• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 21

Thời gian xây dựng kế hoạch: 21/01/2022 Thời gian thực hiện: 24, 25/01/2022 Lớp: 2C, 2D

Buổi sáng:

Tự nhiên và xã hội :

CHỦ ĐỀ 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

BÀI 11: MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (T)

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ, yêu cầu cần đạt

- Nêu được tên và nơi sống của một số thực vật, động vật xung quanh. - Chỉ và nói được tên thực vật, động vật trên cạn, sống dưới nước.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

- Năng lực riêng:

● Đặt và trả lời được câu hỏi để tìm hiểu về nơi sống của thực vật và động vật thông qua quan sát thực tế, tranh ảnh.

3. Phẩm chất

- Biết cách phân loại thực vật và động vật dựa vào môi trường sống của chúng.

II. Phương pháp và thiết bị dạy học 1. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học a. Đối với giáo viên

- Giáo án.

- Các hình trong SGK.

- Thẻ hình hoặc thẻ tên một số cây và con vật.

- Bảng phụ/giấy A2.

b. Đối với học sinh - SGK.

- Vở bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.

- Một số loại cây thông dụng ở địa phương như các cây nhỏ đang được trồng trong bầu hoặc chậu đất hoặc dưới nước; một số hình ảnh qua sách, báo,....

(2)

III. Các hoạt động dạy học:

I.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Cách thức tiến hành:

- GV cho cả lớp chơi trò chơi dân gian Chim bay, cò bay.

- GV phổ biến luật chơi: HS đứng thành vòng tròn, một HS làm người điều khiển đứng giữa các bạn. Người điều khiển hô “chim bay”

đồng thời dang hai cánh như chim đang bay.

Cùng lúc đó mọi người phải làm động tác tương tự và hô theo người điều khiển. Nếu người điều khiển hô những con vật không bay được như

“trâu bay” hay “thỏ bay” thì HS phải đứng im, ai làm động tác bay theo người điều khiển thì sẽ bị phạt bằng cách nhảy lò cò 5 bước.

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 6: Phân loại động vật theo môi trường sống

a. Mục tiêu: Biết cách phân loại các con vật

- HS ch i trò ch i.ơ ơ

(3)

theo môi trường sống.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1-9 SGK trang 66 và

trả lời câu hỏi: Chỉ và nói tên con vật sống trên cạn,

con vật sống dưới nước trong hình vẽ.

- GV gợi ý cho

HS một số con vật HS có thể không biết:

+ Con hổ là động vật sống hoang dã trong rừng – là môi trường sống trên cạn. Hổ còn được gọi là “chúa sơn lâm”, là động vật ăn thịt, to khỏe mà nhiều con vật khác khiếp sợ.

+ Lạc đà là động vật sống trên cạn. Người ta thường sử dụng lạc đà để chở hàng hóa qua sa mạc khô cằn vì lạc đà có thể nhịn khát rất giỏi.

Lạc đà được ví như “con tau trên sa mạc”.

+ Sao biển có cơ thể giống như một ngôi sao 5 cánh, sống ở biển.

HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS điền vào bảng.

- GV yêu cầu HS hoàn thi n b ng v o v theo mẫ u SG K

trang 66.

Bước 2: Làm vi c nhóm

- GV hướng dần HS chia s v i các b n vêẻ ớ ạ b ng kêt qu c a mình. Các b n trong nhómả ả ủ ạ góp ý, hoàn thi n, b sung.ệ ổ

- HS ghi chép kêt qu vào giầy A2.ả Bước 3: Làm vi c c l p ả ớ

(4)

- GV m i đ i di n m t số nhóm trình bàyờ ạ ệ ộ kêt qu làm vi c trả ệ ướ ớc l p, các nhóm khác nh nậ xét, b sung.ổ

-GV yêu cầu HS tr l i cầu h i: ả ờ ỏ Qua b ng trên,ả em rút ra nh ng con v t nào sống mối trữ ường sống giống nhau.

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ( Nếu có )

……….

……….

……….

--- Hoạt động trải nghiệm:

BÀI 21: TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BẢN THÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Thiết lập các thói quen hằng ngày để ngăn ngừa sự xâm nhập của vi khuẩn, vi rút để bảo vệ cơ thể mình.

-Hình thành năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

- Giúp HS biết tự bảo vệ sức khoẻ để chống lại vi khuẩn, vi rút xâm nhập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Có loa để phát nhạc cho học sinh tập thể dục.

Trong trường hợp không có loa phát nhạc có thể dùng còi, hoặc giáo viên đếm nhịp.

- HS: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Mở đầu (5p):

- GV bật nhạc và hướng dẫn HS tập các thao tác thể dục giữa giờ. Chọn nhạc vui nhộn.

- GV dẫn dắt, vào bài.

2. Hình thành kiến thức (15p):

*Hoạt động : Thảo luận về những việc em cần làm để tăng sức đề kháng cho cơ thể.

- GV giải nghĩa từ “sức đề kháng”

- YCHS thảo luận nhóm 4 ,tìm hiểu về những việc làm giúp xây dựng “pháo đài”như :

- HS quan sát, thực hiện theo HD.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm 4.

(5)

+ Chúng ta nên uống như thế nào?

+ Chúng ta nên ăn thế nào?

+ Chúng ta nên giữ vệ sinh cá nhân thế nào?

+ Chúng ta nên tập thể dục, thể thao thế nào?

+ Chúng ta cần bổ sung vi-ta-min gì?

-GV quan sát , hỗ trợ HS.

- Mời HS trình bày

- Giáo viên tổng kết lại các biện pháp tự chăm sóc sức khoẻ cho chính mình thông qua ăn uống, vệ sinh cá nhân. Đó chính là bức tường để bảo vệ “pháo đài” cơ thể mình.

- Cho cả lớp đọc đồng thanh các bí kíp:

Uống đủ nước, Cốc dùng riêng!

Ăn rau xanh Tay rửa sạch, Năng luyện tập Lập “ pháo đài”!

3. Luyện tập, vận dụng (12p):

- HDHS đóng tiểu phẩm “Câu chuyện của anh em vi khuẩn, vi rút”.

+ GV mời một nhóm HS sắm vai vi khuẩn, vi rút và các HS còn lại thực hiện các hoạt động tự bảo vệ sức khoẻ bằng động tác cơ thể như ăn sữa chua, ăn rau xanh, tập thể dục, chạy bộ,…

-GV quan sát, hỗ trợ giúp HS xây dựng kịch bản.

- Mời HS trình bày

-GV kết luận: Một số vi khuẩn, vi rút có thể xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh cho chúng ta. Vì vậy chúng ta cần tìm hiểu các biện pháp để tự bảo vệ sức khoẻ của mình.

4. Cam kết, hành động: (3p) - Hôm nay em học bài gì?

- Về nhà em hãy thực hiện các hoạt động tự chăm sóc sức khoẻ hằng ngày.

- HS trình bày - HS lắng nghe.

HS đọc đồng thanh

- HS thực hiện.

- HS trình bày - HS lắng nghe

-HS thực hiện IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ( Nếu có )

(6)

……….

……….

……….

--- Ngày thực hiện: 26/01/2022

Lớp : 2D

Đạo đức:

BÀI 11: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở NHÀ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

- HS nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà - Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà

- Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà

- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân, tìm hiều và tham gia các hoạt động xã hội phù hợp

- Hình thành kĩ năng tự bảo vệ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài;

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

- Nêu ý nghĩa của việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

2. Dạy bài mới:

2.1. Khởi động:

- Cho HS thảo luận nhóm đôi và chia sẻ về một lần em gặp khó khăn khi ở nhà. Khi đó em đã làm gì?

- GV NX, dẫn dắt vào bài: Ở nhà có những việc chúng ta có thể tự làm nhưng cũng có những việc chúng ta cần sự hỗ trợ của bố mẹ và những người xung quanh. Hãy sẵn sàng nhờ sự hỗ trợ của ông bà, bố mẹ …khi cần thiết.

2.2. Khám phá:

*Hoạt động 1: Tìm hiểu những tình huống cần sự hỗ trợ khi ở nhà

- GV cho HS quan sát tranh sgk trong SGK.

- 2-3 HS nêu.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

- HS quan sát

(7)

- GV đặt câu hỏi:

? Những tình huống nào em cần tìm kiếm sự hỗ trợ?

? Những tình huống nào em có thể tự giải quyết? Vì sao?

- GV gợi ý các tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ

- YC HS nêu thêm những tình huống cần tìm sự hỗ trợ khi ở nhà?

- GV NX, KL: em cần tìm kiếm sự hộ trợ như trong các tình huống 1, 2; Tình huống trong tranh 3 em có thể tự giải quyết được

*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tìm kiếm sự hỗ trợ và ý nghĩa của việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà

- GV cho HS quan sát tranh sgk và đọc các tình huống.

- YC thảo luận nhóm đôi và thực hiện các yêu cầu sau:

+ Các bạn trong tranh đã tìm kiếm sự hỗ trợ như thế nào? Nhận xét về cách tìm kiếm sự hỗ trợ đó?

+ Em có đồng tình với cách tìm kiếm sự hỗ trợ của các bạn không? VS?

+ Nếu các bạn không tìm kiếm sự hỗ trợ thì điều gì sẽ xảy ra?

+ VS em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà?

+ Kể thêm những cách tìm kiếm tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà mà em biết?

- Tổ chức cho HS chia sẻ.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV chốt: Các bạn trong tình huống đã biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà kịp thời: giữ thái độ bình tĩnh, tìm đúng người có thể hỗ trợ, nói rõ sự việc,….

Biết tìm kiếm sự hỗ trợ sẽ giúp chúng ta giải quyết được những khó khăn.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- HS suy nghĩ, trả lời. Các bạn khác NX, bổ sung câu tra lời cho bạn

- HS nêu

- HS quan sát tranh, đọc tình huống, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi

(8)

- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.

- Nhận xét giờ học.

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ( Nếu có )

……….

……….

……….

--- Ngày thực hiện: 26, 28/01/2022

Lớp : 2C,2D

Tự hiên và xã hội:

BÀI 11: MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (TT)

I. MỤC TIÊU

4. Mức độ, yêu cầu cần đạt

- Nêu được tên và nơi sống của một số thực vật, động vật xung quanh. - Chỉ và nói được tên thực vật, động vật trên cạn, sống dưới nước.

5. Năng lực

- Năng lực chung:

● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

- Năng lực riêng:

● Đặt và trả lời được câu hỏi để tìm hiểu về nơi sống của thực vật và động vật thông qua quan sát thực tế, tranh ảnh.

6. Phẩm chất

- Biết cách phân loại thực vật và động vật dựa vào môi trường sống của chúng.

II. Phương pháp và thiết bị dạy học 3. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

4. Thiết bị dạy học c. Đối với giáo viên

- Giáo án.

- Các hình trong SGK.

- Thẻ hình hoặc thẻ tên một số cây và con vật.

- Bảng phụ/giấy A2.

d. Đối với học sinh - SGK.

- Vở bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.

(9)

- Một số loại cây thông dụng ở địa phương như các cây nhỏ đang được trồng trong bầu hoặc chậu đất hoặc dưới nước; một số hình ảnh qua sách, báo,....

III. Các hoạt động dạy học:

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

c. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

d. Cách thức tiến hành:

- GV cho cả lớp chơi trò chơi dân gian Chim bay, cò bay.

- GV phổ biến luật chơi: HS đứng thành vòng tròn, một HS làm người điều khiển đứng giữa các bạn. Người điều khiển hô “chim bay”

đồng thời dang hai cánh như chim đang bay.

Cùng lúc đó mọi người phải làm động tác tương tự và hô theo người điều khiển. Nếu người điều khiển hô những con vật không bay được như

“trâu bay” hay “thỏ bay” thì HS phải đứng im, ai làm động tác bay theo người điều khiển thì sẽ bị phạt bằng cách nhảy lò cò 5 bước.

- HS ch i trò ch i.ơ ơ

.II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Ho t đ ng 7: Trò ch i “Tìm nh ng con v t ơ cùng nhóm”

(10)

a. Mục tiêu:

- Củng cố, khắc sâu cách phân loại động vật theo môi trường sống.

- Nhận biết được hai nhóm động vật: động vật sống trên cạn, động vật sống dưới nước.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc nhóm

- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 56HS.

- Chia bộ thẻ tên con vật hoặc thẻ hình mà HS và GV đã chuẩn bị cho mỗi nhóm.

- Mỗi nhóm chuẩn bị một bảng trên giấy A2. HS dán thẻ tên con vật/thẻ hình vào bảng sao cho phù hợp.

- GV giới

thiệu cho HS: Trong thực tế có một số con vật đặc biệt như con ếch có thể sống cả trên cạn và dưới nước. Ếch đẻ trứng dưới nước. Trứng nở thành nòng nọc sống hoàn toàn dưới

(11)

nước. Nòng nọc biến đổi rồi trở thành ếch. Ếch sống trên cạn ở nơi ẩm ướt.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

Bước 3: Củng cố

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sau trò chơi này, nếu dựa vào môi trường sống của động vật, em rút ra có mấy nhóm động vật?

Hoạt động 8: Vẽ một con vật và nơi sống của

a. Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu cách phân loại động vật theo môi trường sống.

b. Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS: Vẽ một con vật sống trên cạn hoặc dưới nước và nơi sống của chúng vào vở hoặc giấy A4.

- GV mời một số HS lên bảng giới thiệu về bức vẽ của mình với cả lớp, nêu rõ con vật sống ở

.

- HS vẽ con vật theo ý thích.

- HS trình bày, giới thiệu về bức vẽ.

đâu, thuộc nhóm động vật sống trên cạn hay dưới nước.

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ( Nếu có )

……….

……….

……….

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Năng lực chung: Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống,

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong

Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.Củng cố kĩ năng quan sát, đặt câu hỏi, thu thập thông tin,

Hình thành kiến thức mới 5 trang 75 SGK Hóa học 10: Hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử trong chất oxi hóa và chất khử trước và sau

+ Năng lực chung: Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống,

- Vận dụng được kiến thức và kỹ năng về phép trừ (có nhớ) đã học vào làm bài tập và các bài toán thực tế?. - Phát triển năng lực giải quyết

Năng lực hướng tới: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn cuộc sống S, P, Fe