• Không có kết quả nào được tìm thấy

Địa hình đồi

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Địa hình đồi"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Địa hình núi đá

Một số dạng địa hình bề mặt Trái

Đất:

(3)
(4)

Địa hình đồi

(5)
(6)

Địa hình hoang mạc

(7)

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

(8)

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

BÀI 13

1. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI : - Núi là dạng địa hình nhô

cao trên bề mặt đất.

- Núi được hình thành do tác động của nội lực.

ĐỈNH NÚI

SƯỜN NÚI

CHÂN NÚI

Núi gồm những bộ phận nào?

(9)

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

1. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI : - Núi là dạng địa hình nhô

cao trên bề mặt đất.

- Núi được hình thành do tác động của nội lực.

- Núi gồm các bộ phận:

+ Đỉnh, Sườn, Chân

- Độ cao của núi thường

trên 500m so với mực nước biển.

(10)

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

BÀI 13

I. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI : - Núi là dạng địa hình nhô

cao trên bề mặt đất.

- Núi được hình thành do tác động của nội lực.

- Núi gồm các bộ phận:

+ Đỉnh, Sườn, Chân

- Độ cao của núi thường

trên 500m so với mực nước biển.

Phân loại núi (căn cứ vào độ cao)

Loại núi Độ cao tuyệt đối

Thấp Trung bình

Cao

Dưới 1.000m Từ 1.000 m đến 2.000 m Từ 2.000 m trở lên

(11)

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI : - Núi là dạng địa hình nhô cao trên bề mặt đất.

- Núi được hình thành do tác động của nội lực.

- Núi gồm các bộ phận:

+ Đỉnh, Sườn, Chân

- Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển.

- Núi có độ cao tương đối và - độ cao tuyệt đối.

(12)

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

BÀI 13

1. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI : - Độ cao của núi thường

trên 500m so với mực nước biển.

Em hãy quan sát và nhận xét Giữa núi già và núi trẻ.

2. NÚI GIÀ VÀ NÚI TRẺ :

Núi trẻ

Núi già

(13)

Núi trẻ

Núi già

(14)

Núi già Núi trẻ Thời gian hình thành

Đỉnh Sườn

Thung lũng

Em hãy điền tiếp để hoàn thành bảng sau:

Em hãy điền tiếp để hoàn thành bảng sau:

(15)

Thời gian hình thành

Đỉnh Sườn

Thung lũng

Cách đây hàng trăm triệu năm

Cách đây vài chục triệu năm

tròn Nhọn

Thoải Dốc

Rộng,nông Hẹp, sâu

(16)

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

BÀI 13

1. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI : - Độ cao của núi thường

trên 500m so với mực nước biển.

Em hãy quan sát và nhận xét Giữa núi già và núi trẻ.

2. NÚI GIÀ VÀ NÚI TRẺ :

Núi trẻ

Núi già

- Núi già hình thành hàng trăm triệu năm,đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng

rộng.

- Núi trẻ hình thành cách đây vài chục triệu năm,

đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng rộng.

(17)

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

1. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI : 2. NÚI GIÀ VÀ NÚI TRẺ :

- Núi già hình thành hàng trăm triệu năm,đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.

- Núi trẻ hình thành cách đây vài chục triệu năm,

đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng rộng.

3. Địa hình cacxtơ và hang động:

(18)

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

BÀI 13

1. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI : 2. NÚI GIÀ VÀ NÚI TRẺ :

3. Địa hình cacxtơ và hang động:

(19)

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

1. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI : 2. NÚI GIÀ VÀ NÚI TRẺ :

3. Địa hình cacxtơ và hang động:

Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình cacxtơ

4. Bình nguyên (đồng bằng và cao nguyên):

Bình nguyên là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng các bình nguyên được bồi tụ ở các cửa sông lớn gọi là châu thổ.

(20)

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

BÀI 13

1. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI : 2. NÚI GIÀ VÀ NÚI TRẺ :

3. Địa hình cacxtơ và hang động:

4. Bình nguyên (đồng bằng và cao nguyên):

Bình nguyên là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng

hoặc hơi gợn sóng các bình nguyên được bồi tụ ở các cửa sông lớn gọi là châu thổ.

Độ cao tuyệt đồi của bình nguyên thường dưới 200m đến 500m.

(21)

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

1. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI : 2. NÚI GIÀ VÀ NÚI TRẺ :

3. Địa hình cacxtơ và hang động:

4. Bình nguyên (đồng bằng và cao nguyên):

Bình nguyên là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng

hoặc hơi gợn sóng các bình nguyên được bồi tụ ở các cửa sông lớn gọi là châu thổ.

Độ cao tuyệt đồi của bình nguyên thường dưới 200m đến 500m.

+ Bình nguyên là nơi thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp.

(22)

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

BÀI 13

1. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI : 2. NÚI GIÀ VÀ NÚI TRẺ :

3. Địa hình cacxtơ và hang động:

4. Bình nguyên (đồng bằng và cao nguyên):

Độ cao tuyệt đồi của bình nguyên thường dưới 200m đến 500m.

+ Bình nguyên là nơi thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp.

* Cao nguyên có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng nhưng có sườn dốc; độ cao tuyệt đối trên 500m. Thuận lợi trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc.

(23)
(24)

Thác Iguazu

(25)
(26)

Núi Bàn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nêu đặc điểm địa hình của châu Á và ý nghĩa của địa hình đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên.. + Phía bắc là các đồng bằng và cao nguyên thấp (ĐB. Tây Xi-bia

Trung Quốc , Ấn Độ Các nước xuất khẩu nhiều gạo Thái Lan, Việt Nam Công nghiệp Cường quốc công nghiệp.

Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, thiên nhiên phân hóa đa dạng, tính ven biển, chịu ảnh hưởng mhiều

Câu 41.Cho đường thẳng a cắt hai đường thẳng song song b và b’.Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành chính nó và biến đường thẳng b

Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó.. H Ệ

- Mỏ nội sinh là những mỏ hình thành do hoạt động của măcma được đưa lên gần mặt đất. - Mỏ ngoại sinh là những mỏ được hình thành trong quá trình tích tụ vật

- Sự hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất chịu tác động của nội lực và ngoại lực.. - Các dạng địa hình trên Trái Đất đều chịu tác động đồng thời

Câu hỏi trang 143 sgk Địa Lí 6: Những hiểu biết về địa hình rất quan trọng vì mọi hoạt động của con người, từ sản xuất đến sinh hoạt, đều diễn ra trên những địa hình