• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: Tiết 10,11,12

CHƯƠNG II: ÂM HỌC CHỦ ĐÈ : NGUỒN ÂM (2 tiết gồm 3 bài 10, 11, 12) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp.

- Nêu được nguồn âm là một vật dao động.

2. Kĩ năng: Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kèn, ống sáo, âm thoa.

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Có ý thức bảo vệ môi trường.

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài :

- Nắm được thế nào nguồn âm? Nguồn âm có chung đặc điểm gì?

5. Định hướng phát triển năng lực HS a)Năng lực được hình thành chung :

Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề

b)Năng lực chuyên biệt môn vật lý : - Năng lực kiến thức vật lí.

- Năng lực phương pháp thực nghiệm.

- Năng lực trao đổi thông tin.

- Năng lực cá nhân của HS.

*GDDĐ:

-Để bảo vệ giọng nói của người, ta cần luyện tập thường xuyên, tránh nói quá to, không hút thuốc lá.

- Có hứng thú, yêu thích bộ môn, hợp tác trong hoạt động nhóm.

+ Trước cơn bão thường có hạ âm, hạ âm làm con người khó chịu, cảm giác buồn nôn, chóng mặt; một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu hiện khác

thường. Vì vậy, người xưa dựa vào dấu hiệu này để nhận biết các cơn bão.

+ Dơi phát ra siêu âm để săn tìm muỗi, muỗi rất sợ siêu âm do dơi phát ra. Vì vậy, chế tạo máy phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm của dơi để đuổi muỗi.

Giáo dục đạo đức: Có ý thức nghiêm túc trong học tập, trung thực, trách nhiệm, hợp tác, đoàn kết, trong hoạt động nhóm thí nghiệm. Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế, tôn trọng mọi người xung quanh, không gây ồn ào, mất trật tự trong lớp học, trường học, bệnh viện,...

- Trân trọng hòa bình, yêu thương, hạnh phúc, khoan dung. Trong chiến tranh, máy bay địch thả bom xuống khiến người dân gần chỗ có bom nổ có thể bị điếc tai do độ to của âm lớn hơn 130dB làm cho màng nhĩ bị thủng.

II. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH

Nội dung

/chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận

dụng cao

(2)

/chuẩn

Nhận biết nguồn âm

- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp.

Các nguồn âm có chung đặc điểm gì

- Nêu được nguồn âm là một vật dao động.

Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa,...

Dao động nhanh, chậm – Tần số

Có thể tính được tần số của một vật dao động.

Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)

- Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ.

Nêu được ví dụ về âm trầm, âm bổng là do tần số dao động của vật, ví dụ như: Khi dây đàn căng, nếu ta gảy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm phát ra cao.

Khi dây đàn trùng, nếu ta gảy thì tần số dao động của dây đàn nhỏ, âm phát ra trầm.

Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao động

- Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu được ví dụ.

- Biết đơn vị độ to và ngưỡng đau

Lấy được ví dụ về độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động. Ví dụ như: Khi gõ trống, nếu ta gõ mạnh, thì biên độ dao động của mặt trống lớn, ta nghe thấy âm to và ngược lại khi ta

So sánh được

biên độ dao

động của hai

vật dao động

(3)

gõ nhẹ, thì biên độ dao động của mặt trống nhỏ, ta nghe thấy âm nhỏ.

III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP * Nhận biết

1. Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì? (NB1)

2. Chọn từ hay cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống : (NB2) Số dao động trong một giây gọi là ……….

Đơn vị đo tần số là ….(Hz)

Tai người bình thường có thể nghe được những âm thanh có tần số từ … đến ….

Âm càng bổng thì có tần số dao động càng ….

Âm càng trầm thì có tần số dao động càng ….

3. Vật phát ra âm to hơn khi nào? (NB3)

A. Khi vật dao động nhanh hơn. B. Khi vật dao động mạnh hơn.

C. Khi tần số dao động lớn hơn. D. Cả 3 trường hợp trên.

4. Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị nào sau đây ? (NB4)

A.130dB B. 180dB C.100dB D.70dB

5. Âm thanh được tạo ra nhờ? (NB5) A. nhiệt B. điện C. ánh sáng D. dao động * Thông hiểu

6. Hãy giải thích sự phát âm của cái sáo khi thổi vào nó bằng cách chọn phương án giải thích đúng nhất trong các phương án sau: TH1

A. Do cột không khí trong sáo chuyển động và phát ra âm thanh.

B. Do cột không khí trong sáo dao động mạnh và phát ra âm thanh.

C. Do thân sáo chuyển động và phát ra âm thanh.

D. Do thân sáo dao động và phát ra âm thanh.

7 . Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70Hz.

Vật nào dao động nhanh hơn? Vật nào phát ra âm thấp hơn? (TH2) 8. Biên độ giao động là gì? (TH3)

9. Khi nào thì âm phát ra càng to? (TH4)

*Vận dụng

10. Tại sao khi biểu diễn đàn bầu, người nghệ sĩ thường dùng tay để uốn cần đàn? (VD)

11. Vật A dao động trong 1 giây thực hiện được 200 dao động. Vật B dao động trong 5 giây thực hiện được 500 dao động. Tính tần số dao động của hai vật? Vật nào phát ra âm cao hơn?(VDC)

IV. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. Khởi động/mở bài ( 5 phút)

1. Mục tiêu: Hình thành cho học sinh biểu tượng ban đầu về vấn đề cần nghiên cứu. HS nắm được khái quát về nội dung chương âm học và chủ đề cần học gồm 3 bài (bài10+11+12).

2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Học sinh lắng nghe, suy đoán vấn đề đặt ra 3. Cách thức tiến hành hoạt động: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Chúng ta vẫn thường nói chuyện với nhau. Lắng nghe những âm thanh phát ra như tiếng chim hót, tiếng cười vui vẻ, tiếng ồn ào ngoài

(4)

đường phố…

- Vậy có em nào đặt ra câu hỏi:

+ Âm thanh được tạo ra như thế nào?

+ Các nguồn âm có đặc điểm gì?

+ Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào?

+ Âm truyền qua những môi trường nào?

+ Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào?

- Chương II: Âm học sẽ giúp chúng ta tìm hiểu những vấn đề vừa nêu ra.

- Trong chủ đề: Nguồn âm chúng ta nghiên cứu các vấn đề về nguồn âm, độ cao của âm và độ to của âm.

- HS lắng nghe.

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới (80 phút)

1. Mục tiêu: Xác định mục tiêu cần hướng tới là đặc điểm chung của nguồn âm, mối liên hệ giữa độ cao với tần số dao động, mối liên hệ giữa độ to và biên độ dao động.

2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Học sinh làm việc cá nhân, nhóm giải quyết vấn đề đặt ra để tiếp thu kiến thức mới

3. Cách thức tiến hành hoạt động: Dạy học nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình, sử dụng đồ dùng trực quan.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

ND 1: Nhận biết nguồn âm.

Chúng ta gi yên l ng và lắng tai nghe. Emữ ặ hãy nêu nh ng âm thanh mà em nghe đữ ược, tìm xem chúng phát ra t đâu và tr l i C1,ừ ả ờ

C2 (SGK/28)

- HS lắng nghe yêu câ+u c a giáo viên.ủ

Giáo viên yêu câ+u cá nhân th c hi n và trự ệ ả

l i các câu h iờ ỏ

- HS lắng nghe theo yêu câ+u c a GV.ủ

- HS th c hi n tr l i cá nhân C1 và C2 (SGK/28)ự ệ ả ờ

Giáo viên yêu câ+u h c sinh tr l i các câuọ ả ờ

h i đ a ra và th o lu nỏ ư ả ậ

- Cá nhân HS tr l i C1, C2 và nh n xét câu tr l i vàả ờ ậ ả ờ

rút ra khi nào vât phát ra âm.

- Nghe báo cáo c a HS, nh n xét. ủ ậ GV chốt l i kiên th cạ ứ

-Hs tiêp thu, ghi vở I. Nh n biết nguồn âm

V t phát ra âm g i là nguồn âmậ C1. T con chim, loa, nừ ước ch y.ả

C2: Kèn, đàn, sáo, nh ,.... ND 2: Nghiên cứu đặc điểm của nguồn âm.

Yêu câ+u h c sinh nh n d ng c và th c hi nọ ậ ụ ụ ự ệ lắp ráp và tiên hành thí nghi m 10.1, 10.2,ệ 10.3 và tr l i (C3, C4, C5 SGK/28,29)ả ờ

+ Yêu câ+u HS đ a ra đư ược phương án nh nậ biêt v t có rung đ ng khốngậ ộ

- Các nhóm quan sát và lắng nghe yêu câ+u c a giáo ủ viên.

-Giáo viên yêu câ+u nhóm th c hi n TN và trự ệ ả

l i các câu h iờ ỏ

+ GV điê+u khi n HS làm thí nghi m.ể ệ

+ GV có th th c hi n trể ự ệ ước toàn l p m t sốớ ộ

- HS đ i di n nhóm nh n d ng c .ạ ệ ậ ụ ụ

- Các nhóm lắp ráp và tiên hành thí nghi m 10.1,ệ 10.2, 10.3, tr l i C3, C4, C5 (SGk/28,29)ả ờ

- HS th c hi nự ệ

(5)

phương án thí nghi m ki m ch ng v t phátệ ể ứ ậ ra âm thì dao đ ngộ

+ GV điê+u khi n HS toàn l p th o lu n cácể ớ ả ậ câu C3, C4, C5 (SGk/28,29).

G i đ i di n nhóm trình bày kêt qu thíọ ạ ệ ả

nghi m và tr l i các câu h i. Thê nào là daoệ ả ờ ỏ đ ng?ộ

Đ i di n nhóm tr l i C3, C4, C5 (SGk/28,29). Cácạ ệ ả ờ

nhóm khác tiên hành th o lu n ý kiên và nh n xét,ả ậ ậ rút ra kêt lu n ậ

- Th o lu n đ thống nhât kêt lu n: ả ậ ể ậ Khi phát ra âm các v t đều dao đ ngậ GV yêu câ+u các nhóm tr l i các câu C3, C4,ả ờ

C5 (SGk/28,29) GV nh n xét vê+ các nhómậ tiên hành thí nghi m, câu tr l i c a cácệ ả ờ ủ nhóm và rút ra kêt lu n ậ

HS ghi nh n kiên th c và ghi vậ ứ ở

II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

C3: Dây cao su rung đ ng và phát ra âm

C4: Cốc thu tinh phát ra âm.Thnàh cốc có rungỷ đ ng (Phộ ương án nh n biêt: s tay, treo con lắc bâcậ ờ

sát v i thành cốc,...)ớ

- S rung đ ng qua l i v trí cân bắ+ng c a v t g i làự ộ ạ ị ủ ậ ọ dao đ ngộ

C5: Âm thoa dao đ ng (Đ t con lắc bâc sát m tộ ặ ộ nhánh c a âm thoa, s tay,...)ủ ờ

Kêt lu n: ậ

Khi phát ra âm, các v t đều dao đ ng.ậ

*THMT: Đ b o v gi ng nói c a ngể ả ệ ọ ười, ta cân có các bi n pháp ệ gì ?

*Cân luy n t p thệ ường xuyền, tránh nói quá to, khồng hút thuồ)c lá...

ND 3 : Tìm hiểu dao động nhanh, chậm. Tần số

* Đàn bâ+u ch có m t dây, t i sao ngỉ ộ ạ ười ngh sĩ khi g y đàn làm cho bài hát khiệ ả

thánh thót, lúc trâ+m lắng. V y khi nào âmậ phát ra cao, âm phát ra trâ+m.

- GV bố trí thí nghi m H11.1 (SGK), hệ ướng dâJn HS cách xác đ nh m t dao đ ng và cáchị ộ ộ xác đ nh số dao đ ng trong 10s.Tính số daoị ộ đ ng trong 1s? ộ

-Gv yêu câ+u các nhóm h c sinh quan sát vàọ đêm số dao đ ng c a hai con lắc và ghi kêtộ ủ qu vào b ng SGK/31, tr l i C2 SGK; ả ả ả ờ

HS lắng nghe phâ+n đ t vân đê+ c a GV đ xác đ nhặ ủ ể ị được vân đê+ câ+n nghiên c u.ứ

- HS Các nhóm chú ý nghe phâ+n hướng dâJn c a GV.ủ

-Giáo viên yêu câ+u nhóm th c hi n TN và trự ệ ả

l i các câu h iờ ỏ

+ GV điê+u khi n HS làm thí nghi m.ể ệ

Qua tiên hành quan sát thí nghi m HS các nhómệ đêm số dao đ ng c a hai con lắc trong 10s và ghiộ ủ kêt qu vào b ng (SGK/ 31), tr l i C2 (SGK/ 31) vàả ả ả ờ

rút ra nh n xétậ + GV điê+u khi n HS toàn l p th o lu n cácể ớ ả ậ

câu C1, C2, rút ra nh n xét (SGk/31)ậ

- Đ i di n nhóm báo cáo ạ ệ - Các nhóm khác nh n xét.ậ - HS lắng nghe

- Giáo viên nh n xét các nhóm làm thíậ HS ghi v n i dungở ộ

(6)

nghi m, nh n xét câu tr l i các nhóm và rútệ ậ ả ờ

ra nh n xét.ậ

- GV thống báo đ n v tâ+n số và kí hi uơ ị ệ

* Ngoài tâ+n số còn có yêu tố nào liên quan đên dao đ ng nhanh, ch m? Chúng ta seJ ộ ậ tìm hi u trong m c IV.ể ụ

III. Dao động nhanh, chậm – Tần số - Sồ) dao đ ng trong 1 giây g i là tân sồ).ộ - Đ n v tân sồ) héc kí hi u là Hzơ

Nhận xét: Dao đ ng càng nhanh (ch m), tân sồ) dao đ ng càng l n (nh )ộ ớ

ND4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa âm phát ra và tần số dao động: Âm cao (âm bổng), Âm thấp (âm trầm).

-GV phát đố+ dùng thí nghi m cho cácệ nhóm, gi i thi u cách làm thí nghi m 2 vàớ ệ ệ 3. L u ý: ân ch t tay vào thư ặ ướ ởc sát mép h p.ộ

-GV yêu câ+u HS tiên hành lắp ráp và làm thí

nghi m, yêu câ+u HS toàn l p quan sát, lắngệ ớ nghe âm phát ra, tr l i và th o lu n câuả ờ ả ậ C3, C4 (SGK/32) và cá nhân tr l i kêt lu n.ả ờ ậ

- HS lắng nghe đ nắm để ược cách làm thí nghi m 2ệ và 3 (SGK/32) lắng nghe yêu câ+u c a GV và nh nủ ậ d ng c .ụ ụ

-Giáo viên yêu câ+u nhóm th c hi n TN và trự ệ ả

l i các câu h iờ ỏ

-GV điê+u khi n HS làm thí nghi m.ể ệ

- HS ho t đ ng nhóm: ạ ộ + Lắp ráp thí nghi mệ + Tiên hành thí nghi mệ

+ Quan sát và lắng nghe âm phát ra.

Tr l i câu h i C3&C4 (SGK/32)ả ờ ỏ - GV điê+u khi n HS toàn l p th o lu n cácể ớ ả ậ

câu C3, C4, rút ra kêt lu n (SGk/32)ậ

-Đ i di n các nhóm tr l i câu h i C3, C4 (SGK/32)ạ ệ ả ờ ỏ -Cá nhân tr l i kêt lu n, HS khác nh n xétả ờ ậ ậ

- GV nh n xét các nhóm làm thí nghi m,ậ ệ nh n xét câu tr l i C3&C4 (SGK/32) và kêtậ ả ờ

lu n l i.ậ ạ

IV. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)

C3: Phâ+n t do c a thự ủ ước dài dao đ ng ch m, âmộ ậ phát ra thâp.- Phâ+n t do c a thự ủ ước ngắn dao đ ngộ nhanh, âm phát ra cao.

C4: Khi đĩa quay ch m, góc miêng bìa dao đ ngậ ộ ch m, âm phát ra thâp.ậ

- Khi đĩa quay nhanh, góc miêng bìa dao đ ngộ nhanh, âm phát ra cao.

Kết luận: Dao đ ng càng nhanh (ch m) tân sồ) dao đ ng càng l n (nh ) âm phát ra càng cao (thâ)p). ộ ớ

*THMT:

- Trước c n bão thơ ường có h âm, h âm làm con ngạ ười khó ch u, c m giác buồn nồn, chóng m t;ị m t sồ) sinh v t nh y c m v i h âm nền có bi u hi n khác thộ ớ ạ ường. Vì v y, ngậ ườ ưi x a d a vào dâ)uự hi u này đ nh n biề)t các c n bão.ệ ơ

- D i phát ra siều âm đ săn tìm muồ9i, muồ9i râ)t s siều âm do d i phát ra. Vì v y, có th chề) t o ơ ơ máy phát siều âm bă)t chước tân sồ) siều âm c a d i đ đuồ9i muồ9i.ủ ơ

ND5: Tìm hiểu mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm.

- GV yêu câ+u nhóm HS lâ+n lượt nghiên c uứ thí nghi m 1, 2 (SGK/34,35) nh n d ng cệ ậ ụ ụ

- Cá nhân, nhóm lắng nghe yêu câ+u

(7)

và tiên hành thí nghi m tr l i các câu h iệ ả ờ ỏ NB1, TH3,TH4

hoàn thành C1, C2, C3 (SGK/34, 35), làm vi c cá nhân hoàn thành kêt lu n. ệ ậ

-Giáo viên yêu câ+u nhóm th c hi n TN và trự ệ ả

l i các câu h iờ ỏ

-GV điê+u khi n HS làm thí nghi m.ể ệ

- Các nhóm HS tiên hành lắp ráp thí nghi m, làm thíệ nghi m 1, 2 theo nhóm, quan sát, nghe âm phát ra.ệ Hoàn thành câu C1, C2, C3 (SGK/34, 35), và cá

nhân hoàn thành kêt lu n.ậ -GV yêu câ+u đ i di n nhóm HS tr l i câuạ ệ ả ờ

c a GV và C1,C2,C3(SGK/35,36). Sau khiủ thống nhât trong nhóm, cá nhân tr l i kêtả ờ

lu n.ậ

-GV yêu câ+u đ i di n nhóm HS tr l i câu c a GV vàạ ệ ả ờ ủ C1,C2,C3 (SGK/35,36). Sau khi thống nhât trong nhóm, cá nhân tr l i kêt lu n.ả ờ ậ

- Giáo viên nh n xét vê+ các nhóm làm thíậ nghi m và câu tr l i c a các nhóm, cáệ ả ờ ủ nhân và đ a ra câu tr l i đúng.ư ả ờ

-GV chốt kiên th cứ

- HS ghi nh n ậ

V. Âm to, âm nh – Biến đ dao đ ng

* Thí nghi m 1 : C1:

Cách làm thước dao đ ngộ

Dao đ ngộ m nh, yề)uạ

Âm to, âm nhỏ a) Nâng

đâu thước

l ch nhiềuệ M nhạ To b) Nâng

đâu thước

l ch ítệ Yề)u Nhỏ

* Đ l ch l n nhâ)t c a v t dao đ ng so v i v trí cânộ ệ ớ ớ ị băng c a nó đủ ược g i là biền đ dao đ ng.ọ

C2: Đâu thướ ệc l ch kh i v trí cân băng càng nhiềuỏ ị (ít), biền đ dao đ ng càng l n (nh ), âm phát raộ ớ càng to (nh ).ỏ

* Thí nghi m 2 :

C3: Qu câu bâ)c l ch càng nhiều (ít) ch ng t biềnả đ dao đ ng c a m t trồ)ng càng l n (nh ) tiề)ngộ ớ trồ)ng càng to (nh ).ỏ

* Kết lu n: Âm phát ra càng to khi biến đ dao đ ng c a nguồn âm càng l n. ớ

VI. Đ to c a m t sồ âm

- Đ to c a âm độ ược đo băng đ n v đềxiben.ơ

(8)

- Kí hi u: dBệ

- Ngưỡng đau: 130dB

*

THMT :

- Ta nghe được các tiề)ng đ ng xung quanh vì âm độ ược truyền b i khồng khí đề)n tai làm cho màngở nhĩ dao đ ng. Dao đ ng này độ ược truyền qua các b ph n bền trong tai, t o ra tín hi u truyền lềnộ não giúp ta c m nh n đả ược âm thanh. Màng nhĩ dao đ ng v i biền đ càng l n, ta nghe thâ)y âm ộ ớ ớ

càng to. Vì v y, ngậ ười ta muồ)n cho kèn lá chuồ)i phát ra tiề)ng to, thì ph i th i m nh.ả Hoạt động 3. Luyện tập (15 phút)

1. Mục tiêu: Luyện tập củng cố bài học

2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Học sinh làm các bài luyện tập thầy cô giao để củng cố kiến thức

3. Cách thức tiến hành hoạt động: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Giáo viên nêu câu h i cho h c sinh ỏ ọ ,NB2,NB3,NB4,NB5,TH1,TH2(Máy chiề)u)

- HS lắng nghe yêu câ+u c a giáo viên.ủ Giáo viên yêu câ+u cá nhân th c hi n và trự ệ ả

l i các câu h iờ ỏ

HS tr l i vào nháp ho c vả ờ ặ ở - Giáo viên thống báo hêt th i gian, và yêuờ

câ+u lâ+n lượt HS báo cáo

- Giáo viên yêu câ+u HS nh n xét lâJn nhau,ậ th o lu n.ả ậ

- HS lâ+n lượt tr l i các câu h iả ờ ỏ - HS nh n xét, th o lu n.ậ ả ậ

- Giáo viên đánh giá, góp ý, nh n xét quáậ trình làm vi c các nhóm.ệ

- Đ a ra thống nhât chung.ư

1. Sồ) dao đ ng trong m t giây g i là ộ tân sồ)

Đ n v đo tân sồ) là ơ Héc(Hz)

Tai người bình thường có th nghe để ược nh ng âm thanh có tân sồ) t ữ ừ 20Hz đề)n 20000Hz.

Âm càng b ng thì có tân sồ) dao đ ngổ càng l nớ

Âm càng trâm thì có tân sồ) dao đ ngộ càng nh ỏ

2. B. Khi v t dao đ ng m nh h n. ơ

3. Ngưỡng đau có th làm điề)c tai có giáể tr nào sau đây ? ị

A.130dB

4. D. dao đ ngộ

5. B. Do c t khồng khí trong sáo dao đ ng m nh và phát ra âm thanh.ạ

6. V t dao đ ng có tân sồ) 70Hz dao đ ngậ nhanh h n. V t có tân sồ) 50 Hz phát ra âmơ thâ)p h nơ

H c sinh tiêp thu và ghi n i dung vào vọ ộ ở

(9)

Hoạt động 4. Vận dụng (10phút)

1. Mục tiêu: HS vận dụng làm bài tập, đánh giá kết quả ghi nhận và tiếp thu bài của học sinh 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:. Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng liên quan đến bài học

3. Cách thức tiến hành hoạt động: Dạy học nhóm, dạy học nêu và giải quyết vấn đề

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Giáo viên phân nhóm, đ a phiêu câu h iư ỏ cho h c sinh ọ : VD, VDC

- H c sinh phân nhóm.ọ

- Các nhóm lắng nghe yêu câ+u c a giáo viên.ủ Giáo viên yêu câ+u các nhóm th c hi n vàự ệ

tr l i các câu h iả ờ ỏ

- Các nhóm nh n phiêu câu h i, th o lu n.ậ ỏ ả ậ

- Các nhóm th c hi n, viêt câu tr l i ra giây (ho cự ệ ả ờ ặ b ng ph ) mà giáo viên yêu câ+uả ụ

- Giáo viên thống báo hêt th i gian, và yêuờ

câ+u các nhóm báo cáo

- Giáo viên yêu câ+u các nhóm nh n xét lâJnậ nhau, th o lu n.ả ậ

- Các nhóm báo cáo.

- Các nhóm nh n xét, th o lu n.ậ ả ậ - Giáo viên đánh giá, góp ý, nh n xét quá

trình làm vi c các nhóm.ệ - Đ a ra thống nhât chung.ư

Câu 1: Khi bi u diề9n, ng ười ngh sĩ dùng tayệ uồ)n cân đàn đ thay đ i đ căng c a dâyể đàn. Nh đó, tân sồ) dao đ ng c a dây đànờ thay đ i, âm phát ra se9 khác nhau.ổ

Câu 2: Tân sồ) dao đ ng v t A là 200: 1 = 200 HZ

Tân sồ) dao đ ng v t B là 500: 5 = 100 HZộ V y v t A phát ra âm cao h nậ ơ

H c sinh tiêp thu và ghi n i dung vào vọ ộ ở

Hoạt động 5. Tìm tòi mở rộng (10 phút)

1. Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức nhận biết được các thiết bị có liên quan đến âm thanh. Hiểu được bộ phận nào dao động khi phát ra âm.

2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Sử dụng kiến thức đã học tìm tòi, làm và giải thích các hiện tượng, ứng dụng trong thực tế…

3. Cách thức tiến hành hoạt động: Dạy học nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, sử dụng đồ dùng trực quan.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giáo viên phân nhóm

MốJi nhóm t tìm hi u, đ c thêm: “Có thự ể ọ ể em ch a biêt” và làm m t nh c c hay m tư ộ ạ ụ ộ đố+ ch i ho t đ ng c a nó có liên quan đênơ ạ ộ ủ đ to, đ cao c a âm.ộ ộ ủ

- H c sinh phân nhóm.ọ

- Các nhóm quan sát và lắng nghe yêu câ+u c a giáoủ viên.

Giáo viên yêu câ+u các nhóm th c hi n ự ệ -Đ c có th em ch a biêt.ọ ể ư

-Làm nh c c ho c đố+ ch iạ ụ ặ ơ

Th i gian n p s n ph m là luốn ho c 1 tuâ+nờ ộ ả ẩ ặ sau khi h c xong bài.ọ

H c sinh làm vi c theo nhóm. Tham kh o thêm cácọ ệ ả

tài li u t th viên, sách báo, internet t p chí khoaệ ừ ự ạ h c...ọ

- MốJi nhóm n p m t s n ph m là m t d ng c hayộ ộ ả ẩ ộ ụ ụ

m t đố+ ch i có liên quan đên đ to, đ cao c a âmộ ơ ộ ộ ủ

(10)

và bi u diêJn trể ướ ớc l p.

- Giáo viên thống báo hêt th i gian, và yêuờ

câ+u các nhóm báo cáo

- Giáo viên yêu câ+u các nhóm nh n xét lâJnậ nhau, th o lu n.ả ậ

-Bài báo cáo vê+ nh c c đố+ ch i có liên quan đênạ ụ ơ đ cao, đ to c a âmộ ộ ủ

-H c sinh trao đ i v i nhau vê+ cách làm và nguyênọ ổ ớ lí ho t đ ng c a thiêt b nh c c , đố+ ch i đó.ạ ộ ủ ị ạ ụ ơ

Giáo viên đánh giá quá trình h c sinh làm,ọ s n ph m h c sinh làm theo yêu câ+u.ả ẩ ọ

H c sinh đánh giá kêt qu lâJn nhau.ọ ả

4. Hoạt động tiếp nối: Hướng dẫn về nhà (5’)

* Bài cũ:

- Nội dung cần nắm:

+ Học bài và làm bài tập sách bài tập.

+Làm bài tập mục vận dụng trong SGK trang 29,33,36

* Chuẩn bị cho tiết sau:

- Đọc trước bài 13: Môi trường truyền âm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giáo dục học sinh ý thức vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng, ứng dụng thực tiễn liên quan đến sự nở vì nhiệt của

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong

- Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu các HS trong nhóm thực hành tập hợp và bổ sung thêm nội dung để hoàn thành cuốn sổ lưu niệm:.. Tập hợp các nội dung đã có từ bài học trước

Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.. Trên hình 2.3, đoạn thẳng SM biểu diễn một tia sáng đi

- Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.Quan sát, đặt và trả lời được câu hỏi về môi trường sống

- Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.Quan sát, đặt và trả lời được câu hỏi về môi trường sống

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào