• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
42
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 24/03/2022

Ngày dạy: Thứ hai, 28/03/2022

Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2022

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP ĐỌC TỪ TUẦN 21 ĐẾN TUẦN 23

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn các bài tập đọc từ tuần 21 đến tuần 23.

- Phát âm rõ, đọc tối thiểu 50 chữ/phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các câu và giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài học.

- Hứng thú với môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: sgk, tranh sgk - HS: vở BT

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1. HĐ Mở đầu 5’

- GV giới thiệu vào bài

2. Ôn tập đọc và học thuộc lòng: 27’

- Cho Hs đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi Hs nhận xét bạn vừa đọc - Nhận xét tùng Hs

*Củng cố - dặn dò: 3’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét ý thức học của con tại nhà

- HS lắng nghe - Hs thực hiện - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CON VẬT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố HS viết được một đoạn văn ngắn kể lại hoạt động của con vật quan sát được.

- Phát triển kĩ năng quan sát, kĩ năng dung từ, đặt câu, viết đoạn.

- Biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc qua bài thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: sgk, tranh sgk - HS: Vở BTTV.vở ô ly

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ Mở đầu( 5’)

- Tổ chức cho HS hát tập thể bài : “Trang trại vui vẻ”.

- Lớp hát và kết hợp động tác

(2)

*Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. HĐ Hình thành kiến thức mới: 28’

* Hoạt động 1: HĐ nhóm: Tìm hiểu đoạn văn.

Bài 1:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS đọc bài văn và trả lời câu hỏi:

+ Mùa xuân, nhà Gấu làm gì?

+ Mùa thu, nhà Gấu đi đâu?

+ Tại sao suốt bà tháng rét, nhà gấu không đi kiểm ăn?

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV gọi HS lên thực hiện.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Hoạt động 2: Viết đoạn văn.

Bài 2:- GV gọi HS đọc YC bài.

- Yêu cầu HS làm việc nhóm : Kể về con vật mình quan sát theo gợi ý trong SGK.

_ YCHS viết lại đoạn văn vừa kể vào VBT.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

* Củng cố, dặn dò:2’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- lắng nghe

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 2-3 HS trả lời:

Hs thảo luận và trả lời.

- 2-3 cặp thực hiện.

- 1-2 HS đọc.

- Hs thực hiện.

- HS làm bài.

- HS chia sẻ bài.

- HS chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TOÁN

ÔN TẬP SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Ôn tập củng cố cách so sánh các số có ba chữ số dựa vào cách so sánh các chữ số cùng hàng của hai số,bắt đầu từ hàng trăm.

- Ôn tập củng cố cách so sánh các số có ba chữ số dựa vào cách so sánh các chữ số cùng hàng của hai số,bắt đầu từ hàng trăm.Thực hành vận dụng so sánh số trong tình huống thực tiễn.Thực hành vận dụng so sánh 2 số có 3 chữ sốThông qua việc so sánh các số

- Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ.

- HS: SHS, vở ô ly

(3)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu 5’

- GV dẫn dắt vào bài mới - GV ghi bảng tên đầu bài.

2. HĐ Khám phá kiến thức mới 19’

- Lắng nghe

- HS đọc nt tên bài

*So sánh hai số dạng 194 và 215 - GV yêu cầu HS mở SGK trang 52

- Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 194 và 215

- Yêu cầu HS quan sát từng số ,viết số vào bảng trăm,chục,đơn vị

Số Trăm Chục Đơn vị

194 1 9 4

215 2 1 5

- 194 gồm mấy trăm ,mấy chục ,mấy đơn vị?

- 215 gồm mấy trăm ,mấy chục ,mấy đơn vị?

- GV hướng dẫn HS cách so sánh 2 số:

+Trước hết ,ta so sánh các số trăm:

1<2 (hay 100<200) Vậy 194<215;215>194

- GV cho HS so sánh thêm số 327 và 298 ;645 và 307

*So sánh hai số dạng 352 và 365

- Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 352 và 365

- Yêu cầu HS quan sát từng số ,viết số vào bảng trăm,chục,đơn vị

Số Trăm Chục Đơn vị

352 3 5 2

365 3 6 5

- GV hướng dẫn HS các bước so sánh hai số:

Trước hết ,ta so sánh các số trăm:3=3(hay 300=300)

Số trăm bằng nhau,ta so sánh tiếp số chục:

5<6 (hay 50<60) Vậy 352<365

- Hs mở SGK - Hs quan sát

- 194 gồm 1 trăm, chín chục , 4 đơn vị

- 215 gồm 2 trăm , 1 chục , 5 đơn vị - Lắng nghe

- Hs thực hiện - Hs quan sát - Hs quan sát

- Lắng nghe

(4)

-GV cho HS so sánh thêm số 327 và 398 ;742và 726

- Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 899và 897

- Yêu cầu HS quan sát từng số ,viết số vào bảng trăm,chục,đơn vị

Số Trăm Chục Đơn vị

899 8 9 9

897 8 9 7

- GV hướng dẫn HS các bước so sánh hai số:

Trước hết ,ta so sánh các số trăm:8=8(hay 800=800)

Số trăm bằng nhau,ta so sánh tiếptới số chục:9=9 hay(90=90)

Số trăm bằng nhau,số chục bằng nhau,ta so sánh tiếp số đơn vị:9>7.

Vậy 899> 897

GV nêu một số ví dụ tương tự giúp HS nắm chắc cách so sánh:753 và 756;649 và 647

*So sánh hai số dạng 899 và 897

-Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 899và 897

-Yêu cầu HS quan sát từng số ,viết số vào bảng trăm,chục,đơn vị

Số Trăm Chục Đơn vị

899 8 9 9

897 8 9 7

- GV hướng dẫn HS các bước so sánh hai số:

Trước hết ,ta so sánh các số trăm:8=8(hay 800=800)

Số trăm bằng nhau,ta so sánh tiếptới số chục:9=9 hay(90=90)

Số trăm bằng nhau,số chục bằng nhau,ta so sánh tiếp số đơn vị:9>7.

Vậy 899> 897

GV nêu một số ví dụ tương tự giúp HS nắm chắc cách so sánh:753 và 756;649 và 647

*So sánh hai số dạng 673 và 673

- Hs thực hiện

- Lắng nghe

- Lắng nghe - Hs quan sát

- Lắng nghe

- Hs thực hiện so sánh

(5)

- Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 673 và 673

- Yêu cầu HS quan sát từng số ,viết số vào bảng trăm,chục,đơn vị.

Số Trăm Chục Đơn vị

673 6 7 3

673 6 7 3

- Hãy so sánh các chữ số cùng hàng của số

- Các số trăm bằng nhau,các số chục bằng nhau,các số đơn vị bằng nhau.Vậy 637=637

- Các con hãy nêu thêm một số ví dụ về 2 số có 3 chữ số bằng nhau.

3. HĐ luyện tập -Thực hành 6’

- Hs quan sát

Bài 1: Điền dấu <, > , = ? - Cá nhân hs suy nghĩ

- Gv gọi Hs lên bảng chữa bài

- GV đặt câu hỏi để Hs giải thích cách so sánh của mình.

- Nhận xét

- Gv chốt lại cách so sánh trong từng trường hợp.

*Lưu ý: Nếu Hs gặp khó khăn , GV hd Hs sử dụng hàng trăm, chục ,đơn vị để có điểm tựa tư duy khi thực hiện so sánh hai số có ba chữ số.

Bài 2: So sánh số học sinh của các trường Tiểu học dưới đây

GV yêu cầu HS nêu đề bài

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 so sánh số học sinh cả 3 trường

- Gọi đại diện các nhóm trình bày - Yêu cầu Hs giải thích cách so sánh

*Gv chốt lại để so sánh số HS của 3 trường tiểu học,chúng ta phải so sánh các số581,496,605.Ta so sánh các chữ số hàng trăm của 3 số.Số nào có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn

Bài 3: Trò chơi “Lập số”

- GV yêu cầu HS nêu đề bài - GV yêu cầu HS chơi theo cặp:

+Đặt các thẻ số từ 0 đến 9 không theo thứ tự trên mặt bàn

- Hs suy nghĩ làm bài - 3Hs lên bảng chữa bài:

572>557 936> 836 486 < 468 837 = 837 - Lắng nghe

- Lắng nghe

HS nêu:

- Thảo luận nhóm 4

+ Con so sánh 3 số 581,496,605 + Hàng trăm:6>5;5>4 nên 605>581;581>496

+Trường Quyết Thắng có nhiều học sinh nhất

+Trường Thành Công có ít học sinh nhất

- Hs nêu:

- Hs chơi:

(6)

+Mỗi bạn nhanh tay rút 3 thẻ số ,xếp 3 thẻ số đó lập thành một số có ba chữ số,rồi so sánh số đó vứi bạn .Ghi lại kết quả vào nháp.

+Trò chơi được thực hiện nhiều lần,ai có nhiều lần có số lớn hơn thì thắng cuộc.

-Khen HS thắng cuộc

*Củng cố, dặn dò. 5’

- Nhận xét giờ học - Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

ÔN TẬP CƠ QUAN VẬN ĐỘNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố được tên các bộ phận chính và chức năng của các cơ

- Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.Thực hành trải nghiệm để phát hiện vị trí của cơ xương trên cơ thể và sự phối hợp của cơ, xương khớp khi cử động.

- Nhận biết được chức năng của xương và cơ quan hoạt động vận động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: tranh sgk

- HS: sgk,Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. HĐ mở đầu(5’)

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em đã sử dụng bộ phận nào của cơ thể để múa, hát?

- GV dẫn dắt vấn đề: Để múa, hát, một số bộ phận của cơ thể chúng ta phải cử động. Cơ quan giúp cơ thể của chúng ta thực hiện các cử động được gọi là cơ quan vận động. Vậy các em có biết các bộ phận chính của cơ quan vận động là gì? Chức năng của cơ quan vận động là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay - Bài 14:

Cơ quan vận động(tiết 1).

2. HĐ hình thành kiến thức mới(28’) Hoạt động 1: Khám phá vị trí các bộ phận của cơ quan vận động trên cơ thể - GV yêu cầu HS quan sát và làm theo gợi ý hình SGK trang 82, nói với bạn những gì em cảm thấy khi dùng tay nắn vào các vị trí trên

- HS múa, hát.

- HS trả lời: Em đã sử dụng tay, chân để múa; miệng để hát.

- HS quan sát hình, làm theo gợi ý và trả lời câu hỏi.

(7)

cơ thể như trong hình vẽ.

- GV đặt câu hỏi: Các em hãy dự đoán bộ phận cơ thể em nắn vào đó thấy mềm là gì?;

bộ phận cơ thể em nắn vào thấy cứng là gì?

- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp. HS khác nhận xét.

- GV giới thiệu kiến thức:

+ Khi nắn vào những vị trí khác nhau trên cơ thể, nếu em cảm thấy có chỗ mềm, đó là cơ, nếu em cảm thấy cứng, đó là xương.

+ Cơ thể của chúng ta được bao phủ bởi một lớp da, dưới lớp da là cơ (khi nắn vào em thấy mềm, ví dụ ở bắp tay, đùi mông), dưới cơ là xương (vì vậy, cần nắn sâu xuống em mới thấy phần cứng, đó là xương) hoặc ở một số chỗ da gắn liền với xương (khi nắn vào em thấy cứng, ví dụ như ở đầu).

Hoạt động 2: Xác định tên, vị trí một số xương chính và một số khớp xương

- GV hướng dẫn HS nói tên và cách chỉ vào vị trí của một số xương (Hình 1, SGK trang 83), khớp xương (Hình 2, SGK trang 83):

- GV yêu cầu hai HS lần lượt thay nhau chỉ và nói tên một số nhóm xương chính trên hình 1 và khớp xương trên hình 2.

- GV mời đại diện một số cặp lên trước lớp chỉ và nói tên các xương chính trên Hình 1.

- GV yêu cầu các HS khác theo dõi, nhận xét.

- GV giới thiệu kiến thức:

+ Xương đầu gồm xương sọ và xương mặt.

+ Xương cột sống được tạo nên bởi nhiều đốt sống.

- HS trả lời:

+ Nắn vào ngón tay thấy cứng.

+ Nắn vào lòng bàn tay và thấy bàn tay mình mềm.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS làm việc theo cặp.

- HS trình bày: Một số tên xương trong hình 1: xương đầu, xương vai, xương đòn, xương sườn, xương cột sống, xương tay, xương chậu, xương chân.

(8)

+ Nhiều xương sườn gắn với nhau tại thành xương lồng ngực.

- GV mời 1 số cặp khác lên chỉ và nói tên một số khớp xương trên Hình 2.

- GV yêu cầu các HS khác nhận xét, theo dõi.

- GV giới thiệu kiến thức: Nơi hai hay nhiều xương tiếp xúc với nhau được gọi là khớp xương. Ở lớp 2, chúng ta chỉ học về các khớp cử động được.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chỉ và nói tên xương, khớp xương trên cơ thể mỗi em”. Mỗi nhóm cử một bạn lần lượt lên chơi.

+ Cách chơi: Trong vòng 1 phút, đại diện nhóm nào nói được nhiều tên xương, khớp xương và chỉ đúng vị trí trên cơ thể của mình là thắng cuộc.

- GV yêu cầu HS làm câu 1 Bài 14 vào Vở bài tập.

- HS trình bày: Một số khớp xương trong hình 2: khớp sống cổ, khớp vai, khớp khuỷu tay, khớp háng, khớp đầu gối.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS chơi trò chơi.

- HS làm bài.

Hoạt động 3: Xác định tên, vị trí một số cơ chính

- GV yêu cầu HS quan sát hình hệ cơ nhìn mặt từ trước và mặt sau trang 84 SGK và yêu cầu HS lần lượt chỉ và nói tên một số cơ chính trong các hình.

- GV

mời đại diện một số cặp lên chỉ vào hình hệ cơ, nói tên các cơ chính. HS khác nhận xét.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chỉ và nói tên một số cơ trên cơ thể em”. Mỗi nhóm cử một bạn lần lượt lên chơi.

- GV giới thiệu luật chơi: Trong vòng 1 phút, đại diện nhóm nào nói được nhiều tên cơ và chỉ đúng vị trí trên cơ thể của mình là

- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.

- HS trình bày: Một số cơ chính:

cơ mặt, cơ cổ, cơ vai, cơ ngực, cơ tay, cơ bụng, cơ đùi, cơ lưng, cơ mông.

- HS chơi trò chơi.

(9)

thắng cuộc.

- GV yêu cầu HS làm câu 2 Bài 14 vào Vở bài tập.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Cơ quan vận động bao gồm những bộ phận chính nào?

*Củng cố - dặn dò(2’)

- GV yêu câu hs nhắc lại tên bài học - Nhận xét tiết học

- Dặn hs về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau

- HS làm bài.

- HS trả lời: Cơ quan vận động bao gồm những bộ phận: bộ xương và hệ cơ.

-hs nêu

-Lắng nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP LUYỆN TẬP: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG DẤU CÂU:

DẤU CHẤM, CHẤM THAN, DẤU PHẨY.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm than, dấu phẩy.

- Đặt được câu có sử dụng dấu phẩy.

- Phát triển vốn từ.

- Rèn kĩ năng đặt câu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ

- HS: Vở BTTV.vở ô ly

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu ( 5’):

- GV cho học sinh đọc đoạn thơ: Tìm các dấu câu được nhắc đến trong đoạn thơ?

- Gv giới thiệu vào bài

2. HĐ hình thành kiến thức mới: ( 27’)

* Hoạt động 1: Chọn dấu chấm hoặc dấu chấm than cho mỗi câu

- GV yc HS đọc yêu cầu câu hỏi: Chọn dấu chấm, dấu chấm than cho mỗi câu dưới đây:

a. Đèn sáng quá

b. Ôi, thư viện rộng thật

c. Các bạn nhỏ rũ nhau đến thư viện

- GV yc HS thảo luận theo cặp đôi để chọn dấu chấm, dấu chấm than cho mỗi câu.

- Hs đ c đo n th : Tìm các ọ ạ ơ dấu câu được nhắc đến trong đo n th ?( dấu chấm, dấu ạ ơ ph y, chấm than)ẩ

- HS lắng nghe

- HS đ c yêu câ"u câu h i ọ ỏ

- HS lắng nghe, th o lu n theo ả ậ

(10)

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi.

- GV chữa bài, nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá.

* Hoạt động 2: Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong mỗi câu

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu câu hỏi: Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong mỗi câu sau:

a. Sách báo tạp chí đều được xếp gọn gàng trên giá.

b. Bạn Mai bạn Lan đều thích đọc sách khoa học.

c. Học sinh lớp 1 lớp 2 đến thư viện đọc sách vào thứ Năm hàng tuần.

- Bài YC làm gì?

- GV yc HS thảo luận theo nhóm 4. Từng HS đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong mỗi câu.

Cả nhóm thống nhất đáp án.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV mời đại diện 2-3 nhóm HS trả lời câu hỏi.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

* Hoạt động 3: Đặt một câu có sử dụng phẩy - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu câu hỏi: Đặt một câu có sử dụng dấu phẩy.

- Bài YC làm gì?

- GV hd HS làm việc cá nhân, dựa vào khả năng của mình để đặt một câu hoặc nhiều câu.

- GV gọi 2-3 HS trình bày câu trả lời.

c p đôi đ ch n dấu chấm, ặ ể ọ

dấu chấm than cho mô%i câu.

- HS đ i di n nhóm tr l i: ạ ệ ả ờ a. Đèn sáng quá!

b. Ôi, th vi n r ng th t!ư ệ ộ ậ c. Các b n nh rũ nhau đến ạ ỏ th vi n. ư ệ

- HS đ c yêu câ"u câu h iọ ỏ

- Bài YC Đ t dấu ph y vào v tríặ ẩ ị thích h p trong mô%i câuợ sau:

- HS lắng nghe, th o lu n theo ả ậ nhóm 4. đ t dấu ặ ph y vào v ẩ ị trí thích h p trong mô%i câu.ợ

- HS đ i di n nhóm tr l i: ạ ệ ả ờ a. Sách, báo, t p chí đê"u đạ ược xếp g n gàng trên giá.ọ

b. B n Mai, b n Lan đê"u thích ạ ạ

đ c sách khoa h c.ọ ọ

c. H c sinh l p 1, l p 2 đến ọ ớ ớ th vi n đ c sách vào th ư ệ ọ ứ Năm hàng tuâ"n.

- HS đ c yêu câ"u bài

- Bài yc Đ t m t câu có s ặ ộ ử d ng dấu ph y. ụ ẩ

- HS làm vi c cá nhân

- 2-3 HS trình bày câu tr l i.ả ờ - HS tr l i:Vả ờ ườn nhà em trô"ng

(11)

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

rất nhiê"u lo i hoa. Nào là hoa ạ

hô"ng, hoa thược dược, hoa cúc và c hoa hả ướng dương n a.ữ

- Hs chia sẻ IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC LOÀI VẬT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Củng cố và phát triển vốn từ về vật nuôi, biết đặt câu nêu đặc điểm của loài vật.

- Hình thành, phát triển 3 năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. Hình thành, phát triển năng lực đặc thù (NL ngôn ngữ): Phát triển vốn từ về vật nuôi, đặt câu nêu đặc điểm của loài vật.

- Hình thành và phát triển phẩm chất: Trách nhiệm (Tự hoàn thành bài tập dưới sự hướng dẫn của gv). Chăm chỉ (Chăm học, chăm làm)

II. ĐỒ DÙNG:

- Gv: bảng phụ

- Hs: vở ô ly (nếu cho viết vào vở),

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.HĐ mở đầu( 5’)

- Cho hs chơi trò chơi “Truyền điện”

giới thiệu về một con vật mà em biết.

- Gv nhận xét, tuyên dương

- Gv dẫn dắt … ghi tên bài: Bờ tre đón khách ( Hoạt động: Luyện tập)

2. HĐ hình thành kiến thức mới( 28’) a.Xếp từ vào nhóm thích hợp.

- Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu hs đọc các từ cho sẵn

- Gv cho hs thảo luận nhóm 4 làm bài vào PBT.

- Gọi một số hs trình bày kết quả trước lớp.

- Gv nhận xét và chốt kết quả:

Từ chỉ con vật Từ chỉ bộ phận của con vật

- Hs tham gia ch iơ - Lắng nghe

- Lắng nghe, nhắc l i đê"ạ

- Xếp t vào nhóm thích h p.ừ ợ

- 1 hs đ cọ

- Hs th c hi nự ệ

- 2 nhóm trình bày. Nhóm khác góp ý, b sung.ổ

- 1 hs đ c to kết qu đúng. Hs khácọ ả theo dõi. S a sai nếu có.ử

(12)

dê, lợn, bò, vịt, gà

đầu, chân, cổ, mỏ, đuôi, cánh, mắt

1. Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm (bộ lông, đôi mắt cặp sừng, ...) của từng con vật trong hình.

- Gv nêu yêu cầu bài

- Gv hướng dẫn làm bài: quan sát tranh để gọi tên các con vật trong tranh và tìm từ ngữ chỉ đặc điểm của các con vật đó.

- Yêu cầu hs làm việc theo cặp.

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Gv nhận xét, chốt đáp án

b. Đặt một câu về một bộ phận của con vật nuôi trong nhà.

- Bài yêu cầu gì?

- Gv đọc và phân tích mẫu: Lông gà con vàng óng.

+ Tìm từ chỉ bộ phận của con vật trong câu mẫu.

+ Trong câu “Lông gà con vàng óng.”, từ nào chỉ đặc điểm?

- Gv yêu cầu hs làm việc nhóm, đặt câu nói về một bộ phận của con vật nuôi trong nhà.

- Gv yêu cầu một số nhóm trình bày kết quả.

- Gv nhận xét, sửa sai

*Củng cố - dặn dò(2’) - Hôm nay học bài gì?

- TC Thi đặt câu nói về một bộ phận của con vật nuôi trong nhà.

- Lắng nghe - Lắng nghe

- Ho t đ ng nhóm đôi, làm bài vào v .ạ ộ ở - Đ i di n 1 nhóm trình bày, nhómạ ệ khác nh n xét, góp ý.ậ

- Lắng nghe

- Hs nêu - Lắng nghe + Lông + Vàng óng

- Hs ho t đ ng nhóm 3ạ ộ

- Đ i di n 2 nhóm trình bày, nhómạ ệ khác nh n xét, góp ý.ậ

(Ho t đ ng: Luy n t p)ạ ộ ệ ậ - Hs tham gia thi

- Lắng nghe

(13)

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau - Gv nhận xét giờ học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Ngày soạn: 24/03/2022

Ngày dạy: Thứ ba, 29/03/2022

Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2022

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP VIẾT: NGHE - VIẾT: TẠM BIỆT CÁNH CAM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. Làm đúng các bài tập chính tả.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ

- HS: Vở ô li; bảng con, , SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ Khởi động 5’

- GV cho hs tham gia trò chơi “Ai nhanh nhất”

- GV nêu luật chơi

- Tìm từ ngữ gọi tên các sự vật trong hình có tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch

….. ….. …. …..

- Nhận xét, hs giơ tay trả lời nhanh và đúng nhất.

2. HĐ hình thành kiến thức mới 28’

* Hoạt động 1: Nghe viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- GV hỏi:

+ Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?

+ Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

- GV đọc cho HS nghe viết.

- YC HS soát lỗi chính tả.

- HS lắng nghe.

- HS tham gia chơi

M t trăng

Chùm chìa khóa

Bánh ch ngư

Con trâu

- Hs nhận xét

- Lắng nghe, đọc thầm - HS đọc

- Cánh, chú, Bống, chân, từ.

- Tập tễnh, Bống, nhỏ xíu, óng ánh - HS luyện viết bảng con.

- HS nghe viết vào vở ô li.

(14)

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

- Gọi HS đọc YC bài 2

Bài 2: Điền oanh hoặc oach vào chỗ trống

Thu h…; Chim…; mới t…..; L…

quanh

- Nhận xét bài làm - Gọi HS đọc YC bài 3 Bài 3. Chọn a hoặc b

a) Tìm từ ngữ gọi tên sự vật có tiếng bắt đầu bằng s hay x

Cây …ương rô"ng ốc….ên Hoa …oan

Con …âu Cây…ấu hổ C ..u hào

- Hs làm bài

- GV chữa bài, nhận xét.

b) Chọn dấu hỏi hoặc dấu ngã cho chữ in đậm

Nhát như tho Khoe như trâu Du như hổ

- Gọi HS đọc YC - Y/c Hs làm bài tập

- HS dùng thước kẻ, bút chì soát lỗi - 1-2 HS đọc.

- HS làm bài cá nhân

Thu hoạch; Chim oanh; mới toanh Loanh quanh

- Hs nhận xét - 1-2 HS đọc.

Hs làm bài

Cây xương rô"ng ốc sên Hoa xoan

Con sâu Cây xấu hổ C su hào

- Hs nhận xét

- 1-2 HS đọc.

- HS làm BT Nhát như thỏ Khỏe như trâu

(15)

- GV chữa bài, nhận xét.

* Củng cố, dặn dò:2’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Hoàn thành hết các bài tập.

- Chụp bài viết và gửi vào zalo cho cô.

- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa học kì 2.

Dữ như hổ - Hs nhận xét

- N-v tạm biệt cánh cam - lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP NÓI VÀ NGHE: LỚP HỌC VIẾT THƯ

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố được các chi tiết trong câu chuyện Lớp học viết thư qua tranh minh họa.

Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ

- HS: Sách giáo khoa;

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐMĐ: 5'

* Khởi động:

- Cho HS khởi động cùng video bài hat:

Lớp chúng ta đoàn kết.

* Kết nối:

- Em thấy lớp học của bạn nhỏ trong bài hát thế nào?

- Vậy hnay cô giáo ẽ kể cho các em một câu chuyện cũng kể về môt lớp học rất đặc biêt….

2.2. Khám phá:

* Hoạt động 1: Nghe kể chuyện.

- GV tổ chức cho HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?

+ Trong tranh có những ai?

+ Mọi người đang làm gì?

- GV giới thiệu về câu chuyện: Câu chuyện kể về một lớp học viết thư của thầy giáo sẻ. Hãy lắng nghe câu chuyện để biết các bạn đã được học những gì về cách viết thư, gửi thư và gửi thư cho ai.

- 1-2 HS chia sẻ.

- Rất vui và đoàn kết.

- HS chia sẻ.

- HS lắng nghe.

(16)

- GV kể 2 lần kết hợp hỏi các câu hỏi dưới tranh để HS ghi nhớ câu chuyện.

* Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.

- GV cho HS quan sát lại tranh

- HS thảo luận luyện kể lại từng đoạn của câu chuyện.

- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

- Gọi HS lên kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

* Hoạt động 3: Vận dụng:

- HDHS cho người thân xem tranh minh họa câu chuyện Lớp học viết thư và kể cho người thân nghe về thầy giáo sẻ trong câu chuyện.

- YCHS hoàn thiện bài tập 5 trong VBTTV, tr.43.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS quan sát.

- HS luyện kể .

- Hs chia sẻ với bạn theo cặp.

- 1-2 HS kể

- HS lắng nghe, nhận xét.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TOÁN

ÔN TẬP PHÉP CỘNG TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 1000

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố cách thực hiện phép tính cộng, trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Năng lực chung: Phát triển năng lực tự chủ, tự học giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực đặc thù: Thông qua việc thực hiện được phép tính cộng, trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Giáo viên: Bộ đồ dùng toán - Học sinh: SGK, vở ô ly

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.HĐMĐ

(17)

* Khởi động: (5p)

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Nhổ cà rốt”

- GV phổ biến Luật chơi: HS Hs trả lời chọn đáp án đúng…

490 – 15 127 – 9

350 – 50 … 150 + 40

* Kết nối: Dẫn chuyển bài mới 2. Luyện tập, thực hành (22p) Bài 1: Tính

- GV yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS nêu lại cách tính.

- HS làm bài vào vở.

- Cho HS chữa bài. YC hs thực hiện phép tính( Mỗi Hs 1 phép tính)

- Gọi HS nhắc lại quy tắc trừ từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột.

- GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Đặt tính rồi tính

- GV yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài - Bài tập có mấy yêu cầu?

- HS làm bài cá nhân.

- Cho HS chữa bài, nêu cách làm.

- GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS.

- GV nhận xét, tuyên dương Bài 6:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV chỉ sơ đồ trên màn hình và nêu lại bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- HS nghe, nắm cách chơi.

- HS lắng nghe

- HS nêu lại tên bài.

- HS đọc đề bài.

- HS trả lời - HS trả lời

567 158 127

192 12 4

759 460 131

792 628 247

386 37 9

406 591 238

- HS nêu - HS lắng nghe. - HS nêu: Tính - HS nêu: Đặt tính, thực hiện tính. - HS làm bài cá nhân. 126 687 186

268 91 5

384 778 191

825 536 224

408 66 8

417 470 216 - HS nêu cách tính.

- HS lắng nghe.

- HS đọc - Hs quan sát.

+ Mỗi ngày anh Nam đều tập thể dục bằng cách chạy bộ theo con đường như sơ đồ dưới đây.

+ Nếu chạy 2 vòng thì anh Nam đã

- -

- -

-

- +

- +

- +

+ +

+

--

(18)

- GV hướng dẫn.

+ Đơn vị đo độ dài trong bài đã đồng nhất chưa?

+ Vậy ta phải làm gì?

- Gọi Hs đổi

- YC HS suy nghĩ tiếp trả lời câu hỏi bài toán đặt ra.

- Vậy muốn biết anh Nam chạy 2 vòng thì chạy được bao nhiêu km thì ta làm như thế nào?

- Vậy anh Nam chay 2 vòng thì được bao nhiêu km ta làm như nào?

- Yc Hs làm bài vào vở.

- Y/c HS nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương.

- Phát huy tính tích cực ở Hs qua việc cho Hs tìm xem còn có cách làm nào khác.

- GV chiếu cách giải thứ 2 lên bảng…

* Củng cố, dặn dò (3p)

- Bài học hôm nay, em học thêm được điều gì?

- Những điều đó giúp ích được con điều gì trong cuộc sống hằng ngày.

chạy được tất cả bao nhiêu ki - lô - mét?

+ Chưa.

+ Phải 700m + 300 = 1000m + đổi 1000m = 1 km

- HS suy nghĩ.

- Ta Phải tìm được 1 vòng anh Nam chạy được bao nhiêu km.

1 + 2+ 1 = 4 (km) - 4 x 2 = 8 ( km ) - HS làm bài.

Bài giải 700 m + 300 m = 1000 m Đổi: 1000m = 1km

Anh Nam chạy được tất cả số ki-lô- mét là:

1 + 2 + 1 = 4 (km)

Nếu chạy hai vòng thì anh Nam chạy được tất cả số ki-lô-mét là:

4 km × 2 = 8 (km) Đáp số: 8 km

- Hs suy nghĩ tìm cách giải khác.

- Hs quan sát, tham khảo.

- HS nêu ý kiến - HS nêu.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

………

………..

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

ÔN TẬP CƠ QUAN HÔ HẤP

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Củng cố về tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.Nêu được chức

(19)

năng từng bộ phận chính của cơ quan hô hấp.

- Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.Nhận biết được cử động hô hấp qua hoạt động hít vào, thở ra.

- Biết cách bảo vệ cơ quan hô hấp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: tranh sgk - HS: SGK,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.HĐ mở đầu(5’)

- GV tổ chức cho HS cả lớp tập động tác vươn thở trong bài thể dục.

- GV giúp HS hiểu: Thở là cần thiết cho cuộc sống. Hoạt động thở của con người được thực hiện ngay từ khi mới được sinh ra và chỉ ngừng lại khi đã chết.

- GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết SGK trang 92.

- GV dẫn dắt vấn đề: Các em vừa tập động tác vươn thở trong bài thể dục, các em cũng đã được giới thiệu về hoạt động thở của con người. Vậy các em có biết các bộ phận chính và chức năng của cơ quan hô hấp là gì không?

Điều xảy ra với cơ thể nếu cơ quan hô hấp ngừng hoạt động? Chúng ta cùng tìm hiều trong bài học ngày hôm nay - Bài 16: Cơ quan hô hấp.

2. HĐ hình thành kiến thức mới(28’)

Hoạt động 1: Xác định các bộ phận chính của cơ quan hô hấp

- HS tập động tác vươn thở.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS đọc bài.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.

(20)

- GV yêu cầu HS chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp trên sơ đồ trang 93 SGK.

- GV mời một số cặp lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận chính của cơ quan hô hấp trên sơ

đồ trước lớp.

Hoạt động 2: Thực hành khám phá cử động hô hấp

- GV nói với cả lớp: “Chúng ta sẽ làm thực hành để nhận biết các cử động hô hấp”.

-GV tổ chức cho HS làm động tác hít vào thật sâu và thở ra thật chậm. Đồng thời GV hướng dẫn HS cách đặt một tay lên ngực và tay kia lên bụng ở vị trí như hinh vẽ trang 93 SGK

để cảm nhận sự chuyển động của ngực và bụng khi em hít vào thụt sâu và thở ra thật chậm.

- GV mời một số HS xung phong lên làm thử, các bạn khác và GV nhận xét.

- GV hướng dẫn HS: Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thực hành để nhận biết các cử động hô hấp theo hướng dẫn trong SGK và chia sẻ nhận xét về sự chuyển động của ngực bụng khi hít vào thở ra.

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày trước lớp về sự chuyển động của bụng và ngực khi

hít vào và khi thở ra.

- GV giới thiệu kiến thức:

giai đoạn: hít vào (lấy không khí vào phổi) và thở ra (thải khong khi ra ngoài). Khi hít vào thật sâu em thấy bụng phình ra, lồng ngực phồng len, khong khí tràn vào phổi. Khi thở ra, bụng thót lại, lồng ngực hạ xuống, đẩy

- HS trình bày: Các bộ phận chính của cơ quan hô hấp bao gồm mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi.

- HS nhìn hình, thực hành theo.

- HS thực hành trước lớp.

- HS thực hành

- HS thực hành trước lớp.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

(21)
(22)
(23)

1. HĐ mở đầu(5’)

GV cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”

Luật chơi: GV đưa ra 1 số câu hỏi, HS trả lời đúng là thắng.

+ Đố em kể tên đúng các đơn vị đo độ dài đã học?

+ Đố em chỉ đúng trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm.

+ Đố em chỉ ra trong thực tế các đồ vật có độ dài khoảng 1dm.

GV cho HS chơi GV đánh giá HS chơi

GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

2. Hoạt dộng hình thành kiến thức (12’)

*Giới thiệu đơn vị đo độ dài: mét - GV cho HS quan sát tranh SGK

- Dựa vào tranh, GV hướng dẫn HS quan sát độ dài thước mét (có vạch chia từ 0 đến 100) và giới thiệu : “Độ dài từ vạch 0 đến 100 là 1 mét”.

- GV vẽ lên bảng một đoạn thẳng dài 1m và nói : “Độ dài đoạn thẳng này là 1 mét”.

- Mét là đơn vị đo dộ dài. Mét viết tắt là

“m”.

- Đoạn thẳng vừa vẽ dài mấy đềximét ? - GV yêu cầu HS lên bảng dùng loại thước 1dm để đo độ dài đoạn thẳng trên.

-Vậy 1 mét bằng mấy đềximét ? GV chốt: 10dm = 1m ;

1m = 10dm.

- Gọi HS quan sát các vạch chia trên thước và TLCH : Một mét dài bằng mấy xăng- ti- met ?

GV chốt: 1m = 100cm

- Độ dài một mét được tính từ vạch nào trên thước mét ?

a. Nhận biết đơn vị đo độ dài ki-lô-mét - GV yêu cầu HS quan sát tranh trên màn hình và cho biết bức tranh vẽ gì?

- GV đặt vấn đề: Các em đã bao giờ nghe nói đến đơn vị đo độ dài ki-lô-mét chưa?

Hãy chia sẻ với cô và các về những thông tin em biết.

HS lắng nghe lu t ch iậ ơ

HS ch iơ HS lắng nghe

HS quan sát HS quan sát

HS quan sát HS nhắc l iạ

HS tr l iả ờ HS th c hànhự

HS tr l iả ờ HS nhắc l iạ

HS quan sát, tr l iả ờ

HS nhắc l iạ

HS nêu

HS nghe, nhắc l iạ

(24)

=> GV:“ Để đo độ dài tương đối lớn trong thực tế như độ dài đường bộ, đường sắt, chiều dài con sông... người ta thường sử dụng đơn vị đo độ dài ki-lô-mét”

=> GV chiếu tranh ban đầu và nhấn mạnh:

+ Ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài.

+ Ki-lô-mét viết tắt là km +1km = 1000m; 1000m = 1km - YC Hs nhắc lại.

- GV chốt và nhấn mạnh kiến thức được học.

Bài 1:

- GV chiếu bài, cho HS đọc và xác định YC bài 4a

- GV: Mũi tên đỏ 2 chiều thể hiện điều gì?

- GV nhấn mạnh cách làm - GV cho HS nêu ý kiến .

- GV cho HS nêu ý kiến của mình từng vật - GV đánh giá HS làm bài.

- GV chiếu bài, cho HS đọc và xác định YC bài 4b

- GV cho HS làm cá nhân

- GV cho HS nêu ý kiến của mình từng phần, hướng dẫn HS sử dụng tay để loại trừ các đáp án sai.

- GV đánh giá HS làm bài.

- GV giới thiệu thêm về tháp Rùa và cột cờ HN qua hình ảnh, thông tin (nếu còn thời gian)

Bài 2

- Gọi HS đọc bài 3 - GV hỏi:

+ Đề bài yêu cầu gì?

+ Để cắt được sợi dây dài 1m/2m từ sợi dây dài thì cần thao tác như thế nào?

- GV yêu cầu HS làm theo nhóm (chia lớp thành 5 nhóm)

- GV trưng bày sản phẩm của các nhóm lên bảng.

- GV tổ chức cho HS đánh giá để biết các nhóm đã thực hành đúng yêu cầu.

- GV đánh giá HS thực hành

- Tranh ve% : cây, đường, núi, bâ"u tr i, 2 chiếc xe ô tô, c t cây ghi chờ ộ ỉ dâ%n đường

- HS chia s :ẻ

+ Km là đ n v đo đ dàiơ ị ộ

+ km là đ n v đo đ dài cho nh ngơ ị ộ ữ kho ng cách l n….ả ớ

1 HS đ c YC bài, l p đ c thâ"mọ ớ ọ

HS nêu HS lắng nghe HS nêu ý kiến

1-2 HS/ v t, HS cùng chia s , trao ậ ẻ đ i và đánh giá bài làm c a nhauổ ủ HS lắng nghe

1 HS đ c YC bài, l p đ c thâ"mọ ớ ọ

HS làm cá nhân

2-3HS/ phâ"n, HS cùng chia s , trao ẻ đ i cách ch n ra đáp án đúng.ổ ọ

HS lắng nghe

HS lắng nghe, quan sát

- 1 HS đ c, l p đ c thâ"mọ ớ ọ

- HS nêu

HS làm theo nhóm

(25)

Bài 3: a, Tính

- Gọi HS đọc YC bài 2 ý a.

- YC HS làm vào VBT

- GV lưu ý HS kết quả phải kèm theo đơn vị đo km

- Gọi HS đọc bài làm của mình

- Gọi HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét, tuyên dương b, ( >; <; = )?

- Gọi HS đọc YC bài 2 ý a.

- GV hướng dẫn mẫu ý 1km… 300m + 600m

- GV hỏi: Muốn điền được dấu vào ô trống em phải làm thế nào?

- GV y/c HS làm các ý còn lại vào vở.

- Goi Hs nếu kết quả.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

- GV nhận xét, tuyên dương

*Củng cố - dặn dò(2’)

Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng cố và mở rộng kiến thức gì?

GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

- Các nhóm tr ng bày s n ph mư ả ẩ

- HS cùng chia s , đánh giá s n ẻ ả ph m các nhómẩ

HS lắng nghe - HS nêu ý kiến - HS lắng nghe

- HS viết kết qu đúng vào VBTả - HS tr l iả ờ

- HS đ cọ .

- HS làm bài cá nhân.

- 2 HS đ c ọ

200 km + 140 km = 340 km 2 km x 9 = 18 km

160 km – 60 km = 100 km 45 km : 5 = 9 km

- Hs nh n xétậ

………

………

………

ĐẠO ĐỨC

ÔN TẬP TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ Ở NƠI CÔNG CỘNG

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

(26)

- Củng cố được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ ở nơi công cộng.Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ ở nơi công cộng.Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ ở nơi công cộng.

- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân, tìm hiểu và tham gia các hoạt động phù hợp.Hình thành kĩ năng tự bảo vệ.

- Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh sgk

- HS: SGK, vbt Đạo đức

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu(5’)

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. Trong từng nhóm, HS lần lượt chia sẻ với các bạn:

+ Kể về một lần em gặp khó khăn ở nơi công cộng?

+ Khi đó em đã làm gì?

- GV kết luận, dẫn dắt vào bài.

2. HĐ hình thành kiến thức mới(28’) Hoạt động 1: Tìm hiểu những tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ ở nơi công cộng.

- GV cho HS quan sát tranh SGK-59, thảo luận nhóm 4, yêu cầu HS kể chuyện theo tranh.

- Mời đại diện nhóm chia sẻ câu chuyện.

- GV hỏi:

+ Vì sao em cần hỗ trợ trong các tình huống trên?

+ Kể thêm những tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nơi công cộng mà em biết?

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV kết luận: Khi em bị hỏng xe, khi có người lạ đi theo em,… em cần tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người xung quanh.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tìm kiếm sự hỗ trợ và ý nghĩa của việc tìm kiếm sự hỗ trợ ở nơi công cộng.

- GV cho HS quan sát tranh, đọc tình huống trong SGK-60.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi:

+ Khi bị lạc, Hà đã tìm kiếm sự hỗ trợ bằng cách nào?

+ Việc tìm kiếm sự hỗ trợ có ích lợi gì?

- Tổ chức cho HS chia sẻ.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- HS thực hiện chia sẻ trong nhóm.

- 1 số HS chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe, ghi bài.

- HS thảo luận nhóm 4, kể chuyện theo tranh.

- HS chia sẻ.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- 1-2 HS đọc tình huống.

- HS thảo luận theo cặp.

- HS chia sẻ.

(27)

- GV kết luận: Hà đã đã biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ bằng cách: ….

3.HĐ Luyện tập

Bài tập 1. Xử lí tình huống

- GV chiếu tranh lên bảng và giới thiệu tình huống.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đưa ra các câu hỏi để các nhóm xử lí các tình huống.

- Tổ chức cho HS chia sẻ, đóng vai từng tranh.

- Nhận xét, tuyên dương.

- GV kết luận: Trong các tình huống nếu trên đường gặp mưa to hoặc có người lạ cho quà và rủ đi chơi, khi có người lạ mặt đi theo, khi bị va chạm xe trên đường đi học,…

em hãy tìm kiếm sự hỗ trợ của những người xung quanh.

4. HĐ Vận dụng

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, chia sẻ với bạn về việc em đã làm và sẽ làm để để tìm kiếm sự hỗ trợ nơi công cộng.

- Tổ chức cho HS chia sẻ.

- Nhận xét, tuyên dương.

Lưu ý: GV có thể lập danh sách các số điện thoại và địa chỉ cần ghi nhớ để HS tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết.

- Thông điệp: GV chiếu thông điệp lên bảng.

* Củng cố, dặn dò(2’) - Hôm nay em học bài gì?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống. Chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS thảo luận nhóm.

- HS chia sẻ, đóng vai xử lí tình huống.

- HS nhận xét, góp ý về cách xử lí của nhóm bạn.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận, chia sẻ trong nhóm.

- HS chia sẻ.

- HS quan sát hoặc nhìn SGK và đọc.

Thông điệp:

Tìm người đánh tin cậy Nói điều em mong chờ Cảm ơn người hỗ trợ Giúp em vượt khó khăn.

- HS nêu - Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Ngày soạn: 24/03/2022

Ngày dạy: Thứ năm, 31/03/2022

(28)

Thứ 5 ngày 31 tháng 3 năm 2022

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP ĐỌC TỪ TUẦN 22 ĐẾN TUẦN 26

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn các bài tập đọc từ tuần 24 đến tuần 26.

- Phát âm rõ, đọc tối thiểu 50 chữ/phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các câu và giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài học.

- Hứng thú với môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ - HS: sgk

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1. HĐ Mở đầu 5’

- GV giới thiệu vào bài

2. Ôn tập đọc và học thuộc lòng: 27’

- Cho Hs đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi Hs nhận xét bạn vừa đọc - Nhận xét tùng Hs

*Củng cố - dặn dò: 3’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét ý thức học của con tại nhà

- HS lắng nghe - Hs thực hiện - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

………

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP MRVT: TỪ NGỮ VỀ CÁC LOÀI VẬT NHỎ BÉ.

DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI

I. YÊUCẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố từ ngữ chỉ loài vật. Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.

- Phát triển NL: tự học, giao tiếp, quan sát, - Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ - HS: vở ô ly

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động 5’

- GV nêu cách chơi

Sắp xếp các từ ngữ vào hai ngôi nhà

(29)

- Y/c hs tham gia

- Nhận xét, tuyên dương

2.HĐ hình thành kiến thức(28’)

* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ loài vật trong đoạn thơ.

Bài 1: Tìm từ ngữ chỉ loài vật trong đoạn sau:

Rền rĩ kéo đàn Đúng là anh dế Suốt đời chậm trễ Là họ nhà sên Đêm thắp đèn lên Là cô đom đóm.

Đánh hơi rất tài Anh em chú chó Mặt hay nhăn nhó Là khỉ trên rừng Đồng thanh hát cùng Ve sầu mùa hạ Cho tơ óng ả Chị em nhà tằm Tắm nước quanh năm Giống nòi tôm cá.

(Vè loài vật)

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, nêu:

+ Tên các con vật có trong tranh.

+ Các từ ngữ chỉ loài vật có trong đoạn thơ.

- YC HS làm bài vào VBT/ tr.35.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- HS tham gia chơi

- HS nhận xét

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS nêu.

+ Các từ ngữ chỉ loài vật: dế , sên, đom đóm.

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

Rền rĩ kéo đàn Đúng là anh dế Suốt đời chậm trễ Là họ nhà sên Đêm thắp đèn lên Là cô đom đóm.

Đánh hơi rất tài Anh em chú chó Mặt hay nhăn nhó Là khỉ trên rừng Đồng thanh hát cùng Ve sầu mùa hạ Cho tơ óng ả Chị em nhà tằm Tắm nước quanh năm

(30)

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Kết hợp từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu.

Bài 2:

A B

Ve sầu báo mùa hè

Ông bắt sâu cho lá

Chim sâu làm ra mật ngọt

- Gọi HS đọc YC.

- Bài YC làm gì?

- Gọi HS đọc các từ ngữ ở cột A, cột B.

- GV tổ chức cho hs ghép các từ ngữ tạo thành câu.

- YC làm vào VBT tr.36.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

* Hoạt động 3: Hỏi- đáp theo mẫu, viết vào vở câu hỏi, câu trả lời của em và bạn.

Bài 3:

M: - Chuột sống ở đâu?

- Chuột sống trong hang.

- Gọi HS đọc YC bài 3.

- HDHS hỏi – đáp theo mẫu.

- YC làm bài vào VBT tr.36.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Em hãy hỏi – đáp theo mẫu bài tập 3 với những con vật xung quanh ta cùng với người thân.

- GV nhận xét giờ học.

- Hoàn thành hết các bài tập.

Giống nòi tôm cá.

(Vè loài vật)

- HS nhận xét

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3 - 4 HS đọc.

- HS chia sẻ câu trả lời.

+ Ve sầu báo mùa hè tới.

+ Ong làm ra mật ngọt.

+ Chim sâu bắt sâu cho lá.

- HS làm bài.

- HS đọc.

- HS hỏi- đáp theo cặp.

- Viết bài vào vở.

+ Ốc sên ăn gì?

+ Ốc sên ăn lá.

+ Con nhện đang làm gì?

+ Con nhện đang giăng tơ.

- Hs nhận xét - HS chia sẻ.

- Lắng nghe

(31)

- Chụp bài tập và gửi vào zalo cho cô.

- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa học kì 2.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TOÁN

ÔN TẬP THU THẬP – KIỂM ĐẾM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố với việc thu thập, phân loại, kiểm đếm và ghi lại kết quả một số đối tượng trong tình huống đơn giản. Vận dụng thu thập, kiểm đếm và ghi lại kết quả.

Trong một số tình huống thực tiễn.

- Năng lực chung: Phát triển năng lực tự chủ, tự học giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực đặc thù: Thông qua việc so sánh số HS của các trường tiểu học, HS có cơ hội được phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV: Bộ đồ dùng toán - Hs: SGK, vở ô ly

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hđ mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Tổ chức cho HS quan sát tranh và thi đếm

“Khối lập phương và khối cầu” để HS đếm.

- GV nhận xét.

 Dẫn chuyển bài mới 2. Khám phá:

- GV giới thiệu cách sử dụng công cụ kiểm đếm ghi lại kết quả : mỗi đối tượng khi kiểm đếm được ghi bằng 1 vạch xiên , cứ như vậy cho đến khi kiểm đếm xong .

- Chiếu pp. YC Hs thực hiện kiểm đếm và nêu số tự nhiên tương ứng.

- GV hướng dẫn: Để thuận tiện trong diễn tả người ta quy ước:

1 vạch xiên- gọi là vạch đơn 5 vạch xiên- gọi là vạch 5

- YC Hs quan sát tranh trong sgh và thực hiện kiểm đếm khối lập phương và khối cầu trong mỗi hình.

2. Luyện tập – thực hành: 28’

- HS tham gia đếm - HS lắng nghe

- HS nhắc lại tên bài.

- HS quan sát và lắng nghe.

- Hs làm sau đó nêu kết quả.

- Lắng nghe.

- Hs quan sát và thực hiện

(32)

Bài 1: Số

- GV yêu cầu HS quan sát và nêu yêu cầu bài.

- GV hướng dẫn HS tìm số thích hợp để điền vào mỗi ô trống.

- GV yêu cầu HS làm xong báo cáo kết quả.

- GV nhận xét.

3 7 14 16

* Qua bài tập 1, các em đã biết cách đếm các số rất tốt. Để biết được nội dung bài tập 2 như thế nào cô, trò chúng mình cùng chuyển sang BT2.

Bài 2:

- GV yêu cầu HS quan sát + Bài cho biết gì?

+ Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.

- Gọi hs trình bày.

- GV nhận xét, kết luận:

* Qua bài tập 2, các em đã biết thu thập – kiểm đếm số lượng các con vật rất tốt. Để thực hiện tốt cách thu thập – kiểm đếm cô, trò chúng mình cùng nhau thực chơi một trò chơi nhé. Lớp chúng mình có thích không ạ.

4. Củng cố, dặn dò: 3’

- Bài học hôm nay, em học thêm được điều gì?

- GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.

* GV nói kết thúc bài học: Như vậy cô và các em đã tìm hiểu xong tiết 1 của bài: Thu thập – kiểm đếm. Dựa vào kiến thức của tiết học này, các em về nhà tìm hiểu trước các tình huống thực tế có liên quan đến thu thập – kiểm đếm để học tốt hơn tiết học sau.

- Hs quan sát và nêu yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân.HS chia sẻ cách làm

- Lắng nghe

- HS quan sát

+ Bài toán cho biết hình các con vật.

+ Đếm số lượng từng con vật.

- Hs trình bày bày : + Con Ong: 6

+ Con Chuồn Chuồn: 3 + Con Bọ Dừa: 11 + Con Châu Chấu: 5 - Lắng nghe

- HS nhắc lại - HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

(33)

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

ÔN TẬP NHỮNG VẬT DỤNG BẢO VỆ EM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Củng cố cho HS biết được các vật dụng bảo vệ cơ thể. Trân trọng vật dụng đang bảo vệ mình hằng ngày để từ đó có ý thức giữ gìn bảo quản đúng cách.

- HS ham khám phá vật dụng bảo vệ cơ thể.

- Tích cực chăm sóc và bảo vệ bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh sgk - HS: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCCHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.HĐ mở đầu(5’)

Khởi động: Chia sẻ cách sử dụng các vật dụng bảo vệ sức khoẻ của em.

− GV mời một học sinh HS lên nhặt từng vật dụng để trên bàn giơ lên trước lớn. Với mỗi đồ vật, HS lại hỏi: Đây là cái gì? Mình sử dụng nó như thế nào cho đúng cách? Nó giúp mình làm gì?

-Những vật dụng nào em đã có trong số các vật dụng kể trên?

- GV nhận xét

* GV dẫn dắt giới thiệu vào bài

2. Khám phá chủ đề: Thực hành sử dụng các vật dụng để bảo vệ mình.

− GV chia các bạn theo tổ.

-GV nhận và khen ngợi

3. Mở rộng và tổng kết chủ đề: Trò chơi Hãy nói lời cảm ơn các “hiệp sĩ”

bảo vệ em hằng ngày.

- Mời HS lên bảng với mỗi một đồ vật, các bạn hãy nói những lời cảm ơn

− Các bạn phía dưới xung phong trả lời và lên lấy vật dụng đó để mô tả cách sử dụng phù hợp.

HS tham gia trả lời và chia sẻ - Lắng nghe nêu tên bài

− Các bạn lần lượt thực hành sử dụng từng loại đồ vật như đã kể trên. Riêng thực hành đeo khẩu trang, mỗi bạn có một khẩu trang riêng. Các tổ lần lượt ra khu có vòi nước để thực hành rửa tay bằng xà phòng đúng cách.

− HS trở lại nhóm, cùng nhau ghi lại các lưu ý về cách sử dụng vật dụng bảo vệ.

HS tham gia chia sẻ trước lớp.

-HS lên bảng tham gia trò chơi.

+ Ví dụ:

(34)

chúng vì chúng đã bảo vệ mình hàng ngày.

- GV nhận xét và khen ngợi 4. Cam kết, hành động:

- HS về nhà để ý sử dụng các vật dụng bảo vệ mình và cùng bố mẹ quy định nơi cất các vật dụng đó.

+ Tớ cảm ơn mũ bảo hiểm vì cậu đã bảo vệ an toàn cho tớ khi đi ra ngoài đường.

+ Tớ cảm ơn khẩu trang vì bạn đã chắn bụi cho tớ…

- HS lắng nghe, thực hiện theo HD.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TIẾNG VIỆT

VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ MỘT ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố cách viết được 4-5 câu tự giới thiệu về đồ dùng học tập.Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một cuốn sách viết về chuyện lạ đó đây.

- Phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu về đò dùng học.

- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua mỗi cuốn sách.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng phụ

- HS: SGK, Vở bài tập TV, vở ô ly

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong

- Biết trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập, biết tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.Thực hành trải nghiệm thấy được sự phối

- GV nói kết thúc bài học: Như vậy cô và các em đã tìm hiểu xong bài: Phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000.. - Biết trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học

Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.Củng cố kĩ năng quan sát, đặt câu hỏi, thu thập thông tin,

-Biết trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. Có kĩ năng đặt câu hỏi, quan sát, trình bày và

-Biết trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. Có kĩ năng đặt câu hỏi, quan sát, trình bày và

- Hệ thống lại những kiến thức đã học về các cơ quan vận động, hô hấp và bài tiết nước tiểu. - Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.Sử dụng các kiến