• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỌC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN VÀ LÁT CẮT ĐỊA HÌNH ĐƠN GIẢN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỌC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN VÀ LÁT CẮT ĐỊA HÌNH ĐƠN GIẢN "

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NỘI DUNG MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 6 Tuần 10: (từ 8/11/2021 đến 12/11/2021)

BÀI 11: THỰC HÀNH

ĐỌC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN VÀ LÁT CẮT ĐỊA HÌNH ĐƠN GIẢN

PHÂN MÔN ĐỊA LÝ

Câu 1: Dựa vào hình sau và nội dung SGK/148, em hãy chọn các đặc điểm sau cho đúng ý.

1. Đường đồng mức

a) Nối liền các điểm có độ cao khác nhau trên lược đồ địa hình.

b) Thể hiện đặc điểm địa hình của một khu vực có diện tích nhỏ bằng các đường đồng mức.

2. Lát cắt địa hình

c) Dựa vào các đường đồng mức và kí hiệu.

d) Nối liền các điểm có cùng độ cao trên lược đồ địa hình.

3. Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn

e) Thể hiện đặc điểm địa hình của một khu vực có diện tích lớn bằng các đường đồng mức.

f) Nối các điểm có độ cao khác nhau trên lược đồ địa hình

1……… 2…….

3………

g) Dựa vào các đường đồng mức và thang màu sắc.

(2)

Câu 2: Mỗi đường đồng mức cách nhau 80m, hãy cho biết:

a) Địa hình của hình a hay hình b cao hơn? ...

b) Hình a hay hình b có độ dốc hơn? ………

Câu 3: Dựa vào hình sau, hãy cho biết:

a) Lát cắt lần lượt đi qua những dạng địa hình nào?

...

...

b) Điểm có độ cao cao nhất là: ...

c) Điểm có độ cao thấp nhất là: ...

(3)

CHƯƠNG 4: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

BÀI 12: LỚP VỎ KHÍ. KHỐI KHÍ.

KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT

Câu 1: Dựa vào hình sau và nội dung SGK/151, hãy cho biết:

a) Khí quyển gồm những tầng nào?

...

...

...

b) Theo em, tầng nào có vai trò quan trọng đối với đời sống sinh vật? Vì sao?

...

...

...

...

Câu 2: Các ý trong bảng dưới đây nói về các thành phần không khí. Hãy ghi Đ vào ô trống trước câu đúng và ghi S vào ô trống trước câu sai.

Không khí không màu sắc và có mùi vị.

Khí oxi cần thiết cho sự cháy và hô hấp của động vật.

Khí cacbonic chiếm tỉ lệ nhỏ nên không quan trọng.

Không khí gồm: Nitơ (78%), oxi (21%), hơi nước, khí cacbonic và các loại khí khác (1%)

Hơi nước là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sương mù,…

Không khí gồm: Nitơ (78%), oxi (21%) và hơi nước (1%)

(4)

Câu 3: Dựa vào nội dung SGK/152, hãy nối các ý sau cho đúng:

1. Khối khí nóng 1…….

A. Hình thành ở vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối cao.

B. Hình thành trên các biển và đại dương, có tính chất ẩm.

2. Khối khí lạnh 2…….

C. Hình thành ở vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

D. Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất khô.

3. Khối khí lục địa 3…….

E. Hình thành ở vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

F. Hình thành ở vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối thấp.

4. Khối khí đại dương 4…….

G. Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất ẩm.

H. Hình thành trên các biển và đại dương, có tính chất khô.

Qua bài học này, các em cần nắm:

CHƯƠNG 4: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BÀI 12: LỚP VỎ KHÍ. KHỐI KHÍ.

KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT I. Các tầng khí quyển và thành phần không khí

1. Các tầng khí quyển

Tầng Đối lưu Bình lưu Các tầng cao của khí

quyển

Độ cao Dưới 16km 16 – 55km Trên 55km

Đặc điểm

- Không khí chuyển động mạnh theo chiều thẳng đứng.

- Có lớp ôdôn ngăn cản tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.

Không khí cực loãng. Ít ảnh hưởng trực tiếp tới thiên nhiên và đời sống con người trên mặt đất.

(5)

Tầng Đối lưu Bình lưu Các tầng cao của khí quyển

- Xảy ra các hiện tượng tự nhiên: mây, mưa,…

- Càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ giảm (0,60C/100m),…

- Không khí loãng và chuyển động thành luồng ngang.

2. Thành phần không khí

Tỉ lệ các thành phần của không khí là - Khí nito: 78% thể tích không khí.

- Khí oxy: 21% là chất khí cần thiết cho sự cháy và hô hấp của động vật.

- Khí cacbonic, hơi nước và các loại khí khác: 1%.

+ Hơi nước chỉ chiếm một lượng nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,…

+ Khí cacbonic chiểm một tỉ lệ rất nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng: khí cacbonic kết hợp với nước, ánh sáng và năng lượng mặt trời để cây xanh quang hợp tạo nên chất hữu cơ và khí oxy – những dưỡng chất cần thiết cho sự sống trên Trái Đất.

II. Khối khí

Tùy thuộc vào tính chất và vị trí hình thành có thể chia ra các loại khối khí sau:

- Khối khí nóng hình thành ở vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

- Khối khí lạnh hình thành ở vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

- Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất khô.

- Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có tính chất ẩm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đề tài sẽ đi sâu nghiên cứu tác động của nhóm yếu tố vi mô tới giá BĐS, cụ thể là nhóm yếu tố tự nhiên như: diện tích đất; diện tích nhà; vị trí của BĐS (mặt tiền

Bản đồ nhận thức có thể áp dụng trong rất nhiều trường hợp như tìm hiểu cảm nhận của học sinh phổ thông về các ngành đào tạo đại học, nhận thức của người đi làm

Câu 1 trang 28 SBT Địa Lí 6: Hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây để so sánh đặc điểm của núi và đồi. Không quá 200m so với vùng đất xung quanh.. Em hãy cho biết tên của

- Cao nguyên: là vùng đất khá bằng phẳng hoặc gợn sóng, thường cao trên 500m so với mực nước biển, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung

Câu 1 trang 40 SBT Địa Lí 6: Trên hình 12.1 trong SGK có các vệt sao băng, hãy tìm hiểu và cho biết hiện tượng này xảy ra ở tầng khí quyển nào?. Giải thích vì

- Kết luận: Ở vùng vĩ độ cao do góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với bề mặt Trái Đất nhỏ nên nhận được ít nhiệt, ánh sáng dẫn tới nhiệt độ ở đây thường thấp?. Ở nơi có vĩ

- Một số nhóm đất điển hình trên thế giới: đất pốtdôn, đất đen thảo nguyên ôn đới, đất đỏ vàng nhiệt đới, đất xám hoang mạc và bán hoang mạc,.... - Các

Câu hỏi trang 150 sgk Địa Lí 6: Không khí là một trong các yếu tố không thể thiếu được trong sự tồn tại và phát triển của con người cũng như sinh vật trên Trái Đất?. Vậy