    5 0 x 5 a.1) Với

x   5

ta có : x 5 3x 1 2x  4 x 2 ( Thoả mãn x 5 )

Nên x=2 là nghiệm của (1) a.2) Với

x   5

Ta có:

( 5) 3 1 4 6 3

x x x x 2

        

(ktm

5 x  ) Nên

3 x 2

không phải là nghiệm của phương trình (1)

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm là S 2 b) Ta có:

5x 5x

   nếu    5x 0 x 0 5x ( 5 ) 5x x

     nếu    5x 0 x 0

b.1) Ta có  5x 2x   21 7x 21  x 3 (Thoả mãn x0)

Nên x 3là nghiệm của phương trình (2)

b.2 Ta có 5x2x 21 3x  21 x 7(Thoả mãn 0

x)

Nên x7là nghiệm của phương trình (2)

Vậy phương trình (2) có tập nghiệm là S  

3;7

Hướng dẫn học ở nhà:

– Nắm vững cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối – Luyện tập giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối – Xem lại các bài tập đã làm trên lớp

(24)

– Làm các bài tập 35,36,37/SGK

**************************

Ngày soạn: 28/03/2022 Tiết: 65 ÔN TẬP CHƯƠNG IV

Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố:

- Một số tính chất của bất đẳng thức.

- Các phép biến đổi tương đương của bất phương trình.

- Phương pháp giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

2. Năng lực:

* Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.

* Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tính toán : HS vận dụng kiến thức để giải bpt bậc nhất một ẩn, các bpt đưa được về dạng bậc nhất một ẩn, giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối dạng

d cx

ax và dạng xb cxd ; chứng minh một số bất đẳng thức.

- Năng lực ngôn ngữ : Hiểu và vận dụng chính xác các thuật ngữ toán học, các công thức toán.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tế.

- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

-Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, bảng nhóm.

- Học liệu: sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet, bút dạ.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1 : Mở đầu (4ph)

a) Mục tiêu: Tìm hiểu về các dạng toán về giải bất PT bậc nhất một ẩn; giải pt chứa GTTĐ.

b) Nội dung: Trình bày lại kiến thức đã được học trong chương IV.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (thể hiện ý kiến phản đối một quan niệm, một cách hiểu khác về vấn đề).. * Yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một

- Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán và sổ kế toán: CTCP xây lắp niêm yết trên TTCK nên xây dựng hệ thống TKKT chi tiết trên các đối tượng quản lý một cách đa

+ Nêu cách hiểu về lòng yêu nước thể hiện cụ thể ở mỗi văn bản; ví dụ: Lòng yêu nước thể hiện ở văn bản Buổi học cuối cùng là tình cảm trân trọng và yêu quý

Các thế hệ học sinh, sinh viên ngày nay cũng đang ra sức luyện tài, đã gặt hái được những thành công trong học tập, nghiên cứu khoa học… đó sẽ là tiền đề quan

● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc

Tiết 23 sẽ giúp học sinh hiểu và vận dụng được đồ thị hàm số bậc nhất y = ax +

chủ thể của tội phạm chỉ là cá nhân [3]. Việc quy định xử lí hình sự đối với pháp nhân thương mại thực hiện hành vi vi phạm trong lĩnh vực kinh tế xuất phát từ

- Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến bài học.. * Năng lực