• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: Văn 6 Tiết 130 - Bai 31 On tap ve dau cau Dau cham dau cham hoi dau cham than đã chỉnh sửa

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: Văn 6 Tiết 130 - Bai 31 On tap ve dau cau Dau cham dau cham hoi dau cham than đã chỉnh sửa"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NGỮ VĂN LỚP 7

NGỮ VĂN LỚP 6A1

(2)
(3)

Bài thơ: “Làm bạn với dấu câu”

Dấu câu phân biệt rạch ròi

Không dùng chỉ có người lười nghĩ suy.

Dấu nào cũng có nghĩa riêng

Mỗi dấu đặt đúng vào nơi của mình.

Dấu phẩy (,) thường thấy ai ơi

Tách biệt từng phần chuyển tiếp ý câu.

Dấu chấm (.) kết thúc ý rồi

Giúp cho câu viết tròn câu rõ lời.

Chấm phẩy (;) phân tách ý câu

Bổ sung vế trước ý càng thêm sâu.

Chấm than (!) bộc lộ cảm tình

Gửi gắm đề nghị mong chờ khiến sai.

Chấm hỏi (?) để hỏi bao điều

Hỏi người và cả hỏi mình tài ghê!

(4)

Hai chấm (:) báo hiệu lời người Còn là giải thích ý vừa nêu ra.

Chấm lửng (…) cảm xúc dâng trào Hay thay cho lời không tiện nói ra.

Gạch ngang (-) lời nói mở đầu Nêu ý chú thích liệt kê trong bài.

Ngoặc đơn ( ) tách biệt từng phần Làm rõ cho lời chú giải bên trong.

Ngoặc kép (“ ”) trực tiếp dẫn lời

Đứng sau hai chấm thay dùng nhấn câu.

Biết rồi em hãy siêng dùng

Viết dấu đúng chỗ điểm 10 nở hoa.

(5)

Hiện nay tiếng Việt dùng 10 dấu câu:

• Dấu chấm

• Dấu chấm hỏi

• Dấu chấm than

• Dấu chấm lửng

• Dấu phẩy

• Dấu chấm phẩy

• Dấu hai chấm

• Dấu gạch ngang

• Dấu ngoặc đơn

• Dấu ngoặc kép

(6)

Bài 1: Xác định kiểu câu và đặt các dấu:

( .), ( ?), (!) cho thích hợp:

a)Ôi thôi, chú mày ơi ( )Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

(Tô Hoài)

=> Câu cảm thán

b) Con có nhận ra con không ( )

(Tạ Duy Anh)

=> Câu nghi vấn (câu hỏi)

!

?

TIẾT 130: ÔN TẬP DẤU CÂU

(Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than

(7)

Bài 1:Xác định kiểu câu và đặt các dấu: ( .), ( ?), (!) cho thích hợp:

c) Cá ơi, giúp tôi với ( ) Thương tôi với ( )

(Pus-kin)

=> Câu cầu khiến.

d) Giời chớm hè ( ) Cây cối um tùm ( ) Cả làng thơm ( )

(Duy Khán)

=> Câu trần thuật.

! !

. .

.

TIẾT 130: ÔN TẬP DẤU CÂU

(Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than

(8)

Bài 2

Cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong các câu văn dưới đây có gì đặc biệt?

Tại sao các nhà văn lại dùng dấu câu như vậy?

a) Tôi phải bảo:

- Được, chú mày cứ nói thẳng thừng ra nào.

Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:

- Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sụt sùi ấy đi.

b) AFP đưa tin theo cách ỡm ờ: “Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy” (!?)

Thảo luận nhóm

Thời gian: 3 phút

(9)

*Đáp án

-Tác giả dùng dấu chấm ở cuối câu cầu khiến và đặt các dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong ngoặc đơn vào sau một ý hay một từ ngữ nhất định để biểu thị thái độ

nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hay

nội dung của từ ngữ đó.

(10)

TIẾT 130: ÔN TẬP DẤU CÂU

(Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than

*Ghi nhớ : (Sgk 150)

1. Thông thường:

- Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật.

- Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn.

- Dấu chấm than dùng đặt cuối câu cầu khiến hoặc cuối câu cảm thán.

2. Có đôi lúc người ta dùng dấu chấm ở cuối câu cầu khiến và đặt các dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong ngoặc đơn vào sau một ý hay một từ ngữ

nhất định để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm

đối với ý đó hay nội dung của từ ngữ đó.

(11)

BẠN SUY NGHĨ GÌ VỀ 2 CÁCH DÙNG DẤU CÂU NÀY?

“Đệ nhất kì quan

Phong Nha” nằm trong một quần thể hang

động thuộc khối đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây

Quảng Bình(.) Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con

đường {…}

( Trần Hoàng)

“Đệ nhất kì quan

Phong Nha” nằm trong một quần thể hang động thuộc khối đá vôi kẻ

bàng ở miền tây Quảng

Bình(,) có thể tới Phong

Nha rất dễ dàng bằng

hai con đường.

(12)

II – Sửa một số lỗi thông thường

BẠN CÓ SUY NGHĨ GÌ VỀ 2 CÁCH DÙNG DẤU CÂU NÀY?

“Đệ nhất kì quan Phong Nha”

nằm trong một quần thể hang

động thuộc khối đá vôi Kẻ Bàng ở miền tây Quảng Bình(.) Có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường {…}

( Trần Hoàng)

=> Tác giả sử dụng dấu chấm (.) sau từ Quảng Bình là hợp lí vì nội dung của 2 câu văn tách biệt nhau.

“Đệ nhất kì quan Phong Nha”

nằm trong một quần thể hang động thuộc khối đá vôi kẻ bàng ở miền tây Quảng Bình(,) có thể tới Phong Nha rất dễ dàng bằng hai con đường.

=>Đặt dấu phẩy (,) sau từ Quảng Bình là sai vì như vậy sẽ biến

câu đơn thành một câu ghép hai

vế không có liên hệ gì với nhau.

(13)

Đoạn văn sau dùng dấu câu sai ở chỗ nào? Hãy sửa lại cho đúng? Nhận xét cách đọc hai đoạn văn trên?

Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì ? Và không hiểu và sao

tôi không thể thân Mèo như trước kia được

nữa? Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.

Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì.

Và không hiểu và sao tôi không thể thân Mèo như trước kia được

nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên !

(T ạ Duy Anh)

(14)

*Đáp án:

- Các dấu câu có màu đỏ là dùng sai.

- Hai câu đầu là câu trần thuật, từ để hỏi “gì” trong câu này không dùng để hỏi mà nó là một bộ phận của câu trần thuật. Do vậy, trong câu văn này, tác giả dùng dấu chấm.

- Câu văn thứ ba không phải là câu cầu khiến và

cũng không bộc lộ cảm xúc của nhân vật hay người viết, nó là câu trần thuật nên không thể dùng dấu chấm than được mà phải dùng dấu chấm.

- Khi đọc, chú ý ngắt giọng ở sau dấu (?) và (!), lên

giọng ở tiếng cuối cùng.

(15)

2- ĐẶT DẤU CÂU THÍCH HỢP VÀO DẤU NGOẶC ĐƠN

Chị Cốc liền quát:

- Mày nói gì ( )

- Lạy chị, em nói gì đâu ( ) Rồi Dế Choắt lủi vào( )

- Chối hả ( ) Chối này ( ) Chối này ( )

(Theo Tô Hoài)

? !

.

? ! !

(16)

*Chú ý : *Khi viết, có hai lỗi thông thường khi sử dụng dấu câu.

- Dùng thiếu dấu => Thêm dấu thích hợp.

- Dùng sai dấu => Sửa lại cho đúng.

*Khi nói, cần lên giọng cao thấp, nhấn

nhá cho phù với hoàn cảnh giao tiếp để

đạt được hiệu quả giao tiếp tốt nhất.

(17)
(18)

LUẬT CHƠI

Trên màn hình có các câu hỏi, bạn nào giơ tay

nhanh sẽ được quyền trả lời. Nếu trả lời đúng

bạn sẽ nhận được một phần quà, nếu trả lời

sai thì quyền trả lời thuộc về bạn khác.

(19)

CÂU 1-PHÁT HIỆN LỖI SAI CỦA VIỆC DÙNG DẤU CÂU TRONG CÁC CÂU VĂN SAU

- Bạn đến thăm Động Phong Nha chưa ? - Chưa ? Thế còn bạn đến chưa ?

- Mình đến rồi. Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì

sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy ?

(SAI)

(SAI)

(20)

CÂU 2- Mục đích của việc dùng dấu câu sau:

Anh ấy nói vừa tai nhỉ ( !?)

A. Kh ẳng định.

B. Phả n đối

.

C. Nghi ng ờ

.

D. Ch âm biếm.

D. Ch âm biếm.

(21)

CÂU 3- Cho c©u v¨n sau vµ h·y cho biÕt câu v¨n thiÕu mÊy

dÊu c©u ? C©u v¨n:

Giã t©y l ưít thư ít bay qua rõng, quyÕn h ư¬ng th¶o qu¶ ®i r¶i theo triÒn nói ®ư a h ư¬ng th¶o qu¶ ngät lùng

1 dấu

4 dấu

3 dấu

A

B

C

D

Sai rồi ! Ồ ! Tiếc quá.

B n th lần n a xem !Chúc m ng b n !

2 dấu

(22)

1. Điền dấu thích hợp vào đoạn văn sau :

Bộ đội ta tiến vào thủ đô khẩu hiệu biểu ngữ cổng chào xuất hiện từ dãy phố này sang phố khác. Các em thiếu nhi với

những bó hoa đủ màu sắc reo mừng tiếp

đón các anh bộ đội các cụ già thanh niên phụ nữ vỗ tay hoan hô và t ươi cư ời vẫy chào đoàn quân anh hùng

Bộ đội ta tiến vào thủ đô. Khẩu hiệu biểu

ngữ, cổng chào xuất hiện từ dãy phố này sang phố khác. Các em thiếu nhi với những bó hoa

đủ màu sắc reo mừng tiếp đón các anh bộ

đội .Các cụ già, thanh niên phụ nữ, vỗ tay hoan

hô và tươi c ười vẫy chào đoàn quân anh hùng .

(23)

2. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm :

Thông th ường, dấu chấm đư ợc đặt ở cuối câu …… ...

dấu chấm hỏi đặt cuối câu ………… và câu chấm than

đặt cuối câu ……… ., câu ………

Tuy vậy, cũng có lúc ng ười ta dùng dấu chấm ở cuối câu ……… và đặt các dấu ………… ., dấu ………

trong ngoặc đơn vào sau một ý hay một từ ngữ nhất

định để biểu thị thái độ ………… . hoặc ………… .. đối với ý đó hay nội dung của từ ngữ đó.

cầu khiến nghi vấn

nghi ngờ chấm than trần thuật

chấm hỏi chấm

chỉ chích

châm biếm cảm thán nghi vấn

(24)

3. THƯ GỬI 6A1

(Bạn Chu Quỳnh Hương- bức thư sai dấu)

Tập thể lớp 6A1 yêu quý.

Thế là tớ đã xa lớp mình được gần một học kì rồi, mình rất nhớ cô giáo chủ nhiệm và các bạn. Dạo này các bạn học hành thế nào. Bạn Hà Phương vẫn giữ vị trí đứng đầu lớp về học tập đấy chứ. Cô giáo có phải nhắc nhở nhiều bạn Hào, bạn Long nữa không.

Hôm nay trường tớ đi tham quan đến đền thờ thầy giáo Chu Văn An đấy nhưng vì bị đau chân nên tớ phải ở nhà. Ngồi một mình ở trong phòng tớ buồn và nhớ các bạn lớp mình quá. Tớ đã quyết định viết thư hỏi thăm cô và các bạn!

Mình còn nhớ trong học kì I vừa qua lớp mình rất đoàn kết học chăm và ngoan. Một số bạn vẫn còn để cô giáo nhắc nhở như: Vinh, Đức Mạnh, Quang Hùng, Long, Hào, Hữu Dũng, Thế Phương nhưng chắc đến học kì này các bạn ấy đã có nhiều tiến bộ!

Bên các bạn sắp sửa thi học kì II chưa, Bọn tớ sắp thi học kì II rồi. Giờ này tớ đang ngồi làm đề cương các môn đây! Thật đau đầu vì các môn học khó đây. Các cậu có cách gì chỉ gúp tớ với nhé.

À tớ và các bạn sẽ cùng nhau thi đua học để thi tốt trong học kì II này nhé, Chúc các bạn đạt được kết quả như mong muốn.

P/s: Hẹn gặp lại các bạn trong ngày tổng kết năm học, chào tạm biệt!!!

(25)

* Bức thư đã sửa đúng dấu câu:

Tập thể lớp 6A1 yêu quý (!)

Thế là tớ đã xa lớp mình được gần một học kì rồi, mình rất nhớ cô giáo chủ nhiệm và các bạn. Dạo này (,) các bạn học hành thế nào (?)Bạn Hà Phương vẫn giữ vị trí đứng đầu lớp về học tập đấy chứ (?)Cô giáo có phải nhắc nhở nhiều về bạn Hào, bạn Long nữa không (?)

Hôm nay (,)trường tớ đi tham quan đến đền thờ thầy giáo Chu Văn An đấy nhưng vì bị đau chân nên tớ phải ở nhà. Ngồi một mình ở trong phòng tớ buồn và nhớ các bạn lớp mình quá. Tớ đã quyết định viết thư hỏi thăm cô và các bạn.

Mình còn nhớ trong học kì I vừa qua (,)lớp mình rất đoàn kết (,)học chăm và ngoan. Một số bạn vẫn còn để cô giáo nhắc nhở như: Vinh, Đức Mạnh, Quang

Hùng, Long, Hào, Hữu Dũng nhưng chắc đến học kì này các bạn ấy đã có nhiều tiến bộ (.)

Bên các bạn sắp sửa thi học kì II chưa, bọn tớ sắp thi học kì II rồi. Giờ này tớ đang ngồi làm đề cương các môn đây (.)Thật đau đầu vì các môn học khó đây. Các cậu có cách gì chỉ giúp tớ với nhé .

À (,)tớ và các bạn sẽ cùng nhau thi đua học để thi tốt trong học kì II này nhé, Chúc các bạn đạt được kết quả như mong muốn (!)

P/s: Hẹn gặp lại các bạn trong ngày tổng kết năm học, chào tạm biệt!!!

Hà Nội, ngày 8 tháng 4 năm 2017

(26)

SƠ ĐỒ TỔNG KẾT BÀI HỌC

Dấu chấm

(.)

Dấu hỏi chấm

(?)

Dấu chấm

than (!) CÁC LOẠI DẤU CÂU

Đặt cuối câu

trần thuật.

Đặt cuối câu nghi

vấn.

Đặt cuối câu cầu khiến hoặc cuối câu cảm

thán

Nội dung ý nghĩa của câu văn, đoạn văn sẽ được biểu đạt rõ ràng, mạch lạc, trong sáng hơn, tạo nên những sắc thái ý nghĩa hay hơn, đặc sắc hơn.

(27)

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

- Học thuộc ghi nhớ.

- Làm các bài tập còn lại trong Sách giáo khoa.

- Chuẩn bị bài sau “ Ôn tập dấu câu” (Tiếp theo): Dấu phẩy, theo nhóm:

+ Nhóm 1: Chuẩn bị tiêu phẩm.

+ Nhóm 2: Thiết kế trò chơi.

+ Nhóm 3: Hát hoặc đọc vè.

(28)

Hoàng Th Thanh Th o 28

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Tự xưng cũng là một cách nhân hoá khi các sự vật (cây cối, con vật, đồ vật,…) tự xưng bằng những từ ngữ mà con người dùng để xưng hô trong giao tiếp... Tự xưng là một

c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình?. Đặt và trả

Mẹ Suốt, tên thật là Nguyễn Thị Suốt - một phụ nữ Quảng Bình đã vượt qua bom đạn địch, chở hàng nghìn chuyến đò đưa bộ đội qua sông Nhật Lệ trong thời kì

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng cụm từ khác( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…). - Bao giờ các bạn đi thăm

Nói một câu với cô giáo hoặc bạn cùng lớp có sử dụng dấu chấm than hoặc.. dấu

Bèo lục bình: Là một loại bèo tây, còn được gọi là lục bình, hay bèo Nhật Bản là một loài thực vật thuỷ sinh, thân thảo, sống nổi theo dòng nước... Nhân hóa bằng

Một số khác quây quần trên boong tàu ca hát, thổi sáo.. Bỗng có tiếng đập nước ùm ùm như có ai đang

Phát triển vốn từ chỉ tình cảm của người thân trong gia đình, từ chỉ tính cách2. Biết sử dụng dấu câu (dấu chấm, dấu hỏi và