• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài: nghe-kể: Vươn tới các vì sao | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài: nghe-kể: Vươn tới các vì sao | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần: 34 Tiết: 34 Lớp: 3

Thứ……….ngày……tháng……năm 20

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG

Môn: Tập làm văn

BÀI: NGHE-KỂ: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO I.Mục tiêu:

1- Kiến thức:

- Nghe đọc từng mục trong bài Vươn tới các vì sao, nhớ được nội dung và nói lại được thông tin về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ, người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng, người VN đầu tiên bay vào vũ trụ.

- Ghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất của 1 trong 3 thông tin nghe được.

2- Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng nghe – kể: nói lại (kể) được nội dung thông tin đã nghe.

- Rèn kĩ năng viết: viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu.

3- Thái độ:

- Yêu quý, tự hào về thành tựu khoa học mà con người đã đạt được.

II. Chuẩn bị:

1.Thầy: - Bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể + Ảnh minh hoạ SGK, ảnh minh hoạ gắn với hoạt động chinh phục vũ trụ của các nhân vật được nêu tên trong SGK.

2. Trò: Vở, sổ tay.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Thờ i gian

Nội dung kiến thức cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1' A. Ổn định TC - Hát - Hát tập thể

5’

1’

14’

B . Bài cũ:

- Ghi lại những ý chính trong câu trả lời của Đô-rê-mon.

C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Tiếp tục luyện nghi sổ tay ý chính bài Vươn tới các vì sao.

2. Hướng dẫn HS làm bài:

*Bài 1: Nghe và nói lại từng mục trong bài Vươn tới các vì sao:

Tìm hiểu bài:

- Ngày tháng năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1? (12/4/1961)

- Ai là người bay trên con tàu đó?

(Ga-ga-rin)

- Con tàu bay mấy vòng quanh trái

- Nêu YC.

- Nhận xét , chữa bài.

- Nêu MĐ - YC của tiết học. Ghi bảng đầu bài.

- Giao nhiệm vụ.

- Nêu YC.

- HD cách ghi chép.

- Đọc lần 1.

- 2 HS trình bày - Nhận xét.

- Nghe + Ghi vở.

- 1 HS đọc YC và 3 đề mục. CL theo dõi .

- CL qsát ảnh minh hoạ; 2 HS đọc tên tàu và tên 2 nhà du hành vũ trụ.

- HS chuẩn bị giấy bút.

(2)

Thờ i gian

Nội dung kiến thức cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

16’

4’

1'

đất? (1 vòng)

- Ngày nhà du hành vũ trụ Am xtơ - rông được tàu vũ trụ Apolo đưa lên mặt trăng là vào ngày nào?

(21/7/1969)

- Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu liên hợp của Liên xô năm nào? (Năm 1980)

*Bài 2: Ghi vào sổ tay những ý chính:

Lưu ý: Lựa chọn, ghi ý chính, ấn tượng, không ghi dài.

Ví dụ:

a: Người đầu tiên bay vào vũ trụ:

Gagarin- 12-4-1961 trên tàu Phương Đông 1, một vòng quanh trái đất.

b: Người đầu tiên lên mặt trăng: Am- xtơ-rông- người Mỹ, ngày 21/7/1969, tàu A pô lô

c: Người VN đầu tiên bay vào vũ trụ:

Phạm Tuân- 1980, tàu Liên hợp của Liên Xô

D. Củng cố

- Nhận xét tiết học.

- Những HS viết bài chưa tốt về nhà hoàn chỉnh bài viết.

E. Dặn dò:

- Dặn HS ôn tập chuẩn bị KT HKII.

- Hỏi CH tìm hiểu bài.

- Nhận xét, chốt KT.

- Kể lần 2, 3.

- YC thực hành nói theo cặp. Theo dõi, giúp đỡ nhóm yếu.

- Nhận xét, khen ND thông tin đủ, nói hay.

- Nêu YC.

- Lưu ý HS.

- Yc viết.

- Nhận xét, bình chọn, nêu nhận xét chung.

- Nhận xét.

- Nêu YC.

- GV dặn dò

- CL theo dõi; ghi chép lại ý chính vào sổ tay những con số, tên riêng, sự kiện ….

mà cô đọc vào nháp.

- 4, 5 HS TL/ Bổ sung.

- Theo dõi, điều chỉnh, ghi bổ sung.

- Nói theo cặp.

- 3 nhóm thi nói.

- Nhận xét, bình chọn.

- 2HS đọc YC BT.

- Nghe.

- Thực hành viết sổ tay.

- 4, 5 HS đọc bài viết.

- CL Nhận xét ưu, nhược, bình chọn.

- CL theo dõi.

- HS nghe

IV. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tháng vừa qua, các bạn đã làm được việc gì tốt?.b. Tổ em gồm những

- HS kể lại 1 số nét chính của trận thi đấu thể thao đã được xem được nghe (theo các câu hỏi gợi ý). ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ viết câu gợi ý, tranh ảnh III.CÁC HOẠT

Em hãy đọc trong sổ tay ( hoặc vở) ghi chép về những ý chính trong trong các câu trả lời của Đô – rê – mon.. Nghe và nói lại từng mục trong bài Vươn tới các vì sao..

Do đó, hành vi động lực (hay hành vi được thúc đẩy, được khuyến khích) trong tổ chức là kết quả tổng hợp của sự kết hợp tác động của nhiều yếu tố như văn hóa của tổ

- Tranh minh hoạ trong SGK trang 84 hoặc tập truyện Trạng Quỳnh. - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3. - Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1 phần Nhận xét. CÁC HOẠT

Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi ta phải kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật.. Lời nói và ý nghĩ cũng nói lên tính cách nhân vật và ý

Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn... 24) Đoạn văn

Dưới đây là một số hành động của 2 nhân vật ấy trong câu chuyện Bài học quý.