• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 16 Ngày soạn: 13/12/2021

Ngày giảng: Thứ hai 20/12/2021

Toán

Bài 48: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪTRONG PHẠM VI 100. (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Thực hiện được các phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.

- Giải và trình bày được bài giải của bài toán liên quan đến phép cộng, trừ trong pham vi 100.

- Phát triển tư duy toán học cho học sinh.

- Yêu thích học môn Toán và có hứng thú với các con số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Powerpoint bài giảng, tranh minh họa, bảng phụ, thẻ chơi trò chơi.

2. Học sinh: SHS, vở ghi Toán, bộ đồ dùng toán học, bảng con.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Phần khởi động: 5’

- GV cho HS khởi động theo bài hát: Em học toán.

- GV cho HS chơi trò chơi: Rung chuông vàng.

- GV nhận xét, kết nối vào bài học.

- GV ghi bảng: Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.

- Lớp khởi động theo bài hát: Em học toán.

- HS tham gia trò chơi theo nhóm đôi.

- HS ghi vở.

2. Luyện tập, thực hành 8p

Bài 4: GV cho HS nêu yêu cầu bài toán.

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Sau khi HS làm bài, yêu cầu HS đổi vở chữa bài cho nhau.

- GV chiếu bài làm 1 – 2 HS chữa bài, yêu cầu HS nêu cách làm.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- HS đọc yêu cầu bài toán.

- HS làm bài vào vở.

- HS đổi chéo vở, kiểm trả lỗi sai (nếu có).

- HS nêu cách làm bài.

3. Hoạt động vận dụng 15p

Bài 5: GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc đề bài phần a.

- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán:

?Bài toán cho biết gì?

?Bài toán hỏi gì?

?Muốn biết mẹ còn phải hái bao nhiêu quả

- HS đọc bài toán, quan sát tranh.

- Mẹ Nam cần 95 quả xoài. Mẹ đã hái được 35 quả.

- Mẹ còn phải hái bao nhiêu quả xoài?

- Muốn biết mẹ phải còn phải hái

(2)

xoài, ta làm phép tính gì?

+ GV tóm tắt dữ kiện bài toán (Chiếu slide):

“Mẹ Nam cần 95 quả xoài. Mẹ đã hái 36 quả. Vậy mẹ cần phải hái bao nhiêu quả?”.

Vậy ta thực hiện phép tính nào?

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

- GV chiếu bài 1 HS và yêu cầu trình bày bài làm của mình.

- GV nhận xét, sửa lỗi (nếu bài làm có lỗi sai).

- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc đề bài phần b.

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4:

- HS trao đổi, phân tích bài toán như phần a.

+ HS giải bài toán vào bảng phụ.

- GV tổ chức thi đua báo cáo kết quả.

- GV và HS giao lưu đặt câu hỏi:

+ Vì sao nhóm con thực hiện phép tính cộng trong bài toán này?

- GV nhận xét, tuyên dương.

* Trò chơi Bingo 5

- Chuẩn bị: Bảng Bingo, bút lông.

- Cách chơi:

+ GV chia các đội (Mỗi bàn là 1 đội), phát bảng bingo và bút lông cho các đội.

+ GV lần lượt nêu và chiếu các phép tính (mỗi phép tính chiếu 7 giây).

+ HS tính nhẩm kết quả rồi khoanh tròn vào ô có kết quả tương ứng.

+ Đội có các ô cùng hang được khoanh thì hô Bingo.

+ GV cùng HS kiểm tra kết quả.

bao nhiêu quả xoài, phải làm phép tính trừ.

- Phép tính của bài toán: 95 – 36.

- HS làm bài vào vở.

Mẹ còn phải hái số quả xoài là:

95 – 36 = 59 (quả).

Đáp số: 59 quả xoài.

- HS nêu cách làm bài của mình .

- HS đổi chéo vở, sửa lỗi sai (nếu có).

- HS đọc bài toán.

- HS làm việc nhóm 4:

+ Trao đổi, phân tích bài toán, đưa ra cách làm.

+ HS thống nhất cách giải và làm vào bảng phụ.

Vườn nhà Thanh có số cây vải là:

27 + 18 = 45 (cây) Đáp số: 45 cây vải.

- HS trình bày bài làm của nhóm.

- HS giao lưu:

+ Bài toán thuộc dạng nhiều hơn (Số cây vải nhiều hơn số cây nhãn 18 cây).

- HS lắng nghe luật chơi, cách chơi.

- Thông qua trò chơi:

+ HS củng cố kĩ năng tính nhẩm các phép cộng, trừ trong phạm vi 100.

+ Tạo hứng thú với các con số trong học tập.

+ HS được tương tác qua trò chơi.

4. Củng cố- dặn dò: 2p - HS nhắc lại tên bài học.

(3)

- Hôm nay, con đã học những nội dung gì?

- Sau khi học xong bài hôm nay, con có cảm nhận hay ý kiến gì không?

- GV tiếp nhận ý kiến.

- GV nhận xét, khen ngợi lớp học.

- HS nêu ý kiến của mình.

- HS lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….………

……….…..………..………

………..………..………

Tiếng việt

Tiết 158: LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT, HOẠT ĐỘNG. CÂU NÊU HOẠT ĐỘNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tìm được từ ngữ chỉ sự vật, cây cối , người và hoạt động từng người theo tranh.

- Trả lời được được câu hỏi theo nội dung các bức tranh.

- Phát triển vốn từ chỉ người, sự vật, chỉ hoạt động.

- Rèn kĩ năng nói và viết theo câu hỏi về nội dung theo chủ đề tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Hoạt động mở đầu: 5p’

*Khởi động:

- GV cho hs hát.

- *Kết nối: Gv giới thiệu bài học.

2. Khám phá 25-28p

*Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động.

Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, nêu:

+ Tên các đồ vật.

+ Các hoạt động.

- HS hát

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS nêu.

+ Tên đồ vật: nồi chảo, rổ ,rau, quạt điện, tôvít, bình tưới, chổi, đồ chơi trẻ em

(4)

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Câu nêu hoạt động Bài 2:

- Gọi HS đọc YC.

- Bài YC làm gì?

- Gọi HS đọc đoạn thơ

- GV tổ chức HS tìm các từ ngữ chỉ hoạt động có trong đọan thơ

- YC HS làm bài 4 vào VBT/ tr.66.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài 3.

- HDHS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

+ Ông đang làm gì? Trước mặt ông và bạn có gì?

+ Bà đang làm gì? Bà đang ngồi ở đâu?

+ Bố ,mẹ đang làm gì? Bố cầm khăn lau là gì? Sao bố đeo găng tay? mẹ đang đứng ở đâu?

+ Bạn nhỏ đang làm gì? Đang ngồi đâu?

Trước mặt có gi?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. HĐ tiếp nối 3-5’

- Hôm nay em học bài gì?

- hãy chia sẻ các hoạt động em thường làm ở nhà cùng người thân.

- GV nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài mới.

+ Các hoạt động: sào sau, nhặt rau, sửa quạt, tưới nước, quét nhà, xếp- chơi đồ chơi.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS đọc.

- HS làm bài.

- HS chia sẻ câu trả lời: may, thêu, chạy, nối, sửa.

- HS đọc.

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi : + Ông đang chơi cờ với bạn

+ Bà đang xem ti vi

+ Mẹ và bố đang lau dọn vệ sinh nhà cửa

+ Bạn nhỏ đang viết bài - HS chia sẻ.

-HS nêu.

- HS chia sẻ

(5)

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….………

……….…..………..………

………..………..………

--- TIẾNG VIỆT

Tiết 159: VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ CÔNG VIỆC EM ĐÃ LÀM CÙNG NGƯỜI THÂN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết được 3-5 câu kể về việc em đã làm cùng người thân - Nêu và kể những việc mình đã làm cùng người thân . - Phát triển kĩ năng đặt câu kể về việc làm cùng người thân.

- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hđ mở đầu:

*Khởi động: 3-5p’

- GV cho hs hát.

- *Kết nối: Gv giới thiệu bài học.

2. Khám phá: 10p’

Bài 1: cá nhân- nhóm đôi - GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, hỏi:

+ Bạn nhỏ và ông đang đi đâu?

+ Bạn thể hiện tình cảm với ông như thế nào?

+ Bạn gái đang làm gì cùng bố?ở đâu?

+ Bà và em bé đang cùng nhau làm gì?

Có vui vẻ không?

-HS hát

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 2-3 HS trả lời:

+ Bạn nhỏ cùng ông đi dạo.

+ Nắm tay dắt ông đi + Trồng cây cùng bố.

+Bà đọc truyện cho bé nghe

(6)

+ Em bé và mẹ đang cùng nhau làm gì?

ở đâu? Trước mặt có những gì?

- YC HS làm bài 5 vào VBT/ tr.67 - HDHS nói kể về những việc mình đã làm cùng người thân trong gia đình - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS lên thực hiện.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Luyện tập, thực hành 15’

Bài 2:Viết 3-5 câu kể về việc em đã làm cùng người thân (HĐ cá nhân)

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV đưa ra câu hỏi gợi ý:

*Em đã cùng người thân làm những việc gì? Khi nào?

*Em đã cùng người thân làm việc đó như thế nào?

*Em cảm thấy thế nào khi làm việc đó cùng người thân

- YC HS thực hành viết vào bài 6 VBT tr.67

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

4. HĐ tiếp nối 3-5p - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài học sau.

+ Em giúp mẹ rủa bát đĩa

- HS thực hiện nói theo cặp.

- 2-3 cặp thực hiện.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

- HS làm bài.

- HS chia sẻ bài.

- HS chia sẻ.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….………

……….…..………..………

………..………..………

Ngày soạn: 13/12/2021

Ngày giảng: Thứ ba 21/12/2021

Toán

BÀI 49: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐẠI LƯỢNG (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố kĩ năng nhận biết các đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc và các điểm thẳng hàng nhau.

- Vân dụng vào giải bài toán thực tế (có lời văn) liên quan đến phép trừ.

(7)

- Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học (NL giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học).

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, bài giảng powerpoint, thẻ từ,...

- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập,..

II. CÁC HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 5p

- GV cho HS hát bài Hình khối.

(?) Bạn nào cho cô biết trong bài hát có tên các hình nào?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới Các con thấy rằng trong bài có rất nhiều các hình khác nhau, để ôn tập về các hình học đó và ôn tập các đại lượng chúng mình cùng đến với bài học hôm nay: Ôn tập về hình học và đại lượng.

- GV ghi bảng

- HS hát

- Hình tròn, hình tam giác, hình vuông,...

- HS lắng nghe

2.Thực hành, luyện tập: 15’

Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài

? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 trong 2p

- GV chữa bài

a) Tổ chức trò chơi Ai nhanh ai đúng?

Luật chơi: GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 3 HS. Lần lượt từng thành viên trong đội nối tiếp nhau gắn thẻ tên tương ứng với các hình. Đội nào gắn xong nhanh nhất và có nhiều đáp án chính xác là đội giành chiến thắng.

- GV nhận xét

- Liên hệ: Ở phần khởi động, chúng ta kể tên được các hình khối. Nhìn các hình khối đó, các con liên tưởng đến đường nào mà chúng mình đã học?

- HS đọc đề bài

a) Chỉ ra đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc trong các hình

b) Nêu tên 3 điểm thẳng hàng trong hình

- HS thảo luận nhóm 2

- HS chơi TC

- HS lắng nghe

- Hình tròn liên tưởng đến đường cong; hình vuông, hình tam giác liên tưởng đến đường gấp khúc,...

(8)

b) GV gọi 1 HS lên chữa. - HS lên chữa, sau khi HS chữa, hỏi:

- Tớ muốn nghe nhận xét từ bạn....

Bài 2: 10p GV yêu cầu HS đọc đề a)

?Phần a) yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV cho HS thảo luận nhóm 4 trong 2p, trả lời câu hỏi:

+ Có bao nhiêu đường gấp khúc từ A đến B?

+ Các đường gấp khúc đó được tạo bởi mấy đoạn thẳng?

- GV yêu cầu HS chọn 1 đường gấp khúc từ A đến B để đo và tính độ dài vào vở.

- GV cho HS nhận xét – chữa bài.

=> Chốt: Đê tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?

- GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài phần b) - Phần b) yêu câu làm gì?

- Để vẽ được đoạn thẳng 1dm con cần chú ý điều gì?

- GV nhận xét, yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng 1dm vào vở.

- GV chữa bài => chiếu vở

?Con hãy nêu cho cô cách vẽ đoạn thẳng này.

- GV nhận xét

- HS đọc

- Đo và tính độ dài các đường gấp khúc từ A đến B

- HS thảo luận nhóm 4

+ Có 3 đường gấp khúc từ A đến B (đường màu tím, đường màu vàng, đường màu xanh)

+ Đường gấp khúc màu tím và màu vàng được tạo bởi 3 đoạn thẳng.

+ Đường gấp khúc màu xanh được tạo bởi 2 đoạn thăng.

- HS chọn 1 đường gấp khúc đo và tính độ dài

- HS làm vở

- HS nhận xét, lắng nghe. HS chữa - HSTL: Để tính độ dài đường gấp khúc ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng tạo nên đường gấp khúc đó.

- HS đọcyêu cầu

- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm - HSTL: Đổi 1dm = 10cm.

- Vẽ đoạn thẳng 1dm là vẽ đoạn thẳng 10cm

- HS vẽ

- HS chữa, nhận xét

+ Xác định hai điểm, điểm thứ 1 trùng với vạch số 0, điểm thứ 2 trùng với vạch số 10, dùng thước nối hai điểm với nhau từ trái sang phải.

- HS lắng nghe 3. Vận dụng

Bài 3: 9p GV yêu cầu HS đọc đề bài.

? Đề bài cho ta biết gì?

?Đề bài hỏi gì?

- 1 HS đọc

+ Đề bài cho biết bình sữa to có 23l, bình sửa nhỏ ít hơn bình sữa to 8l.

+ Đề bài hỏi bình sữa nhỏ có bao nhiêu lít sữa.

(9)

- GV yêu cầu HS làm vở. GV chữa bài + Vì sao để tìm số lít sữa ở bình nhỏ ta làm phép tính 23 – 8?

 Cô mời 1 bạn nhận xét bài làm và câu trả lời của bạn?

+ Bạn nào có câu lời giải khác làm khác? Cô mời...

 GV nhận xét

- GV hỏi: Để làm tốt bài toán có lời văn, các con cần lưu ý điều gì ?

=> Chốt: Để làm tốt các bài toán có lời văn, các con cần đọc kĩ đề và lựa chọn phép tính đúng nhé.

- HS làm vở. HS chữa

+ HSTL: Vì bình sửa nhỏ ít hơn bình sữa to nên ta sẽ làm phép trừ.

- HS nhận xét

- HS quan sát, nhận xét

- HSTL: Đọc kĩ đề để lựa chọn phép tính đúng.

* Củng cố - dặn dò 3p

-Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

-GV nhấn mạnh kiến thức tiết học -GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS nêu ý kiến

-HS lắng nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….………

……….…..………..………

………..………..………

Tiếng việt

Tiết 160: ĐỌC MỞ RỘNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tìm và đọc được một bài thơ, câu chuyện về tình cảm giữa ông bà và cháu.

- Phát triển kĩ năng biểu lộ tình cảm yêu thương, kính trọng đối với ông bà và người thân trong gia đình.

- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua các bài thơ , câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hđ mở đầu:

*Khởi động: 5’

- GV cho hs hát.

- *Kết nối: Gv giới thiệu bài học 2. Đọc mở rộng. 27’

Bài 1: Tìm đọc một bài thơ , câu chuyện về tình cảm ông bà và cháu.

-HS hát

- 1-2 HS đọc.

- HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện tình

(10)

( nhóm 4)

- Gọi HS đọc YC bài

- Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, câu chuyện về tình cảm ông bà và cháu

- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả.

- Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay.

- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.

Bài 2: Chia sẻ với các bạn cảm xúc về một bài thơ em thích, hoạc một sự việc trong câu chuyện mà em thấy thú vị.

Nhóm 2

- Gọi HS đọc YC bài

- GV cho hs thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm nêu cảm xúc của mình trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. HĐ tiếp nối 3’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài học sau.

cảm ông bà và cháu

- HS chia sẻ theo nhóm 4.

- HS thực hiện.

- 1-2 hs đọc

- HS thảo luận nhóm 2.

- HS chia sẻ.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….………

……….…..………..………

………..………..………

BUỔI CHIỀU

Tiếng Việt

BÀI 31: ĐỌC- ÁNH SÁNG CỦA YÊU THƯƠNG ( Tiết 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài. Biết cách đọc lời thoại, độc thoại của các nhân vật trong bài. Nhận biết được tình yêu thương, lòng hiếu thảo của con đối với mẹ.

- Hiểu nội dung bài: Vì sao cậu bé Ê – đi – xơn đã nảy ra sáng kiến giúp mẹ được phẫu thuật kịp thời, cứu mẹ thoát khởi thần chết.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các sự việc trong chuyện

(11)

- Qua bài đọc bồi dưỡng tình yêu thương mẹ và người thân trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Phần mở đầu

*Khởi động: (Hđ chung cả lớp) (3-5p) - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV hỏi:

+ Nếu người thân của em bị mệt, em có thể làm những gì để giúp đỡ, động viên người đó?

* Kết nối:GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hình thành kiến thức mới: (40’)

* Đọc văn bản. 30’(Hđ cả lớp)

- GV đọc mẫu: giọng buồn bã, thể hiện sự khẩn khoản cầu cứu bác sĩ.

- HDHS chia đoạn: (4đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến mời bác sĩ.

+ Đoạn 2: Tiếp cho đến được cháu ạ.

+ Đoạn 3: Tiếp theo cho đến ánh sang + Đoạn 4: Còn lại.

- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:

Ê – đi – xơn, ái ngại, sắt tây.

- Luyện đọc câu dài: Đột nhiên, / cậu trông thấy/ ánh sáng của ngọn đèn hắt lại/

từ mảnh sắt tây trên tủ. //

- GV gọi HS đọc theo đoạn lần 2

- HS hát và vận động theo lời bài hát - Hs quan sát tranh

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS nhắc lại tên bài.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- HS đọc nối tiếp: CN, ĐT - 2-3 HS luyện đọc trước lớp.

- HS đọc nối tiếp đoạn (lần 2).

- GV gọi HS đọc một số từ ngữ trong VB.

(Có thể kết hợp khi trả lời

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn.

+ GV giúp đỡ̃ những HS gặp khó khăn khi đọc bài, khen ngợi nhưng HS đọc tiến bộ.

- GV tổ chức đọc thi đua giữa các nhóm.

- GV cùng HS nxét, đánh giá thi đua.

- Hs đọc từ ngữ

- HS thực hiện theo nhóm bốn.

+ HS luyện đọc theo nhóm:

+ HS đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm cho đến hết bài.

+ Đại diện các nhóm đọc trước lớp.

- Hs đọc toàn bài

(12)

- Gọi HS đọc lại toàn bài.

- Gv theo dõi, quan sát giúp đỡ hs đọc yếu, nhận xét, tuyên dương.

BUỔI CHIỀU

TIẾT 2

* Trả lời câu hỏi 8-10’ (Hđ cá nhân- nhóm)

? Khi thấy mẹ đau bụng dữ dội, Ê-đi-xơn đã làm gì?

? Ê-đi-xơn đã làm cách nào để mẹ được phẫu thuật kịp thời.

?Những việc làm của Ê-đi-xơn cho thấy tình cảm của cậu dành cho mẹ như thế nào?

? Trong câu chuyện em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Yêu cầu hs đọc lại bài - Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Luyện tập, thực hành. (Luyện đọc lại) (Hđ chung cả lớp) 10-12’

- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

4. Hoạt động vận dụng (Luyện tập theo văn bản đọc). 8-10’ (Nhóm 4)

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - GV đ a m t số cầu h i g i ýư ộ ỏ ợ

- GV và HS nh n xét, đánh giá ý kiến c aậ ủ các nhóm.

- GV ghi nh n cầu tr l i h p lí nhầt, đầyậ ả ờ ợ đ nhầtủ

? Những chi tiết nào cho thấy Ê – đi – xơn rất lo cho sức khỏe của mẹ?

- Từng nhóm HS đọc nối tiếp - HS nhóm khác góp ý cho nhau.

- HS đọc thầm đoạn 1 của bài để tìm câu trả lời.

- NT nêu câu hỏi, gọi các bạn ý kiến của mình, nhóm góp ý

- Cả nhóm lựa chọn đáp án - Lần lượt chia sẻ ý kiến:

- Khi thấy mẹ đau bụng dữ dội Ê-đi-xơn đã chạy đi mời bác sĩ đến khám cho mẹ.

- Ê-đi-xơn đã đi mượn gương, thắp đèn nến trước gương để mẹ được kịp phẫu thuật.

- Những việc làm của Ê-đi-xơn cho thấy tình cảm của cậu dành cho mẹ là rất yêu thương và quý mến mẹ.

- HS tự trao đổi ý kiến, chia sẻ trước lớp.

- 2-3 HS đọc.

- HS lắng nghe, đọc thầm.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao lại chọn ý đó.

- 1-2 HS đọc.

- HS trao đổi nhóm đế tìm câu trả lời.

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.

- Thấy mẹ đau bụng, Ê-đi-xơn khẩn trương tìm bác sĩ (liến chạy đi)\ Khi mẹ chưa được phẫu thuật, Ê-đi-xơn rất lo

(13)

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2: (cá nhân - nhóm bàn) - Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu hs tìm câu văn trong bài văn phù hợp với bức tranh?

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

lắng; Nhìn mẹ đau đớn, Ê-đi-xơn mếu máo và xin bác sĩ cứu mẹ; Ê-đi-xơn ôm đầu suy nghĩ, tìm cách cứu mẹ; Tìm được cách tạo ánh sáng, Ê-đi-xơn khẩn trương sang mượn gương nhà hàng xóm (vội chạy sang'),...)

- HS đọc lại - Hs đọc yêu cầu.

- Hs tự tìm câu văn trong bài văn phù hợp với bức tranh, chia sẻ nhóm bàn.

- Hs chia sẻ trước lớp

- Thương mẹ, Ê – đi – xơn ôm đầu suy nghĩ. Làm thế nào để cứu mẹ bây giờ?

- HS nghe - HS chia sẻ.

__________________________________________

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….………

……….…..………..………

………..………..………

Ngày soạn: 13/12/2021

Ngày giảng: Thứ tư 22/12/2021

Toán

Tiết 85: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG ( TIẾT 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn tập củng cố kiến thức kĩ năng về hình học và đo lường như :

+ Nhận dạng và gọi đúng tên hình, đường gấp khúc , 3 điểm thẳng hàng...

+Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

-Vận dụng, giải các bài toán thực tế liên quan đến hình học và đo lường

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính, ti vi, pp bài tập

- Học sinh: Sách giáo khoa, thước thẳng có chia vạch xăng ti mét III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ mở đầu:

(14)

*Khởi động 5’

- GV tổ chức cho HS cả lớp hát và múa phụ hoa theo một bài hát

*Kết nối: GV kết hợp và giới thiệu vào bài học : Ôn tập về hình học đo lường ( T2)

2. HĐ thực hành, luyện tập 20’

Bài 3: Nhóm đôi -Gọi HS đọc bài toán

- GV hướng dẫn học sinh phân tích bài toán

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- GV cho HS nhận dạng bài toán - GV yêu cầu HS giải bài toán - Gọi HS lên trình bày

- GV nhận xét hướng dẫn học sinh tìm câu lời giải khác cho bài: Số l sữa bình nhỏ có là:

- GV chốt nội dung: chúng ta vừa củng cố và làm giải bài toán có lời văn có đơn vị là lít

- Bài 4: Tổ chức trò chơi : Ai nhanh ai đúng (HĐ tập thể)

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- GV chia lớp thành các đội chơi sau đó yêu cầu các đội nhận dạng mảnh bìa có hình gì từ đó các đội hãy lắp ghép hai mảnh bìa vào vị trí nào trong hình vuông. Đội nào nhanh và đúng trước đội đó thắng

- GV nhận xét tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng

- GV chốt: Qua bài tập 4 chúng ta vừa được ôn lại kiến thức về hình học cụ thể là hình tứ giác

3.HĐ vận dụng ( HĐ nhóm 4) 7p

- HS cả lớp hát và múa theo - HS quan sát nhắc lại tên bài

- HS đọc bài toán

- HS trả lời: Bình sứa to có 23 l sữa, bình sữa nhỏ có ít hơn bình sữa to 8 l sữa

- HS trả lờ: Hỏi bình sữa nhỏ có bao nhiêu l sữa

- HS Bài toán về ít hơn - HS làm bà

- Bài giải Bình nhỏ có số l sữa là:

23 – 8 = 15 ( l sữa) Đáp số: 15 l sữa

- HS đọc

- Các đội thảo luận làm bài

- Dự kiến kết quả:

+ Hai mảnh bìa là hình tứ giác

+ Vị trí thích hợp là vị trí số 5 và số 8

(15)

Bài 5: Chia nhóm và chơi trò đi chợ - GV cho HS đọc yêu cầu bài

- GV chia ra các nhóm và HS chơi tò đi chợ, các nhóm được quan sát các loại hàng kèm theo cân nặng nhiệm vụ các nhóm quan sát và phân ra loại nào nặng nhất, loại nào nhẹ nhất. Sau đó đóng vai chị Lan Và mua những loại hàng nào để có tổng 10kg.

- GV cho các nhóm chia sẻ và nhận xét đánh giá tổng kết trò chơi

- GV chốt nội dung: Qua trò chơi của bài tập 5 các em được tìm hiểu thực hành các kiến thức về đo lường 4.HĐ tiếp nối: 3p

- GV cho HS chia sẻ về tiết hoc - GV nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn học sinh về nhà tìm thêm nhiều tình huống liên quan đến bài học

- HS đọc

- Các nhóm làm việc sau khi xong có thể trao đổi chia sẻ kết quả

- Dự kiến kết quả: Loại hàng nhẹ nhất là thịt lợn, cà chua, đường kính trắng là 1kg

- Loại hàng nặng nhất là 8kg

- Chị Lan có thể mua : con gà 2kg và quả bí 8kg

-Qủa mít 5kg và gói bột có bông lúa 3kg và bắp cải 2kg

- HS chia sẻ

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….………

……….…..………..………

………..………..………

Tiếng việt

Tiết 163- viết: CHỮ HOA P I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Giúp HS:

- Biết viết chữ viết hoa P cỡ vừa và cỡ nhỏ.

- Viết đúng câu ứng dựng: Phượng nở đỏ rực một góc sân trường.

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.

- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa P.

- HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HO T Đ NG D Y – H C:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động mở đầu:

*KHỞI ĐỘNG: 5’

- GV cho HS hát tập thể bài hát Chữ đẹp mà nết càng ngoan.

- GV cho HS quan sát mẫu chữ hoa

- HS hát tập thể bài hát Chữ đẹp mà nết càng ngoan.

- HS quan sát mẫu chữ hoa

(16)

- GV hỏi: Đây là mẫu chữ hoa gì?

*. Kết nối GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Khám phá:

*Hướng dẫn viết chữ hoa P. 7’ (HĐ chung cả lớp)

- GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa P và hướng dẫn HS:

- GV cho HS quan sát chữ viết hoa P và hỏi độ cao, độ rộng, các nét và quy trình viết chữ viết hoa P.

- Độ cao chữ P mấy ô li?

-Chữ viết hoa A gồm mấy nét ?

- GV viết mẫu trên bảng lớp.

* GV viết mẫu:

- Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ ngang 6, lượn bút sang trái để viết nét móc ngược trái, kết thúc nét móc tròn ở đường kẻ 2.

- Nét 2:Tiếp tục lia bút đến đường kẻ ngang 5 để viết nét cong, cuối nét lượn vào trong, dừng bút gần đưòng kẻ ngang 5.

- GV yêu cầu HS luyện viết bảng con chữ hoa P.

- GV hướng dẫn HS tự nhận xét và

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS quan sát.

- HS quan sát chữ viết hoa P và hỏi độ cao, độ rộng, các nét và quy trình viết chữ viết hoa P.

+ Độ cao: 5 li; độ rộng: 4 li.

+ Chữ P hoa gồm 2 nét: nét 1 móc ngược, phía trên hơi lượn, đẩu móc cong vào phía trong, giống nét 1 của chữ viết hoa B; nét 2 cong trên, 2 đẩu nét lượn vào trong khống đểu nhau.

- HS quan sát và lắng nghe cách viết chữ viết hoa P.

-HS luyện viết bảng con chữ hoa P.

(17)

nhận xét bài của bạn

GV cho HS viết chữ viết hoa P(chữ cỡ vừa và chữ cỡ nhỏ) vào vở

*Hướng dẫn viết câu ứng dụng. 6-8’

(HĐ chung cả lớp)

“ Phượng đỏ rực một góc sân trường”

- GV cho HS đọc câu ứng dụng

“Phượng đỏ rực một góc sân trường”.

- GV cho HSquan sát cách viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp.

- GV hướng dẫn HS viết chữ viết hoa P đầu câu.

+Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng trong câu, vị trí đặt đấu chấm cuối cằu.

+ Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng trong câu bằng khoảng cách viết chữ cái o.

- Độ cao của các chữ cái: chữ cái hoa P, h, g cao mấyli ?

- Chữ g cao 1,5 li dưới đường kẻ ngang.

- Chữ p cao 2 li, 1li dưới đường kẻ ngang.

- Chữ t cao 1, 5 li;

- Các chữ còn lại cao mấy li?

- GV hướng dẫn: Cách đặt dấu thanh ở các chữ cái.

- GV hướng dẫn: Vị trí đặt dấu chấm cuối câu: ngay sau chữ cái g trong tiếng trường.

3. Luyện tập, thực hành. (Thực hành luyện viết). (HĐ cá nhân-nhóm) 15’

- GV cho HS thực hiện luyện viết chữ hoa P và câu ứng dụng trong vở Luyện

-HS tự nhận xét và nhận xét bài của bạn

-HS viết chữ viết hoa P (chữ cỡ vừa và chữ cỡ nhỏ) vào vở.

-HS đọc câu ứng dụng “ Phượng đỏ rực một góc sân trường”.

-HS quan sát cách viết mẫu trên màn hình.

- HS lắng nghe

- Chữ cái hoa P, h, g cao 2,5 li.

- Các chữ còn lại cao1 li.

- HS lắng nghe

(18)

viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp hoặc nhóm.

- GV nhận xét, đánh giá bài HS .

4. Hoạt động tiếp nối 2’

-Hôm nay, chúng ta luyện viết chữ hoa gì?

- Nêu cách viết chữ hoa P - Nhận xét tiết học

-Xem lại bài

-HS viết vào vở

-HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp hoặc nhóm.

-HS lắng nghe -HS trả lời -HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….………

……….…..………..………

………..………..………

Tiếng việt

Tiết 164: NÓI VÀ NGHE: ÁNH SÁNG VÀ YÊU THƯƠNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa câu chuyện Ánh sáng của yêu thương. Nói được các sự việc trong từng tranh.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. HĐ MỞ ĐẦU-5’

* Khởi động:

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

* Kết nối: GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

B. HĐ Khám phá- 28’

* Hoạt động 1: Quan sát tranh và nói về các sự việc trong tùng tranh-HĐ tập thể

- 1-2 HS chia sẻ.

-HS lắng nghe

(19)

- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

+ Trong tranh có những ai?

+ Mọi người đang làm gì?

- Theo em, các tranh muốn nói về những việc gì?

- Tổ chức cho HS kể lại nội dung của từng tranh

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Sắp xếp các tranh theo trình tự của câu chuyện- HĐ cá nhân - YC HS nhắc lại nội dung của từng tranh. Sau đó sắp xếp các tranh theo nội dung bài đã học.

- Gọi HS chia sẻ trước lớp;

- Nhận xét, khen ngợi HS.

* Hoạt động 3: Vận dụng:

- HDHS viết 2-3 câu về cậu bé Ê – đi – xơn.

- YCHS hoàn thiện bài tập trong VBTTV, tr.4,5.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

C. Củng cố, dặn dò- 2’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.

- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.

- HS lắng nghe, nhận xét.

-HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

*Điều chỉnh sau tiết dạy ( Nếu có)

………

……….

BUỔI CHIỀU

Tự nhiên và xã hội

ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG (2 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hệ thống nội dung đã học về chủ đề Cộng đồng địa phương: hoạt động giao thông và hoạt động mua, bán hàng hóa.

-Biết trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. Có kĩ năng đặt câu hỏi, quan sát, trình bày và tranh luận bảo vệ ý kiến của mình.

-Xử lí tình huống để đảm bảo an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

(20)

1. Phương pháp dạy học

-Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên : Ti vi, máy tính

b. Đối với học sinh : Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 2.

Tranh ảnh về hoạt động giao thông và hoạt động mua, bán ở địa phương.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

HĐ của GV HĐ của HS

I.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

*Khởi động

-Lớp nghe bài hát : bà còng đi chợ trời mưa

* Kết nối: GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập và đánh giá chủ đề Cộng đồng địa phương (tiết 1) II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

Hoạt động 1: Giới thiệu về hoạt động giao thông và hoạt động mua, bán hàng hóa ở địa phương em

Bước 1: Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS làm các câu 1, 2 của bài Ôn tập và đánh giá chủ đề Cộng đồng địa phương vào Vở bài tập.

Bước 2: Làm việc nhóm 6

- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm và thống nhất cách trình bày theo sơ đồ gợi ý ở SGK trang 59.

- GV khuyến khích các nhóm trình bày có hình ảnh minh họa.

Bước 3: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số HS lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- GV yêu cầu các HS còn lại nhận xét, bổ sung câu trả lời của các bạn.

-Nghe vi deo và hát cùng

- HS làm bài vào Vở bài tập.

- HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi theo sơ đồ gợi ý.

- HS trình bày.

(21)

- GV hoàn thiện phần trình bày của HS.

IV. Củng cố dặn dò( 2’)

-Hỏi HS có điều gì cần hỏi và thắc mắc -GV nhận xét tiết học.

-Nhắc HS về ôn bài và c/ tiết 2

-HS phát biểu

*Điều chỉnh sau tiết dạy ( Nếu có)

………

……….

Tiếng Việt

BÀI 32: ĐỌC -CHƠI CHONG CHÓNG. (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các tiếng trong bài, đọc rõ ràng một câu chuyện ngắn. Biết cách ngắt, nghỉ hơi sau khi đọc câu, đọc đoạn.

.

- Hiểu nội dung bài: Bài đọc nói về hai anh em chơi một trò chơi rất vui, qua bài tập đọc thấy được tình cảm anh em thân thiết, đoàn kết, nhường nhịn lẫn nhau.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ về tình cảm gia đình, kĩ năng sử dụng dấu phẩy.

- Biết yêu thương, chia sẻ, nhường nhịn giữa anh chị em trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Phần mở đầu

*Khởi động: (Hđ chung cả lớp) (3-5p) - Cho HS quan sát tranh:

- Tranh vẽ gì?

- Ở nhà các em thường chơi những trò chơi gì?

* Kết nối:GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hình thành kiến thức mới: (40’)

* Đọc văn bản. 30’(Hđ cả lớp)

- GV đọc mẫu: giọng đọc lưu luyến, tình cảm.

- HDHS chia đoạn: (2 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến rất lạ.

+ Đoạn 2: Tiếp cho đến hết bài.

- HS hát và vận động theo lời bài hát - Hs quan sát tranh

- 2 HS chia sẻ.

- HS chia sẻ.

- HS nhắc lại tên bài

- HS lắng nghe.

(22)

- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần 1

Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:

cười toe.

Luyện đọc câu dài: Mỗi chiếc chong chóng / chỉ có một cái cán nhỏ và dài, / một đầu gắn bốn cánh giấy mỏng,/ xinh xinh như một bông hoa.//

- GV gọi HS đọc theo đoạn lần 2

- GV gọi HS đọc một số từ ngữ trong VB.

(Có thể kết hợp khi trả lời

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm bốn.

+ GV giúp đỡ̃ những HS gặp khó khăn khi đọc bài, khen ngợi nhưng HS đọc tiến bộ.

- GV tổ chức đọc thi đua giữa các nhóm.

- GV cùng HS nxét, đánh giá thi đua.

- HS đọc nối tiếp.

- HS đọc

- HS nêu cách ngắt.

- HS đọc nối tiếp đoạn (lần 2).

- Hs đọc từ ngữ

- HS thực hiện theo nhóm bốn.

+ HS luyện đọc theo nhóm:

+ HS đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm cho đến hết bài.

+ Đại diện các nhóm đọc trước lớp.

- Gọi HS đọc lại toàn bài.

- Gv theo dõi, quan sát giúp đỡ hs đọc yếu, nhận xét, tuyên dương

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Hs đọc toàn bài

- Từng nhóm HS đọc nối tiếp - HS nhóm khác góp ý cho nhau.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….………

……….…..………..………

………..………..………

Ngày soạn: 13/12/2021

Ngày giảng: Thứ năm 23/12/2021

Toán

BÀI 50: ÔN TẬP (2 TIẾT)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Luyện tập tổng hợp về cộng, trừ và giải bài toán về nhiều hơn.. Biết đặt được bài toán về nhiều hơn.

- Biết trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập, phát triển năng lực tư duy và lập luận, NL giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học, NL mô hình hoa toán học.

(23)

-Yêu thích học môn Toán, có hứng thú với các con số và phát triển tư duy toán cho học sinh

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Bảng phụ cho bài tập 1.

2. Học sinh: Bộ đồ dùng toán lớp 2, SGK Toán 2 III. CÁC HĐ DẠY HỌC

TIẾT 1

HĐ của GV HĐ của HS

A.HĐ MỞ ĐẦU-5’

*Khởi động

- Gv tổ chức HS chơi trò chơi Truyền điện" đếm số cách 5, chẳng hạn, một bạn bắt đầu nêu số 3, truyền cho bạn tiếp theo phải nêu số hơn số của bạn lúc đầu là 5 đơn vị, số bạn thứ hai phải nêu là 8, cứ tiếp tục như vậy cho đến khi được kết quả gần bằng 100 thì dừng

* Kết nối : Gv dẫn dăt vào bài mới B. HĐ LUYỆN TẬP- 21 ’

* Slide1: Bài tập 1- HĐ các nhân+ tập thể- 5’

a) GV yêu cầu HS quan sát và nhận biết được tia số, đọc được các số có trên tia số. Từ đó, xác định được mỗi chữ cái ở vạch chỉ số nào trên tia số trong bài.

b) HS đọc được các số đã cho; xác định được số liền trước, số liền sau của mỗi số.

Slide2- Bài tập 2 - HĐ cá nhân + tập thể- 10’

-Các lớp thực hiện

-Hs lắng nghe .

- 2-3 HS làm VBT sau đó HS trả lời:

a.

+ A ở vạch số 20 + B ở vạch số 31 + C ở vạch số 47 + D ở vạch số 62 + E ở vạch số 88 b.

Số LT Số đã cho

Số LS

39 40 41

58 59 60

80 81 82

- HS thực hiện làm VBT

(24)

a) GV yêu cầu HS thực hành tính nhẩm. GV lưu ý cho HS nhắc lại cách nhẩm

b) GV yêu cầu HS thực hành đặt tính rồi tính. GV lưu ý cho HS nhắc lại cách đặt tính rồi tính.

c) GV yêu cầu HS thực hành tính đối với phép tính có hai dấu phép tính. GV lưu ý cho HS nhắc lại cách thực hiện phép tính trừ trái sang phải.

Bài tập 3- HĐ cá nhân + tập thể- 6’

- GV yêu cầu HS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.

- HS xác định bài toán thuộc dạng nhiều hơn.

- HS suy nghĩ xác định phép tính để trả lời cho câu hỏi mà bài toán đặt ra.

- HS trình bày được bài giải cho bài toán

-GV nghe nhận xét và chốt.

C. VẬN DỤNG- HĐ – 7’ – HĐ cá nhân + cặp đôi + Tập thể

- Yêu cầu HS tự đặt 1 bài toàn về nhiều hơn và nêu cách giải

- Chia sẻ cặp đôi

- Gọi HS chia sẻ trước lớp D. CỦNG CỐ DẶN DÒ- 2’

-HS chia sẻ về những việc đã thực hiện được trong bài

-HS chữa bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét.

-Lớp phân tích BT và dạng toán

- HS làm VBT+ 1 HS làm bảng lớp

-2 HS TB miệng bài giải.

Lớp nhận xét và chữa bài.

Bài giải:

Khối lớp Ba làm được số sản phẩm là:

24 + 16 = 40 (sản phẩm) Đáp số: 40 sản phẩm

-Làm việc cá nhân -Nói với bạn cùng bàn -2-3 HS chia sẻ.Lớp nghe và nhận xét

(25)

học này

- GV chốt và nhận xét tiết học.

- Nhắc HS ôn bài và C/ bị tiết 2

*Điều chỉnh sau tiết dạy ( Nếu có)

………

……….

Tiếng việt

BÀI 32: ĐỌC -CHƠI CHONG CHÓNG. (Tiết 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Trả lời được các câu hỏi của bài.

- Hiểu nội dung bài: Bài đọc nói về hai anh em chơi một trò chơi rất vui, qua bài tập đọc thấy được tình cảm anh em thân thiết, đoàn kết, nhường nhịn lẫn nhau.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ về tình cảm gia đình, kĩ năng sử dụng dấu phẩy.

- Biết yêu thương, chia sẻ, nhường nhịn giữa anh chị em trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Phần mở đầu

*Khởi động: (-Gọi HS đọc bài tiết 1 và TLCH

* Kết nối:GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. HĐ khám phá (40’)

- 2-3 HS

- Lớp nghe

* Trả lời câu hỏi 8-10’

- Gv yêu cầu 1hs đọc thầm các câu hỏi.

- Gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Hướng dẫn HS trả lời từng câu hỏi, đồng thời hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Gv gọi đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp. Gv và hs nx.

?Chi tiết cho thấy An rất thích chơi chong chóng

?Vì sao An luôn thắng khi chơi chong

- HS đọc thầm các câu hỏi.

- NT nêu câu hỏi, gọi các bạn ý kiến của mình, nhóm góp ý

- Cả nhóm lựa chọn đáp án

- Lần lượt chia sẻ ý kiến:

- Chi tiết cho thấy An rất thích chơi chong chóng là: thích, mê.

(26)

chóng cùng bé Mai?

?An nghĩ ra cách gì để bé Mai thắng?

?Qua câu chuyện, em thấy tình cảm của anh em An và Mai thế nào?

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Luyện tập, thực hành. (Luyện đọc lại) (Hđ chung cả lớp) 10-12’

- Gọi HS đọc toàn bài.

- Nhận xét, khen ngợi.

4. Hoạt động vận dụng (Luyện tập theo văn bản đọc). 8-10’ (cả lớp)

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS đọc lại đoạn 1 đế tìm các chi tiết trả lời cho câu hỏi.

- GV gọi 2 - 3 HS trả lời. Các HS khác có thể bổ sung (nếu thấy chưa đẩy đủ).

- GV và HS thống nhất câu trả lời

MR: ?Tìm các từ ngữ (ngoài bài đọc) tả chiếc chong chóng.

- GV hướng dẫn HS quan sát chiếc chong chóng trong tranh minh hoạ bài đọc,

- Gv theo dõi, nhận xét.

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc nhóm

- GV mời đại diện 2-3 nhóm nói trước lớp.

- GV và HS nhận xét.

- GV và HS thống nhất đáp án.

- Vì An chạy nhanh hơn nên chong chóng quay lâu hơn.

- An cho em giơ chong chóng đứng trước quạt máy còn mình thì phùng má thổi.

- Anh em An và Mai rất đoàn kết, yêu thương và biết chia sẻ, nhường nhịn nhau

- HS thực hiện.

- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.

- HS đọc yêu cầu.

- HS đọc lại đoạn 1 đế tìm các chi tiết trả lời cho câu hỏi

- Hs chia sẻ trước lớp

- Hs nhận xét, thống nhất câu trả lời - HS đọc.

- HS nêu.

- HS quan sát và tả bằng các từ ngữ phù hợp.

- HS chia sẻ: Chong chóng có nhiều màu sặc sỡ; cánh chong chóng được uốn cong mềm mại, ghim chặt ở giữa;

chong chóng quay tít như chiếc quạt máy,...)

- HS làm việc cá nhân và nhóm:

- Từng HS luân phiên đóng vai Mai đê’ nói trong nhóm

- Đại diện 2-3 nhóm nói trước lớp.

- HS nx, thống nhất đáp án.

- HS có thể nói: Em cảm ơn anh!/ Trò

(27)

- GV theo dõi các nhóm, hổ trợ HS gặp khó khăn trong nhóm

* Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

chơi này vui quá!/Lẩn sau mình lại chơi tiếp nhé,...)

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….………

……….…..………..………

………..………..………

Tiếng việt

Tiết 167: NGHE – VIẾT: CHƠI CHONG CHÓNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. Làm đúng các bài tập chính tả.

- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở ô li; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A.HĐ MỞ ĐẦU- 5’

* Khởi động: Lớp nghe bài bát : Chữ đẹp mà nết càng ngoan

* Kết nối : GV dẫn dắt bài học B. HĐ KHÁM PHÁ- 28’

* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả- HĐ tập thể

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- GV hỏi:

+ Bài viết có mấy câu?

+ Những chữ nào viết hoa

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

- GV đọc cho HS nghe viết.

- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả- HĐ cá nhân và tập thể

- Gọi HS đọc YC bài 2.

- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr7 0.

-Lớp nghe và hát cùng -Lắng nghe,

- HS lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chép theo cặp.

- 1-2 HS đọc.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo

(28)

- GV chữa bài, nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò- 2’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.Tuyên dương HS viết bài tiến bộ

- Nhăc HS về luyện chữ.

kiểm tra.

- HS chia sẻ.

*Điều chỉnh sau tiết dạy ( Nếu có)

………

……….

BUỔI CHIỀU

Tự nhiên và xã hội

ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG (2 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hệ thống nội dung đã học về chủ đề Cộng đồng địa phương: hoạt động giao thông và hoạt động mua, bán hàng hóa.

-Biết trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. Có kĩ năng đặt câu hỏi, quan sát, trình bày và tranh luận bảo vệ ý kiến của mình.

-Xử lí tình huống để đảm bảo an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học

-Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học a. GV : Ti vi, máy tính

b. HS : Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 2.

Tranh ảnh về hoạt động giao thông và hoạt động mua, bán ở địa phương.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 2

HĐ của GV HĐ của HS

I.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

*Khởi động

-Lớp nghe bài hát : bà còng đi chợ trời mưa

* Kết nối: GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập và đánh giá chủ đề Cộng đồng địa phương (tiết 1) II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

-Nghe vi deo và hát cùng -Lắng nghe

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

(29)

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Thử tài tranh luận”

Bước 1: Làm việc nhóm 6 - GV hướng dẫn HS: Mỗi nhóm chọn thích mua sắm ở chợ hoặc siêu thị và tìm những lí do tại sao nhóm lại thích mua hàng ở đó.

Ví dụ:

+ Tôi thích mua sắm ở

chợ vì thực phẩm ở chợ vừa rẻ vừa tươi.

+ Tôi thích mua sắm ở siêu thị vì đến siêu thị có thể mua được nhiều thứ.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV gọi hai nhóm lên bảng: một nhóm thích mua sắm ở chợ và một nhóm thích mua sắm ở siêu thị.

- GV hướng dẫn HS: hai nhóm tranh luận, lần lượt đưa ra lí do vì sao thích mua sắm ở chợ và siêu thị.

- GV yêu cầu các HS khác theo dõi, cổ vũ và nhận xét phần tranh luận của hai nhóm chơi.

- GV hoàn thiện phần tranh luận của hai nhóm và cùng cả lớp bình chọn cho nhóm có lập luận thuyết phục hơn.

Hoạt động 3: Xử lí tình huống Bước 1: Làm việc nhóm 4 - GV yêu cầu các nhóm quan sát các tình huống 1 và 2, thảo luận, trả lời câu hỏi: Em sẽ khuyên các bạn điều gì trong từng tình huống? Vì sao?

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số HS lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của các bạn.

- GV hoàn thiện phần trình bày của HS.

IV. Củng cố dặn dò( 2’)

-Hỏi HS có điều gì cần hỏi và thắc mắc -GV nhận xét tiết học.

-Nhắc HS về ôn bài và chuẩn bị chủ điểm tiếp theo.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS chơi trò chơi “Thử tài tranh luận”.

- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.

- HS trình bày:

+ Tình huống 1: Em sẽ khuyên bạn không nên đưa đồ khi xe buýt đang chạy, đợi xe buýt dừng hẳn để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người xung quanh.

- Tình huống 2: Em sẽ khuyên các bạn phải ngồi ngay ngắn và nghiêm túc để đảm bảo an toàn cho bản thân cũng như mọi người, tránh va cham và tai nạn giao thông.

(30)

*Điều chỉnh sau tiết dạy ( Nếu có)

………

……….

Ngày soạn: 13/12/2021

Ngày giảng: Thứ sáu 24/12/2021

Toán - Tiết 88

BÀI 51: EM VUI HỌC TOÁN (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết đo cân nặng của các bạn trong nhóm ,đong đo sức chứa của một vật sử dụng ca 1 lít

- Học sinh có kĩ năng sử dụng cân đồng hồ để cân đo và sử dụng đơn vị lít giải quyết vấn đề trong cuộc sống.

- Hình thành, phát triển các năng lực toán học. Rèn tính cẩn thận,chăm chỉ, trách nhiệm, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Máy tính, ti vi, các đồ vật có thể chứa được nước, cân

sức khoẻ cho các nhóm, cuộn dây để tạo hình bằng dây, dụng cụ để chơi trò chơi

“Tung vòng”.

- Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (5phút)

* Khởi động

- Cho lớp nghe và hát theo bài “Đếm sao”

* Kết nối

- GV giới thiệu bài…Bài học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại cách đo cân nặng của các bạn trong nhóm ,đong đo sức chứa của một vật sử dụng ca 1 lít, ghi tên bài

- Lớp hát và kết hợp động tác….

- HS nghe, ghi tên bài

2. Hoạt động thực hành, luyện tập (22p) Bài 1/103

- GV cho HS đọc YC bài

- GV hd HS cân theo tổ: chia lớp thành 4 tổ.

- GV theo dõi HS các nhóm thực hành cân.

- Sau khi cân xong, HS về lại vị trí ban đầu.

- 1 HS đọc YC bài

- HS tập trung theo tổ và thực hành cân.

- Lần lượt các bạn trong nhóm cân rồi viết kết quả vào bảng.

Tên Cân nặng

(31)

- Cho đại diện các nhóm nêu.

- GV nx

- Hỏi: Bài tập 1 củng cố kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức bài 1.

Biết sử dụng cân để kiểm tra cân nặng của mình và của bạn

Bài 2a/ 103

- GV chiếu bài 2a, cho HS đọc và xác định YC bài.

- GV cho HS thực hành theo nhóm 4.

- GV nx phần chuẩn bị đồ dùng và cách sắp xếp đồ dùng đã sưu tầm của HS.

Bài 2b/ 103

- GV cho HS đọc bài 2b - GV hỏi: Bài 2b yêu cầu gì?

- GV cho HS thực hành theo nhóm 4. (trước khi đong thì các em trong nhóm dự đoán xem đổ mấy lần bình 1 lít mới đầy bình to) - GV NX phần thực hành của các nhóm.

- HS chia sẻ cách cân, cách ghi cân nặng và những chú ý khi thực hiện cân.

- HS nêu ý kiến cá nhân - HS lắng nghe

- 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm

- HS thực hiện theo nhóm: HS lấy các đồ vật có thể đựng nước đã chuẩn bị từ trước như: bình, chai, lọ,... trong đó có một đồ vật đựng được 1 lít nước.

- Cùng nhau thảo luận thực hiện các công việc sau:

+ Xếp riêng những đồ vật có thể chứa được ít hơn 1 lít, các đồ vật chứa được 1 lít / và các đồ vật chứa được nhiều hơn 1lít /.

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS nhóm khác cùng chia sẻ, trao đổi và đánh giá bài làm của nhau - HS lắng nghe

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm - 1-2 HS nêu

- HS thực hành yêu cầu bài 2b theo nhóm 4.

- Đại diện nhóm nêu - HS cả lớp lắng nghe.

3.Hoạt động vận dụng (8 phút) Bài 5 (trang 105)

- GV chiếu bài 5, cho HS đọc và xác định YC bài.

- GV Hd HS cách thực hiện trò chơi.

- GV hd HS chơi theo tổ: chia lớp thành 4 tổ.

- GV NX và hướng dẫn HS chơi.

- 1 HS đọc YC bài, lớp đọc thầm - 1, 2… tổ lên chơi thử

(Nếu còn thời gian thì lần lượt cả 4 tổ)

- HS lắng nghe

* Tiếp nối (2 phút)

- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng - HS nêu ý kiến

(32)

cố và mở rộng kiến thức gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học - GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- Dặn dò hs về làm bài tập

- HS lắng nghe

*Điều chỉnh sau tiết dạy( Nếu có)

………

………

………..………..

Tiếng Việt

Luyện tập: MRVT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH. DẤU PHẨY I. YÊU CÀU CẦN ĐẠT

- Tìm được từ ngữ về tình cảm gia đình. Luyện tập về cách sử dụng dấu phẩy, - Phát triển vốn từ ngữ về tình cảm gia đình.

- Rèn kĩ năng đặt sử dụng dấu phẩy.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Khởi động (5p)

- GV cho HS nghe và vận động theo bài hát Ba ngọn nến lung linh

- Kết nối:

+ Em hãy kể về ccs thành viên trong gia đình em?

2. Khám phá (10p)

* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ về tình cảm gia đình

Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- Những người trong gia đình là những ai?

- Y/c hs thảo luận nhóm 4 tìm các từ chỉ tình cảm gia đình.

- Gọi các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- YC HS làm bài vào VBT/ tr.71.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

Chốt đáp án: tôn trọng, kính trọng, đùm bọc, che chở, giúp đỡ, yêu thương, quan tâm, chăm sóc, lo ắng,

- Hát và vận động theo bài hát

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS nêu.

- HS TL

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

(33)

dạy bảo, đoàn kết, …

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Tìm câu nói về tình cảm anh chị em

Bài 2:

- Gọi HS đọc YC.

- Bài YC làm gì?

- Y/c hs suy nghĩ tìm ra câu nói về tình cảm anh chị em.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

- GV chốt đáp án + Chị ngã em nâng.

+ Anh em thuận hòa là nhà có phúc.

+ Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần

* Hoạt động 3: Luyện tập về cách sử dụng dấu phẩy.

Bài 3:

- Gọi HS đọc YC bài 3.

- HS TL nhóm 2 tìm ra vị trí của dấu phẩy trong các câu.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- GV chốt cách sử dụng dấu phẩy.

a) Sóc anh, sóc em kiếm được rất nhiều hạt dẻ. Hai anh em để dành hạt lớn cho bố mẹ. Hạt vừa, hạt nhỏ để hai anh em ăn.

b) Chị tớ luôn quan tâm, chăm sóc tớ.

Chị thường hướng dẫn tớ làm bài tập, chơi với tớ, cùng tớ làm việc nhà. Tớ yêu chị lắm!

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS TL - 3-4 HS đọc.

- HS chia sẻ câu trả lời.

- HS làm bài.

- HS đọc.

- HSTL nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Lắng nghe

- Hs trả lời - Lắng nghe

*Điều chỉnh sau tiết dạy( Nếu có)

………

………

<

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Biết trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.Thu thập được thông tin về một số việc làm của con người có thể làm thay đổi môi trường sống của thực

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong

- Biết trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập, biết tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.Thực hành trải nghiệm thấy được sự phối

- GV nói kết thúc bài học: Như vậy cô và các em đã tìm hiểu xong bài: Phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000.. - Biết trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học

Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.Củng cố kĩ năng quan sát, đặt câu hỏi, thu thập thông tin,

-Biết trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. Có kĩ năng đặt câu hỏi, quan sát, trình bày và

- Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc