• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng

TÊN BÀI DẠY:

Tiết 32: §6. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ Thời gian thực hiện: (1tiết) I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Hiểu được mặt phẳng tọa độ là mặt phẳng chứa hệ trục tọa độ. Hiểu khái niệm tọa độ của một điểm.

- Biết vẽ hệ trục toạ độ. Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng.

- Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.

2. Về năng lực:

* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học thể hiện qua việc: Học sinh biết sử dụng ngôn ngữ, tư duy và lập luận toán học để trình bày bài giải và nhận xét bài làm của bạn nhằm phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học thể hiện qua việc: Khai thác các tình huống mà mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm trên mặt phẳng được ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống (bài toán xác định chiều cao và số tuổi)...

- Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo các kiến thức về mặt phẳng tọa độ một cách sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể .

- Học sinh biết vận dụng kĩ năng tính toán vào giải bài tập nhằm phát triển năng lực tính toán.

- Thông qua vẽ hệ trục toạ độ, xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng.trong thực tiễn thông qua tìm hiểu mạng internet... góp phần hình thành, phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học cho học sinh.

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện.

- Trung thực: Thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (máy chiếu) - Học liệu: Sách giáo khoa, tài liệu trên internet.

III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: mở đầu (7 phút)

(2)

a) Mục tiêu: Biết dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng từ bài toán thực tế

b) Nội dung: Một số ví dụ thực tế

c) Sản phẩm: Toạ độ địa lí của mũi Cà Mau, vị trí trong rạp chiếu phim; Vị trí một điểm trên mặt phẳng.

d) Tổ chức thực hiện: Cá nhân.

Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung a) Giao nhiệm vụ học tập:

đọc và tìm hiểu ví dụ SGK

1. Quan sát và xác định toạ độ địa lí của mũi Cà Mau.

2. Cho biết vị trí ngồi trong rạp của người có tấm vé này.

b) HS thực hiên nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện.

Phương thức hoạt động: Cặp đôi

Sản phẩm học tập: câu trả lời của học sinh c) Hướng dẫn, hỗ trợ:

Số ghế H1 cho ta biết điều gì ?

Tọa độ một địa điểm trên bản đồ được xác định như thế nào?

d) Báo cáo, thảo luận: nhóm báo cáo bài, trao đổi chéo tự đánh giá chấm điểm.

Kết luận, nhận định:GV: Lấy 2-3 VD trong thực tiễn (vị trí quân cờ trên bàn cờ, vị trí ngồi của một HS trong lớp học, chữ thứ mấy dòng bao nhiêu trên trang sách...).

GV nhận xét và chốt lại.

1.Đặt vấn đề

Ví dụ 1: Tọa độ địa lí của mũi Cà Mau là:

104 40'

8 30'

o o

Đ B





Ví dụ 2

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25 phút) Hoạt động 2.1: Mặt phẳng tọa độ

a) Mục tiêu: Vẽ được hệ trục tọa độ và nêu đặc điểm của hệ trục tọa độ; hiểu được khái niệm MPTĐ.

b) Nội dung: Vẽ hệ trục toạ độ

c) Sản phẩm: Vẽ hệ trục tọa độOxy. Các trục Ox và Oy gọi là các trục tọa độ, Ox là trục hoành, Oy là trục tung. O gọi là gốc tọa độ

d) Tổ chức thực hiện: cá nhân.

Tiến trình nội dung Hoạt động của GV và HS

a) Giao nhiệm vụ học tập 1:

- Đọc sách giáo khoa

2.Mặt phẳng tọa độ

(3)

- vẽ một hệ trục toạ độ trên giấy kẻ ô vuông b) HS thực hiện nhiệm vụ 1: Đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi

– Phương thức hoạt động: cá nhân

– Sản phẩm học tập: Vẽ được hệ trục tọa độ và nêu đặc điểm của hệ trục tọa độ; hiểu được khái niệm MPTĐ.

c) Hướng dẫn, hỗ trợ:

+ Hệ trục tọa độ Oxy vẽ như thế nào? Đặc điểm của hệ trục tọa độ?

+ Mặt phẳng tọa độ là gì?

Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành bốn góc: góc phần tư thứ I, II, III, IV có đặc điểm gì?

+ Các đơn vị độ dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau.

d) Báo cáo, thảo luận: cá nhân trả lời, các hs khác nhận xét.

Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt lại.

HĐ2.2: Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ

a) Mục tiêu: Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng, biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.

b) Nội dung: Vẽ điểm P trên mặt phẳng tọa độ sau đó làm?1, ?2/sgk/66-67

c) Sản phẩm: Biểu diễn được M x y( ;0 0)lên mặt phẳng; Xác định được x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M; Tìm được tọa độ của điểm O

d) Tổ chức thực hiện: cá nhân, hoạt động nhóm.

Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung

a) Giao nhiệm vụ học tập 1:

- Tự nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi + Đường thẳng qua điểm P vuông góc với trục hoành, trục tung tại điểm nào?

+ Tọa độ của một điểm được xác định như thế nào ?

b) HS thực hiện nhiệm vụ:

- Vẽ mặt phẳng toạ độ và xác định toạ độ các điểm P trên mặt phẳng toạ độ.

- Trả lời các câu hỏi

- Phương thức hoạt động: Làm việc cá nhân Sản phẩm: mặt phẳng tọa độ

c) Hướng dẫn, hỗ trợ:

- Vẽ một trục toạ độ Oxy

3. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ

(4)

- Lấy điểm P ở vị trí tương tự như hình 17 SGK.

d) Báo cáo, thảo luận:

- HS tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức

GV thực hiện các thao tác như SGK rồi giới thiệu cặp số (1,5;3)gọi là toạ độ của điểm P.

Kí hiệu P(1,5;3)

- Số 1,5 gọi là gì của P - Số 3 gọi là là gì của P.

- Khi kí hiệu toạ độ của một điểm vị trí của hoành độ, tung độ được viết như thế nào?

Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt lại cách biểu diễn điểm.

a) Giao nhiệm vụ học tập 2:

Làm ?1, 2/sgk/66 – 67

Quan sát hình 18/sgk và rút nhận xét.

b) HS thực hiện nhiệm vụ:

Hoàn thành ?1, 2/sgk/66 - 67

Phương thức hoạt động: Làm việc theo nhóm Sản phẩm: câu trả lời của học sinh

c) Hướng dẫn, hỗ trợ:

- Nêu hoành độ và tung độ điểm P

- Xác định điểm P trên mặt phẳng toạ độ - Tương tự đối với điểm Q.

d) Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm trả lời, HS tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau.

Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức

Trên mặt phẳng tọa độ:

- Mỗi điểm M xác định được một cặp số

0 0

( ;x y ). Ngược lại, mỗi cặp số ( ;x y0 0)xác định được một điểm M.

- Cặp số ( ;x y0 0)gọi là tọa độ của điểm M, x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M.

- Điểm M có tọa độ ( ;x y0 0) được kí hiệu là

0 0

( ; ) M x y

?1

(5)

?2. Tọa độ của O(0;0) Trên mặt phẳng tọa độ:

- Mỗi điểm M xác định được một cặp số

0 0

( ;x y ). Ngược lại, mỗi cặp số ( ;x y0 0) xác định được một điểm M.

- Cặp số ( ;x y0 0)gọi là tọa độ của điểm M, x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M.

- Điểm M có tọa độ ( ;x y0 0) được kí hiệu là M

0 0

( ;x y ). 3. Hoạt động 3: Luyện tập (7 phút)

a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học b) Nội dung: Bài 33/ 67 sgk

Vẽ một hệ trục Oxy và đánh dấu các điểm: A 1 1

3; ; 4;

2 B 2

    

   

    ;

c) Sản phẩm: Vẽ một hệ trục Oxy và đánh dấu các điểm: A 1 1

3; ; 4;

2 B 2

    

   

    ;

(0;2,5) C

d) Tổ chức thực hiện: cá nhân.

Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung a) Giao nhiệm vụ học tập:

Bài 33/ 67 sgk

b) HS thực hiện nhiệm vụ:

Làm Bài 33/ 67 sgk

- Phương thức hoạt động: Cá nhân

– Sản phẩm học tập: Lời giải và kết quả bài toán.

c) Hướng dẫn, hỗ trợ:

Điểm A  

 

3; 1 ;

2  

 

4;1

B 2 ; C(0;2,5)

có hoành độ và tung độ là bao nhiêu? Nêu cách xác định các điểm đó.

d) Báo cáo, thảo luận: Cá nhân báo cáo kết quả

Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt lại kết quả.

4. Hoạt động 4: Vận dụng (6 phút)

a) Mục tiêu: Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với mặt phẳng toạ độ.

b) Nội dung: Bài 38 sgk/tr 68.

c) Sản phẩm: Lời giải và kết quả mỗi bài.

(6)

d) Tổ chức thực hiện: cá nhân.

Hoạt động của GV và HS Tiến trình nội dung a) Giao nhiệm vụ học tập :

Bài 38/ 68 sgk

b) HS thực hiện nhiệm vụ : Làm Bài 38/ 68 sgk

- Phương thức hoạt động: Cá nhân

- Sản phẩm học tập: Lời giải và kết quả bài toán

c) Hướng dẫn, hỗ trợ:

- Muốn biết chiều cao từng bạn làm như thế nào?

- Biết số tuổi của mỗi bạn làm như thế nào?

d) Báo cáo, thảo luận: Cá nhân báo cáo kết quả.

Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt lại đáp án của bài tập.

* Hướng dẫn tự học (1 phút)

- Học bài nêu các khái niệm và quy định của mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm.

- Làm bài tập số 34, 35 Tr 68 SGK và bài số 44, 45, 46 trang 49, 50 SBT.

- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực đặt vấn đề và giải quyết vấn đề: Khai thác các tình huống mà bất phương trình bậc nhất được ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống (bài toán tính điểm trong

HD: Ta tìm được toạ độ của hai đỉnh đầu tiên là giao điểm của hai đường trung tuyến với cạnh đã cho.. Tìm toạ độ trọng tâm của tam giác rồi suy ra

Giả sử các điểm A, B, C, D được biểu diễn như hình vẽ trên.. a) Tìm tọa độ của các vectơ OM,ON.. Do đó các điểm O, A, B không cùng nằm trên một đường thẳng. Vậy ba điểm

A. Lí thuyết tổng hợp. Điểm O gọi là gốc tọa độ.. + Mặt phẳng Oxy: Mặt phẳng mà trên đó đã cho một hệ trục Oxy được gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy hay gọi tắt là mặt phẳng

Ứng với mỗi cặp điểm A , B thì có duy nhất một điểm M thỏa yêu cầu

Để nâng cao độ phẳng của bề mặt đường sau khi san ta cần nghiên cứu động lực học của máy, khảo sát các thông số làm việc như: Chiều sâu cắt, góc cắt, vận tốc cắt, số lần

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, viết phương trình chính tắc của e-líp có trục lớn gấp đôi trục bé và có tiêu cự bằng 4 √.. Phương trình chính tắc của elip có độ dài

Tìm tọa độ tâm mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương ABCD EFGH... Trong không gian Oxyz , điểm nào sau đây thuộc trục tung