• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 14/02/2022 Ngày dạy: 21/02/2022

Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2022

TOÁN

BÀI 76 : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết cách so sánh các số có ba chữ số dựa vào cách so sánh các chữ số cùng hàng của hai số,bắt đầu từ hàng trăm.

- Nhận biết cách so sánh các số có ba chữ số dựa vào cách so sánh các chữ số cùng hàng của hai số,bắt đầu từ hàng trăm.Thực hành vận dụng so sánh số trong tình huống thực tiễn.Thực hành vận dụng so sánh 2 số có 3 chữ sốThông qua việc so sánh các số

- Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ.

- HS: SHS, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu 5’

- GV dẫn dắt vào bài mới - GV ghi bảng tên đầu bài.

2. HĐ Khám phá kiến thức mới 19’

- Lắng nghe

- HS đọc nt tên bài

*So sánh hai số dạng 194 và 215 - GV yêu cầu HS mở SGK trang 52

- Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 194 và 215

- Yêu cầu HS quan sát từng số ,viết số vào bảng trăm,chục,đơn vị

Số Trăm Chục Đơn vị

194 1 9 4

215 2 1 5

- 194 gồm mấy trăm ,mấy chục ,mấy đơn vị?

- 215 gồm mấy trăm ,mấy chục ,mấy đơn vị?

- GV hướng dẫn HS cách so sánh 2 số:

+Trước hết ,ta so sánh các số trăm:

1<2 (hay 100<200) Vậy 194<215;215>194

- GV cho HS so sánh thêm số 327 và 298 ;645 và 307

*So sánh hai số dạng 352 và 365

- Hs mở SGK

- Hs quan sát

- 194 gồm 1 trăm, chín chục , 4 đơn vị - 215 gồm 2 trăm , 1 chục , 5 đơn vị - Lắng nghe

- Hs thực hiện

- Hs quan sát

(2)

- Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 352 và 365

- Yêu cầu HS quan sát từng số ,viết số vào bảng trăm,chục,đơn vị

Số Trăm Chục Đơn vị

352 3 5 2

365 3 6 5

- GV hướng dẫn HS các bước so sánh hai số:

Trước hết ,ta so sánh các số trăm:3=3(hay 300=300)

Số trăm bằng nhau,ta so sánh tiếp số chục:

5<6 (hay 50<60) Vậy 352<365

-GV cho HS so sánh thêm số 327 và 398 ;742và 726

- Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 899và 897

- Yêu cầu HS quan sát từng số ,viết số vào bảng trăm,chục,đơn vị

Số Trăm Chục Đơn vị

899 8 9 9

897 8 9 7

- GV hướng dẫn HS các bước so sánh hai số:

Trước hết ,ta so sánh các số trăm:8=8(hay 800=800)

Số trăm bằng nhau,ta so sánh tiếptới số chục:9=9 hay(90=90)

Số trăm bằng nhau,số chục bằng nhau,ta so sánh tiếp số đơn vị:9>7.

Vậy 899> 897

GV nêu một số ví dụ tương tự giúp HS nắm chắc cách so sánh:753 và 756;649 và 647

*So sánh hai số dạng 899 và 897

-Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 899và 897

-Yêu cầu HS quan sát từng số ,viết số vào bảng trăm,chục,đơn vị

- Hs quan sát

- Lắng nghe

- Hs thực hiện

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Hs quan sát

(3)

Số Trăm Chục Đơn vị

899 8 9 9

897 8 9 7

- GV hướng dẫn HS các bước so sánh hai số:

Trước hết ,ta so sánh các số trăm:8=8(hay 800=800)

Số trăm bằng nhau,ta so sánh tiếptới số chục:9=9 hay(90=90)

Số trăm bằng nhau,số chục bằng nhau,ta so sánh tiếp số đơn vị:9>7.

Vậy 899> 897

GV nêu một số ví dụ tương tự giúp HS nắm chắc cách so sánh:753 và 756;649 và 647

*So sánh hai số dạng 673 và 673

- Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 673 và 673

- Yêu cầu HS quan sát từng số ,viết số vào bảng trăm,chục,đơn vị.

Số Trăm Chục Đơn vị

673 6 7 3

673 6 7 3

- Hãy so sánh các chữ số cùng hàng của số

- Các số trăm bằng nhau,các số chục bằng nhau,các số đơn vị bằng nhau.Vậy 637=637

- Các con hãy nêu thêm một số ví dụ về 2 số có 3 chữ số bằng nhau.

3. HĐ luyện tập -Thực hành 6’

- Lắng nghe

- Hs thực hiện so sánh

- Hs quan sát

Bài 1: Điền dấu <, > , = ? - Cá nhân hs suy nghĩ

- Gv gọi Hs lên bảng chữa bài

- GV đặt câu hỏi để Hs giải thích cách so sánh của mình.

- Nhận xét

- Gv chốt lại cách so sánh trong từng trường hợp.

*Lưu ý: Nếu Hs gặp khó khăn , GV hd Hs sử dụng hàng trăm, chục ,đơn vị để có điểm tựa tư duy khi thực hiện so sánh hai

- Hs suy nghĩ làm bài - 3Hs lên bảng chữa bài:

572>557 936> 836 486 < 468 837 = 837 - Lắng nghe

- Lắng nghe

(4)

số có ba chữ số.

Bài 2: So sánh số học sinh của các trường Tiểu học dưới đây

GV yêu cầu HS nêu đề bài

- GV Hd Hs so sánh số Hs của các trường

*Gv chốt lại để so sánh số HS của 3 trường tiểu học,chúng ta phải so sánh các số581,496,605.Ta so sánh các chữ số hàng trăm của 3 số.Số nào có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn

Bài 3: Trò chơi “Lập số”

- GV yêu cầu HS nêu đề bài - GV yêu cầu HS chơi theo cặp:

+Đặt các thẻ số từ 0 đến 9 không theo thứ tự trên mặt bàn

+Mỗi bạn nhanh tay rút 3 thẻ số ,xếp 3 thẻ số đó lập thành một số có ba chữ số,rồi so sánh số đó vứi bạn .Ghi lại kết quả vào nháp.

+Trò chơi được thực hiện nhiều lần,ai có nhiều lần có số lớn hơn thì thắng cuộc.

-Khen HS thắng cuộc

*Củng cố, dặn dò. 5’

- Nhận xét giờ học

- Chuẩn bị bài Bảng chia 2 (T2)

HS nêu:

- Nghe GV Hướng dẫn

+ Con so sánh 3 số 581,496,605 + Hàng trăm:6>5;5>4 nên 605>581;581>496

+Trường Quyết Thắng có nhiều học sinh nhất

+Trường Thành Công có ít học sinh nhất

- Hs nêu:

- Hs chơi:

- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 13: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT ( tiết 3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Kết nối được các kiến thức đã học về nơi sống của thực vật và động vật trong bài học và ngoài thiên nhiên. Biết sử dụng một số đồ dùng cần thiết khi đi tham quan thiên nhiên.

(5)

- Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.Quan sát, đặt và trả lời được câu hỏi về môi trường sống của thực vật và động vật ngoài thiên nhiên. Tìm hiểu, điều tra và mô tả được một số thực vật và động vật xung quanh. Biết cách ghi chép khi quan sát và trình bày kết quả tham quan.

- Có ý thức bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật. Có ý thức gữ an toàn khi tiếp xúc với các cây và con vật ngoài thiên nhiên.

* Điều chỉnh theo CV3969: HĐ vận dụng cho hs thực hiện ở nhà

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính.

- HS:sách, vở, máy tính hoặc điện thoại

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ mở đầu(5’)

- GV cho cả lớp hát bài “ Đàn gà con”

- GV giới trực tiếp vào bài Thực hành:

Tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật (tiết 3).

2. HĐ hình thành kiến thức mới(27’)

* Hoạt động 3: Đi tìm hiểu, điều tra -Bước 1: Chia nhóm

- GV hướng dẫn Hs tìm hiểu, điều tra cá nhân vì điều kiện thực tế dihcj bệnh không cho phép.

- GV hướng dẫn HS cách quan sát xung quanh:

+ Quan sát, nói tên cây, con vật sống trên cạn, mô tả môi trường sống của chúng.

+ Quan sát, nói tên cây, con vật sống dưới nước, mô tả môi trường sống của chúng.

-HS hát kết hợp vận động theo giai điệu bài hát

-Lắng nghe

-HS tự điều tra.

-HS nêu

+ Cây sống trên cạn: nhãn, chuối, vải, thanh long...

+ Con vật sống trên cạn: Hổ, hươu, nai, sóc, lợn, gà...

+ Cây sống dưới nước: sen, súng, rong....

+ Con vật sống dưới nước: cá, tôm, ốc, cua....

- HS lắng nghe

(6)

+ Lưu ý HS quan sát những con vật có thể rất nhỏ ở dưới đám cỏ (con kiến, con cuốn chiếu,...), đến những con vật nép mình trong các tán lá cây( như bọ ngựa, bọ cánh cứng,...)

Bước 2: Tổ chức tham quan

- Hs tự quansats môi trường xung quanh nhà mình

- GV nhắc nhở HS:

+ Giữ an toàn khi tiếp xúc với các cây cối và con vật; giữ gìn vệ sinh khi đi tìm hiểu, điều tra.

+ Đội mũ, nón.

+ Vứt rác đúng nơi quy định,...

3. HĐ vận dụng(1’)

* Phối hợp với PH cho hs thực hiện ở nhà

* Củng cố - dặn dò( 2’)

- Yêu cầu hs nhắc lại tên bài học - GV nhận xét tiết học

- Dặn hs về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho tiết sau

- Đi tìm hiểu

- HS lắng nghe, thực hiện.

-HS thực hiện ở nhà dưới sự hướng dẫn của PH

-HS nêu tên bài học -Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

(7)

Ngày soạn: 14/02/2022 Ngày dạy: 22/02/2022

Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2022

TIẾNG VIỆT

LUYỆN VIẾT ĐOẠN:VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU TRANH ẢNH VỀ CON VẬT

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Viết được 2-3 câu tự giới thiệu về con vật em yêu thích. Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một bài thơ, câu chuyện yêu thích về con vật

- Phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu con vật

- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm với con vật mình thích

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: máy tính.

- HS:sách, vở, máy tính hoặc điện thoại

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu(5’)

- Gv cho Hs hát bài hát “Chú mèo con”

- GV dẫn dắt vào bài mới.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

*Hoạt động 1: (10’) Nói tên con vật trong tranh ảnh và viết đoạn văn con vật em yêu thích

Bài 1: Nói tên con vật trong mỗi bức tranh dưới đây.

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh,phân tích bức tranh và nói tên con vật trong mỗi bức tranh.

GV hỏi:Trong bức tranh là con vật nào?

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn , thống nhất đáp án.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* HĐ2: thực hành vận dụng (17’) Bài 2: Viết 3-5 câu giới thiệu tranh(ảnh) về một con vật mà em yêu thích.

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Gv hướng dẫn hs hoạt động nhóm, nói 3-5 câu giới thiệu tranh (ảnh) về một con vật dựa vào gợi ý.

- Yc hs đọc câu hỏi gợi ý trong sgk trang 45.

-Hs hát theo nhạc - HS lắng nghe

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 2-3 HS trả lời:

Hươu, sóc, công - HS lắng nghe

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện nói theo cặp.

-Hs đọc

(8)

G:

- Em thấy tranh ảnh ở đâu?

- Trong tranh(ảnh) có con vật nào?Con vật đó đang làm gì? Nó có đặc điểm gì nổi bật?

- Em có thích tranh ảnh đó không? Vì sao?

- Hướng dẫn hs trả lời lần lượt từng câu hỏi.

- GV gọi Hs trình bày trước lớp.

- GV cho từng HS viết bài vào vở.

- GV cho HS đổi bài cho bạn để sửa chữa hoàn chỉnh bài viết.

- GV gọi một số HS đọc bài trước lớp.

- GV cho HS nhận xét.

- GV nhận xét và lưu ý:Trật tự sắp xếp của các câu trong đoạn văn cũng nên theo thứ tự các câu hỏi.

* Củng cố - dặn dò(3’)

- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe,trả lời từng câu hỏi và hình dung cách viết thành đoạn văn.

- Hs trình bày - HS thực hiện

- Đổi chéo vở chữa bài - 1-2 HS đọc

- HS lắng nghe

- HS nhắc lại nội dung bài học - HS lắng nghe và thực hiện - Hs lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TIẾNG VIỆT

ĐỌC MỞ RỘNG

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tự tìm đọc đươc sách báo về một loài động vật hoang dã và chia sẻ một số thông tin về loài động vật đó.

- Bồi dưỡng tình yêu đối với các loài động vật.

- Có trách nhiệm (ý thức việc tự tìm đọc về bài thơ, câu chuyện được giao)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: máy tính.

- HS:sách, vở, máy tính hoặc điện thoại

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.HĐ mở đầu( 3’) * Kh i đ ng ở ộ

- Gv ki m tra nhi m v đã giao cho HS các tiếtể ệ ụ ở h c trọ ước

- HS báo cáo s n ph m đã s u tầm ả ẩ ư các bài th , cầu chuy n và tến tác gi ơ ệ ả

(9)

* Kết nối

- GV dầ&n dắt, gi i thi u bàiớ ệ

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (25’)

*HĐ 1. Tìm đọc sch,báo viết về động vật hoang dã (hổ,báo,sư tử..)

- GV cho HS đ c l i yếu cầu trong SHS.ọ ạ

- GV gi i thi u cho HS nh ng cuốn sách, nh ngớ ệ ữ ữ bài báo hay vế đ ngộ v t hoang dã. Có thế đó làậ các cầu chuy n ,bài th nh : S tích con S t ,ệ ơ ư ự ư ử s tích con H (chuy n C tích), Bác Gầu đen vàự ổ ệ ổ Hai chú th …ỏ

- GV cho HS tìm đ c trong th vi n, t sách giaọ ư ệ ủ đình ho c mua hi u sách đ a phặ ở ệ ị ương.

- GV cho HS đ c sách t i nhà trong gi Đ c mọ ạ ờ ọ ở r ng.ộ

3. Thực hành vận dụng(5’)

HĐ 2. Giới thiệu với các bạn một số thông tin về loài động vật đó.

- Hs đọc yêu cầu BT

- GV cho HS làm vi c cá nhần. Tìm hi u vế tếnệ ể bài th , cầu chuy n, tến tác gi . Chiaơ ệ ả s v i cácẻ ớ b n vế tến c a loài đ ng v t, nh ng đ c đi mạ ủ ộ ậ ữ ặ ể chính c a loài đ ng v t đó nh th c ắn , n iủ ộ ậ ư ứ ơ sống…

- GV m i m t vài em đ c và chia sờ ộ ọ ẻ m t sốộ thống tin chính trong vắn b n và c m nghĩ c aả ả ủ b n thần vế loài đ ng v t đó.ả ộ ậ

- GV và HS nh n xét, đánh giá. ậ

* Củng cố- dặn dò:(2’)

- GV cho HS nhắc l i nh ng n i dung đã h c. ạ ữ ộ ọ - GV tóm tắt l i nh ng n i dung chính: ạ ữ ộ - Gv nh n xét gi h cậ ờ ọ

viết vế các ho t đ ng c a thiếu nhi. ạ ộ ủ

- Lắng nghe

- HS đ c l i yếu cầu trong SHS.ọ ạ

- HS nghe gi i thi u nh ng cuốn sách,ớ ệ ữ nh ng bài báo hay vế đ ngữ ộ v t hoangậ dã

- HS tìm đ c trong th vi n, t sách ọ ư ệ ủ gia đình ho c mua hi u sách đ a ặ ở ệ ị phương.

- HS th c hành đ c nhà.ự ọ ở

- HS làm vi c nhóm trao đ i cùng b nệ ổ ạ

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS nhắc l i nh ng n i dung đã h cạ ữ ộ ọ -HS lắng nghe

-HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

(10)

TIẾNG VIỆT

BÀI 11: SỰ TÍCH CÂY THÌ LÀ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các tiếng trong bài. Biết cách đọc lời nói của các nhân vật trong văn bản.

- Nhận biết một số loại cây qua bài đọc và tranh minh họa.

- Có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: máy tính.

- HS:sách, vở, máy tính hoặc điện thoại

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

TIẾT 1 1. HĐ mớ đầu(5’)

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV hỏi:

+ Nói tên các cây rau có trong tranh.

+Nói tên mốt số cây rau khác mà em biết?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

- HS quan sát tranhTL: Tranh vẽ cảnh vườn rau.

- HS trả lời: hành ,rau ,cải thìa, bắp cải, su su…

- Hs trả lời:…

- HS lắng nghe.

2,Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 30’)

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc, nghe giới thiệu nêu nội dung bài đọc:

- GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét, chốt :Tranh vẽ các loài cây đang lên trời ,đứng trước cổng trời bồng bềnh mây khói.

- GV đọc mẫu toàn bài, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.

- GV cho HS nêu một số từ khó có trong bài.

- GV cho HS nêu một số từ ngữ dễ phát âm nhầm do ảnh hưởng của tiếng địa phương.

- GV đọc mẫu từ khó. Yêu cầu HS đọc từ khó.

- GV hướng dẫn cách đọc chung của bài:

- HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc, nghe giới thiệu nêu nội dung bài đọc:

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS đọc thầm theo.

- HS trả lời: mảnh khảnh, vắn tắt, mừng rỡ,..

- HS nêu một số từ ngữ dễ phát âm nhầm do ảnh hưởng của tiếng địa phương.

- HS đọc từ khó - HS lắng nghe

(11)

giọng đọc chậm dãi, thể hiện giọng nói/ngữ điệu của người có uy lực.

- GV chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến Chú là cây tỏi + Đoạn 1: Còn lại

- GV mời 2 HS đọc nối tiếp đoạn

- GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa của từ ngữ đã chú giải trong mục Từ ngữ.

- Gọi Hs giải nghĩa từ : mảnh khảnh - GV cho HS luyện đọc theo cặp. Từng cặp HS đọc nối tiếp 2 đoạn . (như 2 HS đã làm mẫu trước lớp).

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt

- GV giúp đỡ HS trong các nhóm gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến bộ.

*Củng cố - dặn dò( 2’) - Nhắc lại tên bài đọc.

- Dặn hs về nhà luyện đọc nhiều lần.

- 2 HS đọc nối tiếp bài đọc

- HS hiểu nghĩa của từ ngữ đã chú giải trong mục Từ ngữ.

- Mảnh khảnh: cao,gầy ,nhỏ trông có vẻ yếu ớt.

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS góp ý cho nhau.

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- Hs đọc.

- Thực hiện khi ở nhà.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nắm được cách so sánh số có 2 chữ số với số có 3 chữ số và số có 3 chữ số với số có 3 chữ số. Nắm được cách so sánh số có 2 chữ số với số có 3 chữ số và số có 3 chữ số với số có 3 chữ số.

- Thực hành vận dụng so sánh các số trong tình huống thực tế .

- Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

*ĐCCV 3969: 2 tiết dạy trong 1 tiết. Không làm bài 4 trang 55

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ.

- HS: SHS, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu 5’

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”:HS đọc hai sốcó 3 chữ số bất kì rồi đố bạn so sánh 2 số.

-GV nhận xét,chuyển vào bài mới -GV ghi bài

- Lắng nghe

- HS đọc nt tên bài

(12)

2. HĐ luyện tập – thực hành: 28’

Bài 1: Tìm số và dấu >, < ,= thích hợp

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu 3 hs điền số vào bảng trăm,chục ,đơn vị

Trăm Chục Đơn vị

-Yêu cầu HS suy nghĩ,tự so sánh hai số và viết kết quả vào vở.

-Yêu cầu HS đổi vở với bạn cùng bàn,kiểm tra và chia sẻ cách làm với bạn.

-Gọi HS đọc cách so sánh.

-GV yêu cầu HS giải thích cách so sánh của các em.

-Khi so sánh hai số,số nào có nhiều chữ số hơn thì thế nào?

-GV chốt:khi so sánh hai số ,số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại.

-GV nêu thêm một số ví dụ để HS so sánh:806 và 89;492 và 77;52 và 103;9 và 432

Bài 2: Điền dấu >, <, = - Gv yêu cầu hs nêu đề bài -Yêu cầu hs làm bài vào vở -Chiếu bài và chữa bài của hs -Nêu cách so sánh 600 và 900

-Vì sao 527>27

-Nêu cách so sánh 402 và 420

- Hs đọc - Hs quan sát

- Hs thực hiện - Đổi chéo vở KT - Hs đọc cách so sánh

- Lắng nghe

- Mỗi hs nói cách so sánh 1 trường hợp

- HS nêu - HS làm bài

- HS giải thích cách so sánh + Hàng trăm:6<9

+ Vậy 600<900

- HS giải thích cách so sánh +527 có 3 chữ số

+27 có 2 chữ số

Số có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn +Vậy 527>27

-HS giải thích cách so sánh +Hàng trămcùng là 4

+Hàng chục :0<2 +Vậy 402<420

(13)

- GV chốt: Khi so sánh hai số có 3 chữ số,các con so sánh các chữ số cùng hàng của 2 số,bắt đầu từ hàng trăm.Số nào có chữ số hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn.Nếu chữ số hàng trăm giống nhau ta so sánh tiếp tới chữ số hàng chục.Số nào có chữ số hàng chục lớn hơn thì lớn hơn.

Nếu chữ số hàng chục giống nhau ta so sánh tiếp tới chữ số hàng đơn vị. Số nào có chữ số hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn.

Nếu 2 số không cùng chữ số, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại.

Bài 3: Cho các số:

- HS nghe

- Gv yêu cầu hs nêu đề bài -Yêu cầu hs lấy các thẻ số

994,571,383,997.Đố bạn chọn ra thẻ ghi số lớn nhất ,số bé nhất rồi sắp xếp các thẻ số trên theo thứ tự từ lớn đến bé.

-Số lớn nhất là số nảo?

-Vì sao con biết?

-Số bé nhất là số nào?

- Gọi 2 Hs trình bày kết quả.

- GV nhận xét,khen.

Nêu vấn đề:”Con lợn cân nặng 123 kg,con gà cân nặng 3 kg.Con nào nặng hơn?”

- Gọi hs trả lời

Yêu cầu hs giải thích GV nhận xét và chốt

Bài 5: Sắp xếp chiều cao của các bạn hs theo thứ tự từ cao đến thấp.

- Gọi hs đọc yêu cầu -Yêu cầu HS suy nghĩ -Gọi Hs trình bày

-Hs nêu

-HS thực hiện

- HS trả lời(997)

+Trong 4 số,994 và 997 có hàng trăm lớn hơn và cùng là 9.

+Hàng chuc:hai số có hàng chục cùng là 9

+Hàng đơn vị:7>9

Vậy 997>994 và 997 là số lớn nhất - Trả lời tương tự

- 2 Hs trình bày.

- HS khác nhận xét - Hs suy nghĩ trả lời -HS trả lời

-HS khác nhận xét - Lắng nghe

-HS nêu -HS suy nghĩ -HS trình bày

(14)

-Yêu cầu HS giải thích cách so sánh chiều cao của các bạn trong bài

-GV chốt:Để sắp xếp chiều cao của các bạn học sinh theo thứ tự từ cao đến thấp,các con dựa vào việc so sánh các số biểu thị chiều cao của các bạn.Khi so sánh số ,các con so sánh các chữ số cùng hàng của 2 số,bắt đầu từ hàng trăm.Nếu chữ số hàng trăm giống nhau ta so sánh tiếp tới chữ số hàng chục .Nếu chữ số hàng chục giống nhau ta so sánh tiếp tới chữ số hàng đơn vị.

*Củng cố, dặn dò. 5’

-Bài học hôm nay,em đã học thêm được điều gì?

-Để có thể so sánh chính xác 2 số em cần làm gì?

-HS trình bày

+Cả 4 số đều có chữ số hàng trăm là 1 +Hàng chục :4>3 nên số 140 lớn nhất +So sánh hàng đơn vị của 3 số còn lại :8>5,5>0 nên 138>135;135>130.

+Xếp chiều cao các bạn theo thứ tự là:140cm,138

cm,135cm,130cm -HS khác nhận xét -HS nghe

- HS Trả lời.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

BÀI 22: NHỮNG VẬT DỤNG BẢO VỆ EM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS biết được các vật dụng bảo vệ cơ thể. Trân trọng vật dụng đang bảo vệ mình hằng ngày để từ đó có ý thức giữ gìn bảo quản đúng cách.

- HS ham khám phá vật dụng bảo vệ cơ thể.

- Tích cực chăm sóc và bảo vệ bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: máy tính.

- HS: sách, vở, máy tính hoặc điện thoại

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCCHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.HĐ mở đầu (5’)

Khởi động: Chia sẻ cách sử dụng các vật dụng bảo vệ sức khoẻ của em.

− GV mời một học sinh HS nói từng vật dụng có thể bảo vệ sức khỏe của

− Hs nêu

(15)

em.

-Những vật dụng nào em đã có trong số các vật dụng kể trên?

- GV nhận xét

* GV dẫn dắt giới thiệu vào bài

2. Khám phá chủ đề: Thực hành sử dụng các vật dụng để bảo vệ mình.

- GV giao nhiệm vụ cho Hs : Thực hành cách sử dụng các vật dụng để bảo vệ mình mà mình có.

- YC nhiều Hs nêu các sử dụng - Gọi Hs nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi.

3. Mở rộng và tổng kết chủ đề: Trò chơi Hãy nói lời cảm ơn các “hiệp sĩ”

bảo vệ em hằng ngày.

- Mời HS trình bày với mỗi một đồ vật, các bạn hãy nói những lời cảm ơn chúng vì chúng đã bảo vệ mình hàng ngày.

- GV nhận xét và khen ngợi 4. Cam kết, hành động:

- HS về nhà để ý sử dụng các vật dụng bảo vệ mình và cùng bố mẹ quy định nơi cất các vật dụng đó.

- Hs khác trả lời.

- Lắng nghe nêu tên bài

- Hs thực hành cá nhân . - hs nêu.

- Hs khác nhận xét.

+ Ví dụ:

+ Tớ cảm ơn mũ bảo hiểm vì cậu đã bảo vệ an toàn cho tớ khi đi ra ngoài đường.

+ Tớ cảm ơn khẩu trang vì bạn đã chắn bụi cho tớ…

- HS lắng nghe, thực hiện theo HD.

Ngày soạn: 14/02/2022 Ngày dạy: 23/02/2022

Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2022

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết đếm,đọc,viết,so sánh các số trong phạm vi 1000.Phân tích một số có ba chữ số thành các trăm ,chục ,đơn vị

-Biểu diễn số có ba chữ số trên tia số.Thực hành vận dụng đọc,viết,so sánh các số đã học trong tình huống thực tiễn

- Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

*ĐCCV 3969: 2 tiết dạy trong 1 tiết.Không làm bài 5,6 trang 57

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ.

- HS: SHS, VBT

(16)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu 5’

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Con số bí mật” theo lớp

+ Cho 1HS viết vào bảng con 1 số có ba chữ số rồi quay ngược lại cho các bạn không nhìn thấy.

+ Mời các bạn trong lớp đặt câu hỏi để đoán xem bạn đã viết số gì?

+ Ai giải mã được con số bí mật trước ,người đó thắng cuộc.

- GV nhận xét,chuyển vào bài mới.

- GV ghi bảng tên bài

2. HĐ luyện tập – thực hành: 28’

Bài 1:

a) Số ?

b) Trả lời các câu hỏi:

- Số 451 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

- Số 308 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

- Số 270 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

Gọi HS nêu yêu cầu phần a

- Yêu cầu HS suy nghĩ đếm số lượng các khối lập phương nêu số tương ứng cho ô,đọc cho bạn nghe các số tương ứng . - GV đưa đáp án

- GV chỉ vào bảng và hỏi:3(ở cột trăm) có giá trị bao nhiêu?; 6(ở cột chục) có giá trị bao nhiêu?

- Gọi HS nêu yêu cầu phần b

-Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - Gọi 3 hs lần lượt trả lời

- Gv nhận xét

- Lắng nghe luật chơi - Hs chơi:

- Lắng nghe

- Hs đọc

- Hs thực hiện.

- Hs quan sát - Hs TL - Hs đọc

- Số 451 gồm 4 trăm , 5 chục , 1 đơn vị

- Số 308 gồm 3 trăm, 0 chục , 8 đơn vị.

- Số 270 gồm 2 trăm , 7 chục, 0 đơn vị.

- Lắng nghe

(17)

Bài 2: Số?

-Yêu cầu HS thực hiện .

+ Đếm,đọc,và nêu số còn thiếu ở trong ô trống trên tia số

+ Chia sẻ với bạn cách làm

- Gọi 3 HS đọc lần lượt từng dãy số - GV bật đáp án

- GV chỉ và hỏi:Ở dãy số thứ nhất,hai số liền kề nhau hơn kém nhau mấy đơn vị?

-Ở dãy số thứ 3,hai số liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?

- GV chốt :để điền số còn thiếu vào ô trống,các con cần tìm đặc điểm của dãy số,rồi mới điền số

Bài 3”: Điền dấu >,< ,=

- HS thực hiện

-3 HS lần lượt đọc - HS khác nhận xét

- HS trả lời(hơn kém nhau 1 đơn vị) -HS trả lời (hơn kém nhau 10 đơn vị) -HS nghe

- Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV chiếu bài làm của 1HS

- Yêu vầu hs đổi chéo vở ,chữa bài

- GV đặt câu hỏi để hs giải thích cách điền dấu của các em

Baì 4: Cho các số:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV chiếu bài làm của 1 hs

- GV đặt câu hỏi để hs giải thích cách làm - GV chốt :để so sánh nhiều số,các con cũng dựa vào việc so sánh các chữ số cùng

-HS làm bài

-HS quan sát,nhận xét -HS thực hiện

-HS trả lời

-HS khác nhận xét

- Hs đọc - HS làm bài

- HS quan sát,nhận xét - HS thực hiện

- HS trả lời - Lắng nghe

(18)

hàng của các số

*Củng cố, dặn dò. 5’

-Bài học hôm nay,em đã học thêm được điều gì?

-Để có thể so sánh chính xác 2 số em cần làm gì?

- Hs trả lời.

TIẾNG VIỆT

BÀI 11: SỰ TÍCH CÂY THÌ LÀ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hiểu nội dung bài: Hiểu được cách giải thích vui về tên gọi của một số loài cây trong câu chuyện và lí do có loài cây tên là “ thì là”.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: Có trí tưởng tượng về các sự vật, sự việc trong tự nhiên, khiếu hài hước.

- Có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: máy tính.

- HS: sách, vở, máy tính hoặc điện thoại

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt dộng dạy của GV HĐ học của Học sinh TIẾT 2

1. HĐ mớ đầu(5’)

- Gọi Hs đọc lại đoạn 1 + 2 của bài - Gọi Hs khác nhận xét.

- GV nhận xét và kết nối vào tiết 2.

3. Hoạt động Luyện tập thực hành ( 30’)

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.47.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr..

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- Hs đ c l iọ ạ - Hs nh n xétậ - Lắng nghe.

- HS lần lượt đ c.ọ

- HS lần lượt chia s ý kiến:ẻ

C1: 4 em đóng vai ( 1em đóng tr i, 3 emờ đóng vai các loài cầy): diế&n l i c nh tr iạ ả ờ đ t tến tr i và các loài cầy.ặ ờ

C2: Hs ho t đ ng nhóm: T ng HS đóngạ ộ ừ vai cầy thì là gi i thi u đ c đi m c aớ ệ ặ ể ủ mình.

C3: Do hầp tầp, v i vàng nến cầy nh đãộ ỏ nhầm l i l m nh m c a tr i là l i tr iờ ẩ ẩ ủ ờ ờ ờ đ t tến cho cầy.ặ

C4: T ng HS nếu lến ý ki n c a mình:ừ ể ủ Tến hay qu !/ Tến b n rầt dế& nh !/…ả ạ ớ - HS lắng nghe

(19)

- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.

- HS tập đọc lời đối thoại dựa theo cách đọc của giáo viên.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

Bài 1:Đóng vai trời và cây cối ,diễn lại cảnh trời đặt tên cho các loài cây.

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.47

- HD HS đóng vai cây thì là, nói lời đề nghị trời đặt tên.

VD: Thưa trời, con muốn trời đặt cho con một con một cái tên đẹp ạ!...

- Gọi một số nhóm lên đóng vai.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2: Cùng bạn nói và dáp lời đề nghị chơi một trò chơi.

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.47.

- HD HS cùng bạn nói và đáp lời đề nghị chơi một trò chơi.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Yêu cầu các nhóm thực hiện trước lớp.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

*Củng cố - dặn dò( 2’)

- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?

- GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

- HS lắng nghe, đ c thầm.ọ - 2-3 HS đ c.ọ

- HS đ cọ

- Hs th c hi n đóng vai.ự ệ

- Hs ho t đ ng N2 nói và đáp l i đếạ ộ ờ ngh .ị

- HS lắng nghe

- HS đ cọ

- Các nhóm th c hi n trự ệ ướ ớc l p

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TIẾNG VIỆT

CHỮ HOA Q,V (kiểu 2)

I. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết viết chữ viết hoa Q cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết đúng câu ứng dụng Trần Quốc Toản là người anh hùng nhỏ tuổi. Biết viết chữ viết hoa V cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết đúng câu ứng dụng Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh.

- Phát triển NL quan sát.

- Phát triển PC: kiên nhẫn, cẩn thận.Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(20)

- GV: máy tính.

- HS: sách, vở, máy tính hoặc điện thoại

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ Mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Hát và vận động theo bài hát Em là học sinh lớp 2

* Kết nối

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. HĐ Khám phá kiến thức mới: 28’

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa Q (kiểu 2)

- GV tổ chức cho HS quan sát mẫu chữ viết hoa Q: cỡ vừa cao 5 ly, cỡ nhỏ cao 2,5 ly + Độ cao, độ rộng chữ hoa Q.

+ Chữ hoa Q gồm mấy nét?

- GV HD quy trình viết chữ hoa Q

- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.Dặt bút giữa đường kẻ 4 và đường kẻ 5,viết nét cong trên (nhỏ) đến đường kẻ 6,viết tiếp nét cong phải (to),xuống tới đường kẻ 1 thì lượn vòng trở lại viết nét lượn ngang từ trái sang phải (cắt ngang nét cong phải )tạo vòng xoắn ở chân chữ; dừng bút ở đường kẻ 2.

- YC HS viết bảng con.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:

+ Viết chữ hoa T đầu câu.

+ Cách nối từ Q sang u.

+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa V (kiểu 2)

- GV tổ chức cho HS quan sát mẫu chữ viết hoa V: cỡ vừa cao 5 ly, cỡ nhỏ cao 2,5 ly;

gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ

- Hs hát

- 1-2 HS chia sẻ. Chữ hoa Q,V - Lắng nghe

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

- 3-4 HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

- hs thực hiện viết ra vở

(21)

bản(nét móc hai đầu ,nét cong phải,nét cong dưới nhỏ)

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa V.

+ Chữ hoa V gồm mấy nét?

- GV HD quy trình viết chữ hoa V

- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét: Đặt bút trên đường kẻ 5 ,viết nét móc hai đầu (đầù ,móc bên trái cuộn vào trong ,đầu móc bên phải hướng ra ngoài ),lượn bút viết tiếp nét cong phải (hơi duỗi),tới đường kẻ 6 thì lượn vòng trở lại viết nét cong dưới (nhỏ),cắt ngang nét cong phải.tạo một vòng xoắn nhỏ(cuối nét) ,dừng bút ở gần đường kẻ 6.

- YC HS viết bảng con.

- GV yêu cầu 1 số hs chụp gửi zalo.

- GV chiếu bài hs và nhận xét - Nhận xét, động viên HS.

* Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:

+ Viết chữ hoa V đầu câu.

+ Cách nối từ V sang i.

+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.

- GV y/c hs viết ra vở - GV quan sát, uốn nắn

- Nhận xét các bài viết, nêu ưu điểm và nhược điểm

* Củng cố, dặn dò: 2' - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Chia sẻ bài viết

- Lắng nghe

- Hs viết bảng - Gửi bài - Lắng nghe.

- Lắng nghe - Hs đọc - Hs quan sát

- Hs viết vở - Lắng nghe

- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

………

………

TIẾNG VIỆT

NÓI VÀ NGHE: SỰ TÍCH CÂY THÌ LÀ

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện Sự tích cây thì là qua tranh minh họa. Kể lại được toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh( không bắt buộc kể đúng nguyên văn câu chuyện trong bài đọc).

(22)

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: máy tính.

- HS: sách, vở, máy tính hoặc điện thoại

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ mở đầu 5’

* Khởi động: HS hát vận động theo giai điệu bài hát Em là học sinh lớp 2

* Kết nối

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.2. HĐ Khám phá kiến thức mới 28’

* Hoạt động 1: Nhắc lại sự việc trong tranh.

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Kể lại tưng đoạn của câu chuyện theo tranh.

- Gv HD HS nhìn tranh và câu hỏi dưới tranh để tập kể tưng đoạn câu chuyện, cố gắng kể đúng lời nói của nhân vật trong câu chuyện.

- Yêu cầu HS tự kế cá nhân

- Gọi HS kể trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- Hát

- 1-2 HS chia sẻ.

- Lắng nghe

- Hs đọc yêu cầu. Lần lượt từng em nói sự việc được thể hiện trong mỗi tranh.

Tr.1: Cây cối kéo nhau lên trời để được ông trời đặt tên cho.

Tr.2: Trời đang đặt tên cho từng cây.

Tr.3: rời và cây nhỏ đang nói chuyện.

Tr.4: Cây nhỏ chạy về nói với các bạn.

-Lắng nghe

- Hs theo dõi

- HS kể .

- Lần lượt 4 HS kể trước lớp.

+Tranh 1: Thửa xưa cây cối không có tên.Trời đã gọi chúng lên để đặt tên.

+Tranh 2: Trời đặt tên cho từng cây .Lúc đầu trời nói: “Chú thì ta đặt tên cho là …Về sau trời chỉ nói vắn tắt :Chú thì là cây cải .Chú là cây ớt.Chú là cây tỏi,..:

+Tranh 3: Cuối buổi có một cái cây

(23)

- Nhận xét, khen ngợi HS.

- GS mời một số HS xung phong kể toàn bộ câu chuyện.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò: 2’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

nhổ xin trời đặt tên.Trời hỏi cây nhỏ có ích gì, cây đã kể lợi ích của mình cho trời nghe.Trời đáng suy nghĩ xem nên đặt cho cây nhỏ tên gì : Tên chú thì..là..thì..là…”

+Tranh 4: Cây nhỏ tưởng đặt trời đặt tên cho mình là “thì là”đấy!

- HS lắng nghe, nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Ngày soạn: 14/02/2022 Ngày dạy: 24/02/2022

Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2022

TIẾNG VIỆT

ĐỌC: BÀI 12: BỜ TRE ĐÓN KHÁCH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đứng các từ khó, đọc rõ ràng bài thơ Bờ tre đón khách với tốc độ đọc phù hợp, biết ngắt hơi phù hợp với nhịp thơ. Trả lời được các câu hỏi của bài.

- Hiểu nội dung bài: Niềm vui của tre khi được đón khách. Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: Nhớ tên và nhận biết được đặc điểm riêng của mỗi con vật khi ghé thăm bờ tre.

- Bồi dưỡng tình yêu đối với loài vật, đặc biệt là vật nuôi trong nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: tranh minh họa, ...

- Học sinh: SGK, vở BT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

TIẾT 1 1. HĐ mớ đầu(5’)

- Gọi HS đọc bài Sự tích cây thì là. Và trả lời câu hỏi SGK.

- Nhận xét, tuyên dương.

*Kết nối:

-Yêu cầu hs quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

Em nhìn thấy những sự vật nào được vẽ trong tranh?Cảnh vật bức tranh có đẹp

-HS trả lời:

- HS lắng nghe.

(24)

không? Cảm xúac của em khi quan sát bức tranh?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - HS lắng nghe.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 30’)

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

- GV đọc mẫu: giọng vui tươi, thể hiện được không khí vui nhộn của các con vật khi đến thăm bờ tre.

- HDHS chia đoạn: 4 đoạn.

Đ1: Từ đầu đến nở đầy hoa nắng.

Đ 2: TT đến Đậu vào chỗ cũ.

Đ 3: TT đến Ồ, tre rất mát.

Đ4: Phần còn lại.

- Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ.

- Từ khó: tre, suốt, reo,trắng..

- Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.

- Gọi hs đọc lại toàn bài.

- Hs đọc đồng thanh toàn bài.

- GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt

- HS lắng nghe - Cả lớp đọc thầm.

- 4 HS đọc nối tiếp

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh từ khó.

- HS hiểu nghĩa của từ ngữ đã chú giải trong mục Từ ngữ.

- Cò bạch(còn gọi l;à cò trắng):Loài chim chân cao,cổ dài,mổ nhọn,lông màu trắng.

-Bồ nông: Loài chim mỏ to và dài ,cổ có túi đựng mồi.

-Bói cá: loài chim mỏ dài, hay nhào xuống nước để bắt cá.

- Chim cư: Chim thuộc họ bồ câu,đầu nhỏ ,ngực nở , đuôi vót.

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS đọc.

- HS lắng nghe - HS lắng nghe TIẾT 2

3. Hoạt động Luyện tập thực hành ( 30’)

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.

- GV gọi HS đọc lần lượt 4câu hỏi trong sgk/tr.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/tr.26.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- HS thực hiện theo nhóm ba.

- HS lần lượt đọc.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Hs thảo luận N2 và trả lời: Những con vật đến thăm bờ tre là: Cò bạch, bồ

(25)

- HDHS học thuộc lòng 1,2 khổ thơ mà mình thích.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- GV đọc diễn cảm lại toàn bộ bài thơ.

- Gọi HS đọc toàn bài;

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.

Bài 1: Tìm các từ ngữ trong bài thể hiện niềm vui của các con vật khi đến bờ tre.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 3 trong VBTTV.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2: Đặt một câu với từ ngữ vừa tìm được.

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk

- HDHS đặt 1 câu với từ vừa tìm được.

- GV sửa cho HS cách diễn đạt. Lưu ý Hs đặt câu phải chứa các từ ngữ: reo mừng,ca hát gật gù, ì ộp vang lừng.

- YCHS viết câu vừa tìm được vào VBT.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

*Củng cố - dặn dò( 5’)

- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?

- GV cho HS nhận xét

- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

nông, bói cá, chim cu, ếch.

C2: 1 cặp hs làm mẫu. Sau đó Hs thảo luận Nhóm 2 và làm bài vào VBT.

C3: Câu thơ thể hiện niềm vui của bờ tre khi đón khách là: Tre chợt tưng bừng.

C4: khách- bạch, mừng – bừng.

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - 2-3 HS đọc.

- HS thực hiện: reo mừng,ca hát gật gù, ì ộp vang lừng.

- HS thực hiện

- Lắng nghe.

- Hs chia sẻ

- Lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TOÁN

ÔN TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Giúp HS kiểm tra lại các nội dung kiến thức sau:

- Phép nhân, chia và tên các thành phần trong phép nhân, phép chia.

(26)

- Nhận dạng khối trụ, khối cầu.

- Khái niệm về thời gian.

- Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Đề kiểm tra - HS: Giấy nháp, bút,…

ĐỀ BÀI:

I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm).

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau:

Câu 1. Khoanh vào kết quả đúng của các phép nhân sau:

2 x 6 = ...;5 x 4 = ...;10:2 = ...;40:5 = ...

A. 18; 7; 13; 13 B. 12; 20; 5; 8 C. 11; 13; 35; 41

Câu 2. Có 15 cái kẹo chia đều cho 5 bạn. Hỏi mỗi bạn có mấy cái kẹo? Em hãy khoanh vào kết quả đúng dưới đây:

A. 3 cái kẹo B. 6 cái kẹo C. 7 cái kẹo Câu 3. Trong phép tính 8 : 2 = 4 thì 4 được gọi là gì?

A. số bị chia B. số chia C. thương Câu 4. Câu nào đúng, câu nào sai:

a, 1 ngày = 12 giờ

A. Đúng B. Sai b, 1 giờ = 60 phút

A. Đúng B. Sai Câu 5: Điền số thích hợp vào dấu … Số 246 gồm… trăm, …chục, ….đơn vị.

Câu 6. Cho các số: 994, 571, 383, 997.

Số lớn nhất là:

A. 994 B. 571 C. 997 D. 383 II. TỰ LUẬN (4 điểm).

Bài 1. (1 điểm):Hoàn thành tia số sau:

904 905 ? 907 ? 909 ?

Bài 2. (2 điểm)

Lớp 2C có 20 học sinh. Các bạn dự kiến phân công nhau dọn vệ sinh lớp học. Hỏi nếu chia thành 2 nhóm thì mỗi nhóm có mấy bạn?

Có ……. nhóm.

Phép tính tương ứng là:………..

Bài 3. (1 điểm) Cho hình sau:

(27)

Hình bên có:…….…..khối trụ ……….. khối cầu

ĐẠO ĐỨC

BÀI 13: TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ Ở NƠI CÔNG CỘNG

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ ở nơi công cộng.Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ ở nơi công cộng.Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ ở nơi công cộng.

- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân, tìm hiểu và tham gia các hoạt động phù hợp.Hình thành kĩ năng tự bảo vệ.

- Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh sgk

- HS: SGK, vbt Đạo đức

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu(5’)

- GV gọi Hs chia sẻ.

+ Kể về một lần em gặp khó khăn ở nơi công cộng?

+ Khi đó em đã làm gì?

- GV kết luận, dẫn dắt vào bài.

2. HĐ hình thành kiến thức mới(28’) Hoạt động 1: Tìm hiểu những tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ ở nơi công cộng.

- GV cho HS quan sát tranh SGK-59, yêu cầu HS kể chuyện theo tranh.

- Mời đại diện nhóm chia sẻ câu chuyện.

- GV hỏi:

+ Vì sao em cần hỗ trợ trong các tình huống trên?

+ Kể thêm những tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nơi công cộng mà em biết?

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV kết luận: Khi em bị hỏng xe, khi có người lạ đi theo em,… em cần tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người xung quanh.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tìm kiếm sự hỗ trợ và ý nghĩa của việc tìm kiếm sự hỗ trợ ở nơi công cộng.

- HS chia sẻ

- HS lắng nghe, ghi bài.

- Hs kể chuyện theo tranh.

- HS chia sẻ.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- 1-2 HS đọc tình huống.

(28)

- GV cho HS quan sát tranh, đọc tình huống trong SGK-60.

- Yêu cầu HS chia sẻ.

+ Khi bị lạc, Hà đã tìm kiếm sự hỗ trợ bằng cách nào?

+ Việc tìm kiếm sự hỗ trợ có ích lợi gì?

- Tổ chức cho HS chia sẻ.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV kết luận: Hà đã đã biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ bằng cách: ….

3.HĐ Luyện tập

Bài tập 1. Xử lí tình huống

- GV chiếu tranh lên bảng và giới thiệu tình huống.

- Yêu cầu HS suy nghĩ, đưa ra các câu hỏi để các nhóm xử lí các tình huống.

- Tổ chức cho HS chia sẻ, đóng vai từng tranh.

- Nhận xét, tuyên dương.

- GV kết luận: Trong các tình huống nếu trên đường gặp mưa to hoặc có người lạ cho quà và rủ đi chơi, khi có người lạ mặt đi theo, khi bị va chạm xe trên đường đi học,… em hãy tìm kiếm sự hỗ trợ của những người xung quanh.

4. HĐ Vận dụng

- Yêu cầu HS chia sẻ với bạn về việc em đã làm và sẽ làm để để tìm kiếm sự hỗ trợ nơi công cộng.

- Tổ chức cho HS chia sẻ.

- Nhận xét, tuyên dương.

Lưu ý: GV có thể lập danh sách các số điện thoại và địa chỉ cần ghi nhớ để HS tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết.

- Thông điệp: GV chiếu thông điệp lên bảng.

* Củng cố, dặn dò(2’) - Hôm nay em học bài gì?

- Nhận xét giờ học.

- HS chia sẻ.

- HS chia sẻ.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS tìm cách xử lí.

- HS chia sẻ, đóng vai xử lí tình huống.

- HS nhận xét, góp ý về cách xử lí của nhóm bạn.

- HS lắng nghe.

- HS chia sẻ trong nhóm.

- HS chia sẻ.

- HS quan sát hoặc nhìn SGK và đọc.

Thông điệp:

Tìm người đánh tin cậy Nói điều em mong chờ Cảm ơn người hỗ trợ Giúp em vượt khó khăn.

- HS nêu - Lắng nghe

(29)

- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống. Chuẩn bị bài sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Ngày soạn: 14/02/2022 Ngày dạy: 25/02/2022

Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2022

TIẾNG VIỆT

NGHE – VIẾT: BỜ TRE ĐÓN KHÁCH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe – viết đúng chính tả bài Bờ tre đón khách, biết viết hoa chữ cái đầu tên bài đọc và đầu các câu thơ. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt d/ gi, iu/ ưu hoặc ươc/ ươt.

- Hình thành, phát triển 3 năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. Hình thành, phát triển năng lực đặc thù (NL ngôn ngữ):Viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả Tớ nhớ cậu qua hình thức nghe – viết.Hoàn thành các bài tập chính tả âm - vần và biết trình bày đúng vào VBT TV 2. Biết chú ý nghe cô giáo đọc để viết đúng bài chính tả và xác định đúng yêu cầuphần bài tập chính tả.

- Hình thành và phát triển phẩm chất: Trách nhiệm (có ý thức viết bài cẩn thận, sạch sẽ. Tự hoàn thành bài tập dưới sự hướng dẫn của gv).

II. ĐỒ DÙNG: - GV: máy tính.

- HS: sách, vở, máy tính hoặc điện thoại

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ mở đầu( 5’)

- Cho hs chơi trò chơi “chuyền hoa” Nêu những việc em cần làm khi khách đến nhà.

- Gv dẫn dắt … ghi tên bài: Bờ tre đón khách ( Hoạt động: Nghe – viết)

2. HĐ hình thành kiến thức mới( 28’)

*Nghe – viết:

- Gv đọc mẫu - Gọi hs đọc bài

- Yêu cầu hs đọc thầm và tìm từ khó viết + Bài viết có mấy dòng thơ?

+ Chữ đầu dòng, đầu câu viết như thế nào?

+ Cuối mỗi dòng thơ có dấu gì?

- Hs tham gia ch iơ

- Lắng nghe, nhắc l i đếạ

- Theo dõi bài SGK.ở - 1 hs đ c l i bài th .ọ ạ ơ - Hs th c hi nự ệ

+ 14 dòng thơ + Viết hoa

(30)

+ Trong bài còn có từ nào được viết hoa?

+ Gv hướng dẫn viết từ khó: bờ tre, quanh, suốt, reo, trắng.

- Từ bờ tre em thường viết nhầm lẫn ở tiếng nào?

- Tiếng tre thường viết thành tiếng gì?

- Tiếng tre và che khác nhau ở bộ phận nào?

- Tiếng che có trong từ nào?

- Hãy nêu cách viết tiếng quanh - Các từ còn lại tương tự

+ Gọi hs đọc lại toàn bộ từ khó + Cho hs luyện viết từ khó + Gọi hs đọc lại toàn bộ từ khó - Gv hướng dẫn cách trình bày - Gv đọc cho hs viết

- Gv đọc yêu cầu hs soát lỗi.

- Yêu cầu hs đổi chéo vở soát lỗi.

- Thu vở nhận xét - Thống kê lỗi - Gv nhận xét vở

* Bài tập chính tả:

Bài 2: Chọn d hoặc gi thay cho ô vuông.

- Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu hs làm việc: chọn d hoặc gi thay cho ô vuông.

- Yêu cầu Hs trình bày.

- Gv nhận xét, chốt đáp án:

Cây dừa xanh toả nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đáu gọi trăng.

- Yêu cầu hs đọc lại bài đúng.

Bài 3: Chọn a hoặc b.

a) Tìm tiếng có iu hoặc ưu thay cho ô vuông.

- Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu hs : chọn tiếng có iu hoặc ưu thay cho ô vuông.

- Yêu cầu Hs trình bày.

- Gv nhận xét, chốt đáp án:

+ Xe cứu hoả chạy như bay đến nơi có

+ Dầu chầm

+ B , Suốt, M t, H , Tre, N , Đến, ờ ộ ạ ở Có, Đ ng, Im, M t, Đố&, Chú, Đ uứ ộ ậ

- tre - che - ầm đầu - che ố

- quanh = qu + anh + 1 hs đ cọ

+ 1 hs lến b ng, l p viết b ng conả ớ ả + 1 hs đ cọ

- Lắng nghe

- Lắng nghe, viết vào vở - Soát lố&i

- Đ i v soát lố&iổ ở - N p vộ ở

- Gi tayơ - Lắng nghe - Hs nếu

- Hs làm bài vào VBT

- HS trình bày kết qu trả ước l p.ớ Nhóm khác góp ý, b sung.ổ

- Quan sát

- 1 hs đ cọ

- Tìm tiếng có iu ho c u thay choặ ư ố vuống.

- Hs suy nghĩ làm bài vào VbT

- Đ i di n 2 nhóm trình bày kết quạ ệ ả

(31)

đám cháy.

+ Chim hót ríu rít trong vòm cây.

+ Cây bưởi nhà em sai trĩu cành.

- Yêu cầu hs đọc lại bài đúng.

b) Chọn ươc hoặc ươt thay cho ô vuông.

- Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu hs làm việc : chọn ươc hoặc ươt thay cho ô vuông.

- Yêu cầu Hs trình bày.

- Gv nhận xét, chốt đáp án:

+ Hoa thược dược nở rực rỡ trong vườn.

+ Những hàng liễu rủ thướt tha bên hồ.

+ Nước ngập mênh mông.

- Yêu cầu hs đọc lại bài đúng.

* Củng cố - dặn dò(2’)

- Hôm nay viết chính tả bài gì?

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về luyện viết lại bài cho người thân xem.

trước l p. Nhóm khác góp ý, bớ ổ sung.

- Quan sát

- 1 hs đ cọ

- Ch n ọ ươc ho c ặ ươt thay cho ố vuống.

- Hs làm bài vào VBT

- HS trình bày kết qu trả ước l p.ớ Nhóm khác góp ý, b sung.ổ

- Quan sát

- 1 hs đ cọ - hs nếu - Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TIẾNG VIỆT

TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC LOÀI VẬT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Phát triển vốn từ về vật nuôi, biết đặt câu nêu đặc điểm của loài vật.

- Hình thành, phát triển 3 năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. Hình thành, phát triển năng lực đặc thù (NL ngôn ngữ): Phát triển vốn từ về vật nuôi, đặt câu nêu đặc điểm của loài vật.

- Hình thành và phát triển phẩm chất: Trách nhiệm (Tự hoàn thành bài tập dưới sự hướng dẫn của gv). Chăm chỉ (Chăm học, chăm làm)

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: máy tính.

- HS: sách, vở, máy tính hoặc điện thoại

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

(32)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ mở đầu( 5’)

- Cho hs chơi trò chơi “Truyền điện” giới thiệu về một con vật mà em biết.

- Gv nhận xét, tuyên dương

- Gv dẫn dắt … ghi tên bài: Bờ tre đón khách ( Hoạt động: Luyện tập)

2. HĐ hình thành kiến thức mới( 28’) a.Xếp từ vào nhóm thích hợp.

- Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu hs đọc các từ cho sẵn - Gv cho hs bài vào VBT.

- Gọi một số hs trình bày kết quả trước lớp.

- Gv nhận xét và chốt kết quả:

Từ chỉ con vật Từ chỉ bộ phận của con vật dê, lợn, bò, vịt, gà đầu, chân, cổ, mỏ,

đuôi, cánh, mắt 1. Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm (bộ lông, đôi mắt cặp sừng, ...) của từng con vật trong hình.

- Gv nêu yêu cầu bài

- Gv hướng dẫn làm bài: quan sát tranh để gọi tên các con vật trong tranh và tìm từ ngữ chỉ đặc điểm của các con vật đó.

- Yêu cầu hs làm việc cá nhân.

- Gọi Hs trình bày theo cặp - Gv nhận xét, chốt đáp án

b. Đặt một câu về một bộ phận của con vật nuôi trong nhà.

- Bài yêu cầu gì?

- Gv đọc và phân tích mẫu: Lông gà con

- Hs tham gia ch iơ - Lắng nghe

- Lắng nghe, nhắc l i đếạ

- Xếp t vào nhóm thích h p.ừ ợ - 1 hs đ cọ

- Hs th c hi nự ệ

- HS trình bày. HS khác góp ý, bổ sung.

- 1 hs đ c to kết qu đúng. Hs khácọ ả theo dõi. S a sai nếu có.ử

- Lắng nghe - Lắng nghe

- Hs làm bài vào v .ở - Hs trình bày.

- Lắng nghe

(33)

vàng óng.

+ Tìm từ chỉ bộ phận của con vật trong câu mẫu.

+ Trong câu “Lông gà con vàng óng.”, từ nào chỉ đặc điểm?

- Gv yêu cầu hs làm việc nhóm, đặt câu nói về một bộ phận của con vật nuôi trong nhà.

- Gv yêu cầu một số nhóm trình bày kết quả.

- Gv nhận xét, sửa sai

*Củng cố - dặn dò(2’) - Hôm nay học bài gì?

- TC Thi đặt câu nói về một bộ phận của con vật nuôi trong nhà.

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau - Gv nhận xét giờ học.

- Hs nếu - Lắng nghe + Lống + Vàng óng

- Hs ho t đ ng nhóm 3ạ ộ

- Đ i di n 2 nhóm trình bày, nhómạ ệ khác nh n xét, góp ý.ậ

(Ho t đ ng: Luy n t p)ạ ộ ệ ậ - Hs tham gia thi

- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TOÁN

BÀI 79: PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.

- Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

- Hình thành phẩm chất:Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: máy tính.

- HS: sách, vở, máy tính hoặc điện thoại

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu( 5’)

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi : “Truyền điện” củng cố kĩ năng cộng nhẩm trong

- HS chơi trò chơi

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống, trình bày ý kiến của mình về hoạt động mua, bán

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong

Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.Củng cố kĩ năng quan sát, đặt câu hỏi, thu thập thông tin,

+ Muốn tiếp cận được nguồn vốn tín dụng ngân hàng đòi hỏi doanh nghiệp nhỏ và vừa phải xây dựng được phương án sản xuất kinh doanh khả thi, đồng thời nâng cao hiệu

Hãy tìm hiểu, điều tra một số thực vật, động vật, mô tả môi trường sống của chúng và hoàn thành phiếu điều tra.. Vẽ cây hoặc con vật mà em quan sát được và môi

-Biết trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. Có kĩ năng đặt câu hỏi, quan sát, trình bày và

-Biết trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. Có kĩ năng đặt câu hỏi, quan sát, trình bày và